Giáo trình Định mức kinh tế kỹ thuật cơ sở của quản trị kinh doanh - Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng - Nguyễn Thị Xuân Hương

pdf 44 trang ngocly 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Định mức kinh tế kỹ thuật cơ sở của quản trị kinh doanh - Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng - Nguyễn Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dinh_muc_kinh_te_ky_thuat_co_so_cua_quan_tri_kinh.pdf

Nội dung text: Giáo trình Định mức kinh tế kỹ thuật cơ sở của quản trị kinh doanh - Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng - Nguyễn Thị Xuân Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT- CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương 1
  2. BÀI 2 THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 2
  3. CHƯƠNG IV: THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Khái niệm 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm 4. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với tiêu chuẩn hao phí và các bảng barem tính toán khác 3
  4. I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Khái niệm Các bộ phận chi phí được đưa vào để tính mức được gọi là thành phần của mức. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu là những bộ phận hợp thành trong mức. 4
  5. 1. Khái niệm ý nghĩa của việc nghiên cứu: •Thứ nhất, sẽ góp phần làm cho mức được khoa học, chính xác, đảm bảo tính tiên tiến của mức. •Thứ hai, doanh nghiệp nắm vững từng thành phần và nghiên cứu quy luật vận động của từng bộ phận hao phí trong mức, qua đó tìm ra phương pháp tính toán phù hợp •Thứ ba, cho phép các doanh nghiệp tìm ra nguồn và biện pháp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu 5
  6. 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Các chi phí ngoài quá trình sản xuất kinh doanh - Các chi phí trong quá trình sản suất kinh doanh bao gồm hai loại: chi phí hữu ích và các loại hao phí. 6
  7. 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: - Không phải toàn bộ vật tư tham gia vào quá trình sản xuất đều trở thành hữu ích mà nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định gọi là chi phí có ích 7
  8. 2, THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. Chi phi NVL: Một mức khoa học chỉ bao gồm các khoản chi phí và hao phí cần thiết trong điều kiện nhất định của sản xuất kinh doanh 8
  9. II. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc. thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu có thể biểu diễn qua công thức sau: M = P + n (1)  H i i 1 Trong đó: M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 chi tiết sản phẩm (1 sản phẩm, dịch vụ hoặc 1 công việc); P: Chi phí có ích; Hi: Những hao phí cần thiết trong quá trình sản xuất. 9
  10. 2 THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU có thể cụ thể hóa công thức tính mức dùng nguyên vật liệu (1) như sau: M = P + H1 + H2 (2) Trong đó: P: Chi phí có ích, là lượng vật tư được sử dụng một cách hữu ích H1 : Hao phí trong quá trình công nghệ H2: Các hao phí khác do đòi hỏi của tổ chức sản xuất, do trình độ kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng không tránh khỏi 10
  11. I. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu Ta có thể mô hình hoá phế liệu được phép tính trong H1 và H2 ở - Không thu hồi (1) Phế liệu Không sử dụng lại (2) của sản xuất Qua gia công (3) Thu hồi Sử dụng lại Không qua gia công Hình 4.1: Mô hình phế liệu phần được tính trong H1 và H2 Vật tư nguyên vật liệu 11
  12. 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU b. Xác định thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một số trường hợp đặc biệt - Công thức tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong hợp chất: n x i M i P.  H i 100 i 1 Trong đó: Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu i để tạo ra sản phẩm; P: Trọng lượng sản phẩm sản xuất; xi: Tỷ lệ nguyên vật liệu i trong sản xuất; Hi: Các hao phí khác của nguyên vật liệu i trong sản xuất. 12
  13. 2. THÀNH PHẦN CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU b. Xác định thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một số trường hợp đặc biệt - Trong trường hợp đã có mức tiêu dùng nguyên vật liệu của sản phẩm là hợp chất x M M i i 100 - Trong đó: Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu tổng hợp để sản xuất sản phẩm; xi: Tỷ lệ nguyên vật liệu i trong tổng số vật tư tiêu dùng 13
  14. 3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm Tiªu chÝ ph©n biÖt Møc tiªu dïng nguyªn vËt Thùc chi nguyªn vËt liÖu liÖu 1. TÝnh chÊt chi phÝ Do c¸c ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt Do ®iÒu kiÖn trong vµ ngoµi quyÕt ®Þnh s¶n xuÊt (c¶ ®iÒu kiÖn tù nhiªn) quyÕt ®Þnh 2. Thµnh phÇn hao phÝ Gåm c¸c hao phÝ trong s¶n Cã c¶ hao phÝ ngoµi s¶n xuÊt xuÊt 3. Ph­¬ng ph¸p tÝnh TÝnh tõng thµnh phÇn cho TÝnh theo ph­¬ng ph¸p b×nh tõng s¶n phÈm vµ tÝnh qu©n vµ tÝnh sau khi ®· chi tr­íc khi chi vËt t­ vËt t­ 4. VÒ sè l­îng - Lµ c¬ së x¸c ®Þnh nhu cÇu Lµ l­îng nguyªn vËt liÖu chi vËt t­. phÝ thùc tÕ ®Ó tÝnh gi¸ - Lu«n nhá h¬n thùc chi thµnh s¶n phÈm 14
  15. PHÂN BIỆT TIÊU CHUẨN HAO PHÍ VỚI MỨC TDNVL Tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu là một tài liệu ban đầu về các phế liệu và mất mát nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm theo những điều kiện sản xuất và chuyên dùng để định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 15
  16. Vai trò: • Tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu làm cho việc tính mức trở nên đơn giản hơn, nhanh chóng hơn • Tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu cũng là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất áp dụng chế độ làm việc mới, những phương pháp quản lý thích hợp, vạch cho sản xuất những phương hướng trang bị kỹ thuật mới có năng suất cao 16
  17. Phân biệt mức và tiêu chuẩn hao phí: - Mức tiêu dùng nguyên vật liệu bao gồm nhiều khoản mục hao phí như Hao phí hữu ích, hao phí trong quá trình công nghệ và hao phí khác. Còn các tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu chỉ là một khoản mục hao phí cụ thể nào đó, chịu ảnh hưởng của một hay vài nhân tố ảnh hưởng của quá trình công nghệ. 17
  18. . Phân biệt mức và tiêu chuẩn hao phí: - Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ quan trọng để tính nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, lập đơn hàng, cấp phát vật liệu cho phân xưởng, tính giá thành sản phẩm Nhưng các tiêu chuẩn hao phí thì lại không sử dụng được trực tiếp vào các công việc này. 18
  19. Phân biệt mức và tiêu chuẩn hao phí: - Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho chi tiết nào, sản phẩm nào, chỉ có tác dụng định mức cho sản phẩm đó, chi tiết đó, còn tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu thì trong một điều kiện sản xuất như nhau, có thể dùng để định mức cho nhiều loại chi tiết khác nhau, thuộc các sản phẩm khác nhau. 19
  20. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu với tiêu chuẩn hao phí và các bảng barem tính toán khác Tiªu chÝ ph©n biÖt Møc tiªu dïng nguyªn vËt Tiªu chuÈn hao phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu VÒ cÊu thµnh M = P + H1 + H2 Mét phÇn cña H1+H2 C¨n cø ®Ó X¸c ®Þnh nhu cÇu, lËp ChØ sö dông ®Ó tÝnh møc ®¬n hµng cÊp ph¸t vËt tiªu dïng t­ ¸p dông Møc chi tiÕt, s¶n phÈm §­îc dïng chung cho nµo chØ ¸p dông cho chi c¸c chi tiÕt, s¶n phÈm tiÕt vµ s¶n phÈm ®ã. cã ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt gièng nhau. 20
  21. BÀI 2: THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Khái niệm 2. Cơ cấu 21
  22. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Khái niệm Tỷ lệ phần trăm của từng bộ phận cấu thành trong mức tiêu dùng vật tư được gọi là cơ cấu của mức 22
  23. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU b. Cơ cấu • Một mức được coi là khoa học và tiến bộ khi mức đó thoả mãn hai điều kiện cơ bản: Một mặt, mức phải có các thành phần tiêu hao được coi là hợp lý trong điều kiện nhất định của sản xuất, mặt khác, từng thành phần tiêu hao có mối tương quan tỷ lệ nhất định theo xu hướng tiến bộ. 23
  24. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU • Nhiệm vụ của công tác định mức là phải phát hiện ra các quan hệ tỷ lệ này để có những biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 24
  25. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Một mức tiến bộ là mức có cơ cấu và xu hướng vận động theo chiều hướng sau: • Cơ cấu: - Trọng lượng có ích lớn hơn tỷ trọng của phần hao phí do điều kiện sản xuất đòi hỏi: P  H M M 25
  26. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Một mức tiến bộ là mức có cơ cấu và xu hướng vận động theo chiều hướng sau: • Cơ cấu: * Xu hướng vận động của từng bộ phận trong mức: - Tăng phần hao phí có ích H H 1 2 M M 26
  27. II. CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU Một mức tiến bộ là mức có cơ cấu và xu hướng vận động theo chiều hướng sau: • Cơ cấu: - Giảm tỷ trọng hao phí vô ích và H2 => 0 P 1 M - Giảm giá trị tuyệt đối của mức.  H  M 27
  28. BÀI 2 THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU CỦA MỨC TIÊU DÙNG III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thành phần mức tiêu dùng 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức 28
  29. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thành phần mức tiêu dùng Nhóm 1 là nhóm thuộc về trình độ kỹ thuật của sản xuất: Kỹ thuật của sản xuất Nhóm 2 là nhóm thuộc về tổ chức, quản lý sản xuất Nhóm 3 là nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên của sản xuất Tất cả các nhân tố ảnh hưởng trên sẽ tác động trực tiếp nên các phành phần của mức. Vì vậy, khi nghiên cứu biện pháp giảm mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật phải xem xét trên tổng thể các nhân tố tác động trên trong những điều kiện nhất định của sản xuất kinh doanh. 29
  30. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu a. Phương hướng giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu Thứ nhất: Giảm trọng lượng tinh của sản phẩm và hạn chế mất mát phế liệu, phế phẩm trong quá trình sản xuất. Đây là phương hướng cơ bản và chủ động nhất. Thứ hai: Sử dụng vật tư thay thế phù hợp Thứ ba: Tận dụng lại phế liệu, phế phẩm Trong ba phương hướng trên, phương hướng thứ nhất là phương hướng giảm mức cơ bản nhất 30
  31. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu + Cải tiến thiết kế sản phẩm thông qua hoàn thiện kết cấu sản phẩm để giảm trọng lượng tinh của sản phẩm; đơn giản hóa hình dáng; cải tiến cách bố trí chi tiết sản phẩm; sử dụng vật liệu có chất lượng cao nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. 31
  32. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu + Cải tiến quy trình công nghệ và phương pháp gia công sản phẩm để giảm phế liệu. + Cải tiến tổ chức sản xuất, thực hiện chuyên môn hóa, hợp tác hóa nhằm hạn chế và tận dụng phế liệu phế phẩm của sản xuất. 32
  33. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Nâng cao chất lượng công tác cung ứng vật tư: Thực hiện lập kế hoạch vật tư chính xác; thiết lập quan hệ hợp lý giữa đơn vị cung ứng với đơn vị tiêu dùng nhằm bảo đảm đầy đủ, đồng bộ, kịp thời vật tư với chất lượng tốt; 33
  34. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Cấp phát theo hạn mức và tăng cường kiểm tra chặt chẽ tình hìnhthực hiện mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật. + Đầu tư cải tiến, đổi mới thiết bị máy móc. + Không ngừng bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ nhân viên. 34
  35. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Không ngừng bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ nhân viên. + Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động quan tâm thực hành tiết kiệm vật tư. + tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để giảm bớt ảnh hưởng của tự nhiên đến việc thực hiện mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật 35
  36. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Nâng cao chất lượng công tác cung ứng vật tư: Thực hiện lập kế hoạch vật tư chính xác; thiết lập quan hệ hợp lý giữa đơn vị cung ứng với đơn vị tiêu dùng nhằm bảo đảm đầy đủ, đồng bộ, kịp thời vật tư với chất lượng tốt; + Cấp phát theo hạn mức và tăng cường kiểm tra chặt chẽ tình hìnhthực hiện mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật. 36
  37. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Đầu tư cải tiến, đổi mới thiết bị máy móc. + Không ngừng bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ nhân viên. 37
  38. 2. Phương hướng, biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu b. Các biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu (tiếp) + Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động quan tâm thực hành tiết kiệm vật tư. + tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để giảm bớt ảnh hưởng của tự nhiên đến việc thực hiện mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật 38
  39. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức Nguồn thông tin để tính toán các mức tiêu dùng tiên tiến được người ta sử dụng từ biểu mẫu báo cáo thống kê mà mỗi doanh nghiệp hàng ngày phải ghi chép, đó là mẫu “Báo cáo về việc thực hiện các mức tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu”; mẫu “Báo cáo về việc thực hiện các mức và nhiệm vụ về giảm trung bình mức tiêu dùng nguyên vật liệu”. 39
  40. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức Phân loại các số liệu của các báo cáo trên theo các sản phẩm sản xuất và mức tiêu dùng, Việc phát hiện các mức tiên tiến được tiến hành trên cơ sở thông tin từ các báo cáo về suất tiêu hao vật tư đối với mỗi đơn vị sản phẩm m 40
  41. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức Thấy được tầm quan trọng của mức tiến bộ và việc giảm tổng tiêu hao nguyên vật liệu nhờ sử dụng mức này trong các doanh nghiệp, bằng công thức dưới đây, người ta tính lượng tiết kiệm có thể (E) với điều kiện thực hiện rộng rãi mức : E =  m1q1 - mnpq1 41
  42. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức Dưới dạng chỉ số tương đối của mức kinh tế hiện hành, trong doanh nghiệp thường được dùng làm chỉ số thực hiện mức tiên tiến như sau: m q m q I mức tiên tiến = n 1 : np 1 q1 q1 42
  43. III. Phương hướng và biện pháp giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3. Phương pháp điều chỉnh mức Phương pháp so sánh các hàng song song. ý nghĩa của phương pháp này là ở chỗ muốn xác lập yếu tố liên quan đối ứng (so sánh) của giá trị suất tiêu hao vật tư với dấu hiệu yếu tố này hoặc dấu hiệu yếu tố khác. ưu điểm chủ yếu của phương pháp này là nó đơn giản 43
  44. Câu hỏi ôn tập và thảo luận 1. Thµnh phÇn cña møc tiªu dïng nguyªn vËt liÖu lµ g×? 2. T¹i sao ph¶i nghiªn cøu thµnh phÇn cña møc tiªu dïng nguyªn vËt liÖu? 3. T¹i sao nãi nghiªn cøu thµnh phÇn cña møc cho phÐp nhµ qu¶n lý x¸c ®Þnh ®óng ®¾n biÖn ph¸p tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu? 4. Ph©n biÖt møc tiªu dïng vËt t­ víi tiªu dïng nguyªn vËt liÖu thùc tÕ ®Ó s¶n suÊt ra s¶n phÈm? 5. Ph©n biÖt møc tiªu dïng nguyªn vËt liÖu víi tiªu chuÈn hao phÝ nguyªn vËt liÖu vµ cho biÕt biÖn ph¸p gi¶m møc tiªu dïng nguyªn vËt liÖu? 44