Đánh giá các phương pháp tạo mẫu có nguồn gốc thực vật trong phân tích tổng hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta

pdf 9 trang ngocly 2370
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá các phương pháp tạo mẫu có nguồn gốc thực vật trong phân tích tổng hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_cac_phuong_phap_tao_mau_co_nguon_goc_thuc_vat_trong.pdf

Nội dung text: Đánh giá các phương pháp tạo mẫu có nguồn gốc thực vật trong phân tích tổng hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Cơng Hảo và tgk ___ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO MẪU CĨ NGUỒN GỐC THỰC VẬT TRONG PHÂN TÍCH TỔNG HOẠT ĐỘ PHĨNG XẠ ALPHA VÀ BETA LÊ CƠNG HẢO*, NGUYỄN VĂN THẮNG , HUỲNH NGUYỄN PHONG THU , HUỲNH TRÚC PHƯƠNG* TĨM TẮT Trong cơng trình này, phương pháp tro hĩa và axit hĩa được nghiên cứu để tạo các mẫu đo tổng hoạt độ alpha/beta đối với các mẫu cĩ nguồn gốc thực vật (mẫu rau muống). Thực nghiệm trên các mẫu rau muống cho thấy cĩ sự chênh lệch hoạt độ phĩng xạ tương đối lớn giữa hai phương pháp. Phương pháp axit hĩa cĩ thể hạn chế được sự bay hơi một số đồng vị do nhiệt trong quá trình chuẩn bị mẫu đo. Từ khĩa: LB4200, tổng hoạt độ alpha/beta, hệ số hiệu chỉnh tự hấp thụ alpha/beta. ABSTARCT Evaluation of sample preparation methods for gross alpha and beta activity analysis of plant samples In this study, two sample preparation methods for gross alpha and beta activity analysis of plant samples (ipomoea aquatica) are presented. The results showed that there was a significant difference between ashing and chemical (acid) sample preparation methods. Acid digestion method was proposed to avoid the volatile radionuclide due to heating during sample preparation. Keywords: LB4200, gross alpha/beta, self-absorption correction. 1. Giới thiệu Trái Đất và bầu khí quyển luơn tồn tại một lượng nhất định các đồng vị phĩng xạ tự nhiên từ các chuỗi phân rã phĩng xạ nguyên thủy như 232Th, 238U, 235U và đồng vị phĩng xạ phổ biến là 40K [2]. Một số đồng vị phĩng xạ tương tự khác như 3H, 7Be, 14C, 22Na, 32P, 35S và 39Cl cũng được liên tục sinh ra trong khơng khí do tương tác của bức xạ vũ trụ với các hạt nhân bền [1]. Tại một số nơi trên thế giới, 134Cs, 137Cs, 90Sr và 131I là những đồng vị phĩng xạ nhân tạo được tìm thấy nhiều trong đất và các sản phẩm nơng nghiệp [3], [4]. Do vậy, các đồng vị phĩng xạ từ mơi trường đi vào cây trồng chủ yếu thơng qua các quá trình hơ hấp, quang hợp và hấp thu dưỡng chất từ rễ của cây. Rau muống là một trong những loại rau phổ biến nhất ở Việt Nam và một số nước Nam Á. Rau muống là loại cây mọng nước sinh trưởng chủ yếu ở vùng đầm lầy và đất ngập nước; được trồng ở các vùng đất chuyên canh rau với thời gian mỗi vụ là * TS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TPHCM; Email: lchao@hcmus.edu.vn ThS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TPHCM 39
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(87) năm 2016 ___ 15 đến 20 ngày. Khoảng 80 đến 100 lít nước tưới được cung cấp cho 1m2 rau; nước chủ yếu là nước ngầm, sơng, suối hay nước mưa. Hàm lượng phĩng xạ tự nhiên (chủ yếu là 226Ra) trong nước ngầm cao cũng là nguyên nhân làm gia tăng hàm lượng các chất phĩng xạ trong rau muống [7]. Và với nhiều loại phân bĩn hĩa học được sử dụng trong suốt quá trình canh tác với các thành phần chủ yếu là nitơ, phốt pho, kali [5] cũng đĩng gĩp một lượng nhất định các đồng vị phĩng xạ như 32P, 35S, 226Ra, 210Po (210Po = 210Pb), 40K hay 238U vào rau[6]. Để phân tích tổng hoạt độ alpha/beta các mẫu đo phải được phân hủy hồn tồn để đưa về hình học đo phù hợp. Đây là khĩ khăn rất lớn và địi hỏi phương pháp tạo mẫu đo phù hợp. Theo đĩ, các mẫu thực vật sau khi được phân hủy hồn tồn sẽ được chuyển thành dạng rắn (tạo mẫu đo phù hợp) trên khay đếm mẫu. Theo tiêu chuẩn của Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kì EPA [8], mật độ các mẫu rắn phải nhỏ hơn 5mg/cm2 để bảo đảm hiệu ứng tự hấp thụ ít ảnh hưởng đến kết quả đo. Ví dụ đối với khay đếm mẫu đường kính 2 inch của hệ LB4200 thì mẫu đo bị giới hạn ở khối lượng 100mg. Đối với các mẫu thực vật thì hoạt độ phĩng xạ là khá thấp nên khâu chuẩn bị mẫu khá khĩ khăn, một mặt phải đảm bảo khối lượng mẫu trên khay đếm mẫu đúng tiêu chuẩn, mặt khác phải đảm bảo đủ số đếm thống kê trên mẫu. Thơng thường, việc tro hĩa để phân hủy mẫu là phương pháp thơng dụng nhất và dễ nhất để tạo các mẫu đo cĩ nguồn gốc thực vật [8]. Tuy nhiên, nhiệt độ hĩa tro mẫu khá lớn sẽ làm bốc hơi một số đồng vị phĩng xạ của những nguyên tố dễ bay hơi. Do đĩ, kết quả đo tổng hoạt độ alpha/beta sẽ thấp hơn giá trị thực của mẫu cần khảo sát. Trong khi đĩ phương pháp xử lí mẫu bằng axit địi hỏi thao tác hủy mẫu đo bằng các dung dịch axit mạnh khác nhau hoặc kết hợp với hĩa chất hỗ trợ khác như H2O2 [4] và trải qua nhiều cơng đoạn của việc đun nĩng, bốc hơi, cơ cạn và làm lạnh nhiệt độ phịng Tuy khĩ hơn và địi hỏi sử dụng khá nhiều axit mạnh như HCl, HNO3, HF nhưng phương pháp xử lí mẫu bằng axit cải thiện được nhược điểm của phương pháp tro hĩa nĩi trên. Trong cơng trình này, chúng tơi thực hiện đánh giá hai phương pháp tạo mẫu đo nĩi trên và đề xuất áp dụng phương pháp tạo mẫu hiệu quả và phù hợp cho các phịng thí nghiệm phân tích hạt nhân nhỏ và vừa. Phương pháp phân hủy mẫu này liên quan đến việc sử dụng hỗn hợp dung dịch axit HNO3 và H2O2 để phá mẫu ở nhiệt độ thấp và cải thiện được nhược điểm của phương pháp tro hĩa. 2. Thực nghiệm và phương pháp 2.1. Dụng cụ, thiết bị và hĩa chất - Lị nung 10000C; - Tủ sấy 3000C; - Rây mẫu; - Cân phân tích độ chính xác 0,1mg; 40
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Cơng Hảo và tgk ___ - Máy nghiền thơ; - Bếp điện (hot plate) điều chỉnh nhiệt độ, đèn hồng ngoại; - Bát sứ; - Nhiệt kế, pipet các loại, đũa khuấy dung dịch; - Khay đếm đường kính 5 cm đi kèm theo hệ đếm alpha – beta tổng; - Dung dịch axít HNO3 (65%); - Dung dịch H2O2 (30%); - Dung dịch axetone và nước cất 2 lần. 2.2. Chuẩn bị mẫu đo bằng phương pháp tro hĩa và axit hĩa Các mẫu rau muống được thu thập từ các vùng trồng rau của Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là Quận 12, huyện Hĩc Mơn và huyện Củ Chi vào khoảng từ đầu tháng 6 đến tháng 12 năm 2015. Các mẫu rau muống này được loại bỏ phần rễ, giữ lại phần ăn được rồi rửa qua nước sạch để loại bỏ tạp chất. Khoảng 200g rau mẫu muống tươi sẽ được sấy khơ mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ 85C cho đến khi khối lượng mẫu khơng đổi. Một phần mẫu sau khi sấy khơ được tro hĩa bằng lị nung ở nhiệt độ 450C trong 8 giờ, sau đĩ được nghiền mịn và rây. Mẫu đo cuối cùng bao gồm 100mg mẫu tro được trải thành một lớp mỏng [9] lên bề mặt khay đếm mẫu như Hình 1a. Một lượng nhỏ dung dịch axeton được dùng để giữ cố định tro trên bề mặt khay đếm. Phần mẫu ở giai đoạn sấy khơ cịn lại được nghiền và rây để được phần bột mịn. Sử dụng cân phân tích lấy 0,5g mẫu hịa vào 1mL dung dịch HNO3 đậm đặc và 5 mL dung dịch H2O2 30% [10]. Đun nhẹ hỗn hợp này ở nhiệt độ 85C cho đến khi cạn khơ. Tiếp tục cho vào một lượng dung dịch như trên và đun cho đến khi hỗn hợp chuyển sang trong suốt. Khi thể tích hỗn hợp cịn lại khoảng 1,5mL đến 2mL thì cho vào khay đếm mẫu và sấy khơ nhẹ dưới đèn hồng ngoại. Khối lượng mẫu rắn sau khi sấy cần được bảo đảm nhỏ hơn 100mg. Hình 1a Hình 1b Hình 1. Các mẫu đo được tạo ra bằng phương pháp tro hĩa (1a) và axit hĩa (1b) 41
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(87) năm 2016 ___ 2.3. Hiệu chỉnh sự tự hấp thụ đối với alpha và beta Một trong những khĩ khăn của phương pháp đo tổng hoạt độ phĩng xạ alpha và beta đĩ chính là sự tự hấp thụ của mẫu đo, do đĩ cần thiết phải hiệu chỉnh sự tự hấp thụ này. Hệ số tự hấp thụ alpha hay beta của các mẫu đo được tính theo cơng thức (1). A /  f c (1) /  A /  s trong đĩ, (Aα/β)c là tổng hoạt độ phĩng xạ alpha hay beta đo được từ thực nghiệm, (Aα/β)s là tổng hoạt độ alpha và beta của chất đánh dấu hay mẫu chuẩn sử dụng. 2.4. Tổng hoạt độ phĩng xạ alpha và beta Đối với cả hai phương pháp tạo mẫu, tổng hoạt độ alpha và beta trong các mẫu rau muống và đất được tính theo cơng thức (2). n /  A /  (2) m  //  f  trong đĩ, Aα/β (Bq/kg) là tổng hoạt độ alpha hay beta tính cho 1kg rau muống tươi, nα/β (số đếm/giây) là số đếm thực của mẫu phân tích ghi nhận bởi hệ đo, m (kg) là khối lượng rau muống tươi sử dụng để phân tích, εα/β là hiệu suất ghi đối với alpha hay beta của các đầu dị và fα/β là hệ số tự hấp thụ alpha hay beta của mẫu đo. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Hệ số tự hấp thụ alpha và beta Thơng tin và số lượng các mẫu đo được sử dụng cho việc hiệu chỉnh này sự tự hấp thụ tia alpha và tia beta được trình bày tương ứng trong Bảng 1 và Bảng 2. Chất đánh dấu 214Am mua từ NIST (National Institute of Standards and Technology) được dùng để tạo các mẫu hiệu chỉnh tự hấp thụ alpha với chất nền là rau muống và mẫu chuẩn IAEA-156 được dùng để tạo các mẫu hiệu chỉnh tự hấp thụ beta. Bảng 1. Thơng tin các mẫu dùng để hiệu chỉnh tự hấp thụ alpha Phương pháp Khối lượng Hoạt độ alpha Số lượng mẫu tạo mẫu mẫu đo (mg) của chất đánh dấu (Bq) Tro hĩa 3 100 5,41 ± 0,02 1,5 22,6 44,1 Axit hĩa 7 65,8 10,82 ± 0,03 76,3 89 103 42
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Cơng Hảo và tgk ___ Bảng 2. Thơng tin các mẫu dùng để hiệu chỉnh tự hấp thụ beta Phương pháp Khối lượng mẫu Hoạt độ beta Số lượng mẫu tạo mẫu (mg) của mẫu chuẩn (Bq) Tro hĩa 3 100 0,84±0,02 15,6 0,053±0,001 38,6 0,114±0,003 60,8 0,199±0,005 Axit hĩa 6 74,3 0,270±0,007 84,1 0,360±0,009 100,6 0,479±0,012 Bảng 3. Hệ số tự hấp thụ alpha và beta đối với các mẫu tro hĩa Hoạt độ chất Loại hiệu chỉnh Khối lượng Hoạt độ đo được Hệ số đánh dấu hay tự hấp thụ mẫu (mg) trên mẫu (Bq) tự hấp thụ mẫu chuẩn (Bq) 2,34±0,04 Alpha 100 5,41±0,02 2,71±0,04 0,447±0,004 2,25±0,04 0,729±0,007 Beta 100 0,84±0,02 0,725±0,007 0,87±0,01 0,737±0,008 Các mẫu hiệu chỉnh tự hấp thụ alpha được đo trong 3 giờ và các mẫu hiệu chỉnh tự hấp thụ beta được đo trong 24 giờ trên máy đếm tổng alpha/beta phơng thấp LB4200. Bảng 3 trình bày các kết quả đo các mẫu tro hĩa, theo đĩ hệ số tự hấp thụ alpha và beta tương ứng là 0,447±0,004 và 0,87±0,01. Đối với các mẫu axit hĩa, Bảng 4 và Hình 2 trình hệ số hấp thụ alpha và beta và các đường cong làm khớp các giá trị hệ số tự hấp thụ alpha và beta theo các khối lượng mẫu. Cĩ thể thấy nếu cùng một khối lượng mẫu đo thì các mẫu axit hĩa hấp thụ các tia alpha và beta nhiều hơn các mẫu tro hĩa. 43
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(87) năm 2016 ___ Bảng 4. Hệ số tự hấp thụ alpha và beta đối với các mẫu axit hĩa Hoạt độ chất đánh Loại hiệu chỉnh Khối lượng Hoạt độ đo được Hệ số dấu hay mẫu tự hấp thụ mẫu (mg) trên mẫu (Bq) tự hấp thụ chuẩn (Bq) 1,5 9,02±0,09 0,835±0,009 22,6 7,49±0,07 0,694±0,007 44,1 5,50±0,06 0,509±0,006 Alpha 65,8 10,82±0,03 4,47±0,05 0,413±0,005 76,3 4,18±0,05 0,388±0,005 89 3,99±0,05 0,370±0,005 103 3,90±0,05 0,361±0,004 15,6 0,053±0,001 0,047±0,004 0,89±0,08 38,6 0,114±0,003 0,091±0,008 0,80±0,07 60,8 0,199±0,005 0,149±0,007 0,75±0,04 Beta 74,3 0,270±0,007 0,190±0,004 0,70±0,02 84,1 0,360±0,009 0,241±0,007 0,67±0,03 100,6 0,479±0,012 0,316±0,007 0,66±0,02 Hình 2a Hình 2b Hình 2. Hệ số tự hấp thụ alpha (2a) và beta (2b) theo khối lượng mẫu 3.2. Tổng hoạt độ alpha và beta Kết quả tổng hoạt độ alpha và beta đo được trong 22 mẫu rau muống đã thu thập được tại TP Hồ Chí Minh được thể hiện trong Bảng 5. Ở phương pháp tro hĩa tổng hoạt độ alpha cĩ giá trị trong khoảng từ 0,07±0,04 Bq/kg đến 3,48±0,12 Bq/kg và tổng hoạt độ beta cĩ giá trị trong khoảng từ 25,63±0,21 Bq/kg đến 125,93±0,67 Bq/kg. Ở phương pháp axit hĩa tổng hoạt độ alpha cĩ giá trị trong khoảng từ 0,23±0,28 Bq/kg đến 3,65±0,37 Bq/kg và tổng hoạt độ beta cĩ giá trị trong khoảng từ 34,43±0,60 Bq/kg đến 222,4±1,65 Bq/kg. Các mẫu cĩ tổng hoạt độ phĩng xạ alpha cao tương ứng với mẫu 7 ở xã Xuân Thới Sơn - Hĩc Mơn, mẫu 13 ở phường Thanh Xuân - Quận 12 và mẫu 20 ở xã Ngã Ba Giồng - Hĩc Mơn. Trong khi đĩ, các mẫu cĩ hoạt độ beta cao tương ứng mẫu số 5 ở xã Xuân Thới Thượng - Hĩc Mơn, mẫu số 6 ở xã Xuân Thới Thượng - Hĩc Mơn và mẫu số 7. 44
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Cơng Hảo và tgk ___ Bảng 5. Tổng hoạt độ alpha và beta đo được từ hai quy trình làm mẫu Tro hĩa Axit hĩa Tổng Tổng Mẫu Tọa độ GPS Tổng beta Tổng beta alpha alpha (Bq/kg) (Bq/kg) (Bq/kg) (Bq/kg) 1 10°52'31,0"N|106°39'27,5"E 0,35±0,05 62,35±0,46 0,88±0,16 80,42±0,84 2 10°53'13,2"N|106°40'28,8"E 0,35±0,05 53,39±0,44 0,87±0,19 63,61±0,78 3 10°52'45,9"N|106°39'22,0"E 0,25±0,05 76,30±0,56 1,83±0,23 84,37±0,91 4 10°53'18,0"N|106°40'23,4"E 0,40±0,06 70,72±0,55 1,43±0,24 127,20±1,27 5 10°50'50,6"N|106°34'31,5"E 0,94±0,06 111,56±0,77 1,69±0,20 222,40±1,65 6 10°51'36,8"N|106°33'17,6"E 0,74±0,07 112,81±0,62 2,10±0,33 173,26±1,37 7 10°52'35,0"N|106°33'31,2"E 3,48±0,12 125,93±0,67 3,65±0,37 186,59±1,44 8 10°54'34,7"N|106°38'16,1"E 0,07±0,04 25,63±0,21 0,23±0,28 34,43±0,60 9 10°51'25,8"N|106°36'07,4"E 0,41±0,05 33,44±0,22 2,29±0,33 60,33±0,75 10 10°53'08,2"N|106°38'40,5"E 0,56±0,05 53,90±0,34 1,37±0,33 71,63±0,87 11 10°53'08,1"N|106°38'27,1"E 0,96±0,05 38,28±0,24 1,01±0,53 104,59±1,42 12 10°52'35,7"N|106°38'49,7"E 0,80±0,07 63,95±0,40 1,90±0,36 83,35±1,05 13 10°53'37,4"N|106°40'45,5"E 0,13±0,06 39,87±0,26 2,04±0,34 62,30±0,79 14 10°53'49,0"N|106°41'11,1"E 0,30±0,04 53,96±0,35 1,06±0,26 72,10±0,75 15 10°53'12,4"N|106°40'50,6"E 0,21±0,06 52,55±0,34 1,24±0,41 65,38±0,65 16 10°52'51,3"N|106°39'47,3"E 0,30±0,06 59,98±0,38 1,00±0,41 80,55±1,16 17 10°57'43,5"N|106°35'38,9"E 0,73±0,06 57,62±0,38 0,49±0,24 80,18±0,76 18 10°51'17,8"N|106°36'01,6"E 0,68±0,07 37,38±0,27 1,12±0,20 47,69±0,58 19 10°48'47,7"N|106°35'07,1"E 0,54±0,06 65,40±0,40 1,29±0,29 89,65±0,88 20 10°52'08,0"N|106°33'30,0"E 1,87±0,09 51,13±0,36 3,03±0,26 106,14±0,91 21 10°53'32,9"N|106°40'26,5"E 0,42±0,05 52,00±0,35 0,63±0,22 61,02±0,62 22 10°54'17,6"N|106°40'40,5"E 0,51±0,06 49,74±0,32 1,83±0,22 79,41±0,78 Tro hĩa Axit hĩa 4 3.5 3 (Bq/kg) 2.5 2 alpha alpha ộ 1.5 at at đ 1 ọ 0.5 ng h ng 0 ổ T 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mẫu Hình 3. Tổng hoạt độ alpha trong các mẫu rau muống từ hai phương pháp tạo mẫu 45
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 9(87) năm 2016 ___ Nhìn chung, khoảng dao động tổng hoạt độ alpha và beta của các mẫu khảo sát là khá lớn, các mẫu cĩ hoạt độ cao phân bố khơng tập trung khơng mang tính quy luật. Khơng cĩ mối tương quan giữa tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta nhưng cĩ thể thấy rằng tổng hoạt độ beta là cao hơn rất nhiều so với tổng hoạt độ alpha. Đây cũng là đặc tính chung của các mẫu mơi trường như: đất, nước, động vật, thực vật bởi sự phổ biến của các đồng vị phát beta trong tự nhiên. Hình 3 và Hình 4 là đồ thị so sánh các giá trị tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta của các mẫu cĩ được từ hai phương pháp làm mẫu. Theo đĩ, quy trình tạo mẫu axit hĩa cho kết quả tổng hoạt độ alpha từ 1,04 đến 7,32 lần và tổng hoạt độ beta cao hơn từ 1,11 đến 1,99 lần so với quy trình tạo mẫu tro hĩa. Sự khác nhau trong kết quả đo cĩ thể giải thích là do nhiệt độ của quá trình của các quá trình làm mẫu. Tro hĩa Axit hĩa 250 200 (Bq//kg) 150 beta beta ộ 100 t đ ạ 50 ng ho ng ổ T 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mẫu Hình 4. Tổng hoạt độ beta trong các mẫu rau muống từ hai phương pháp tạo mẫu Ở phương pháp tro hĩa, nhiệt độ nung mẫu 450C cĩ thể phá vỡ phần lớn các liên kết hữu cơ, tạo được những mẫu mỏng từ mẫu phân tích cĩ khối lượng lớn. Điều này cĩ thể cải thiện sai số thống kê, giảm hiệu ứng tự hấp thụ và hiệu ứng xuyên âm tràn tín hiệu ghi nhận “crosstalk”. Tuy nhiên, nhiệt độ cao làm mất khá nhiều đồng vị phĩng xạ của những nguyên tố dễ bay hơi như 210Po hoặc 210Pb Trong khi đĩ, phương pháp axit hĩa sử dụng phản ứng hĩa học để hủy mẫu, nhiệt độ của cả quá trình dưới 90C nên cĩ thể cải thiện được tình trạng thăng hoa một số đồng vị phĩng xạ nêu trên. 4. Kết luận Phương pháp tro hĩa cĩ thể tạo ra những mẫu đo mỏng từ khối lượng mẫu phân tích lớn (khoảng 10g) nên sai số hoạt độ nhỏ. Hệ số hấp thụ alpha và beta của các mẫu tro hĩa tương ứng là 0,447±0,004 và 0,87±0,01. Phương pháp axít hĩa sử dụng hỗn hợp dung dịch HNO3 đặc: H2O2 30% tỉ lệ 1:5 hủy mẫu ở nhiệt độ 85C đến 90C cho hoạt độ alpha và beta đúng với hoạt độ thực của mẫu khảo sát. Tuy nhiên, do lượng mẫu phân tích khá ít (khoảng 5g) nên sai số hoạt độ lớn hơn so với sai số hoạt độ tính được từ phương pháp tro hĩa. Phương pháp tạo mẫu axit hĩa cho kết quả tổng hoạt độ alpha 46
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Cơng Hảo và tgk ___ từ bằng đến cao hơn ~ 7,32 lần và tổng hoạt độ beta cao hơn từ 1,11 đến 1,99 lần so với phương pháp tạo mẫu tro hĩa. Tùy vào yêu cầu phân tích mà lựa chọn phương pháp tối ưu. Để xác định nhanh (trong trường hợp khẩn cấp) tổng hoạt độ alpha/beta của một mẫu thì lựa chọn phương pháp tro hĩa là tối ưu. Nếu cần sử dụng giá trị hoạt độ để tình suất liều và đánh giá an tồn phĩng xạ thì cần lựa chọn phương pháp axit hĩa. Ghi chú: Cơng trình nghiên cứu này được cấp kinh phí từ Đề tài mã số C2015-18-06 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Evenden, W.G., Sheppard S.C.& Killey R.W.D. (1998), “Carbon-14 and tritium in plants of a wetland containing contaminated groundwater”, Applied Geochemistry, 13(1), pp. 17-21. 2. Hamby, D. M &Tynybekov A. K. (2002), “Uranium, thorium, and potassium in soils along the shore of lake Issyk-Kyol in the Kyrghyz Republic”, Environmental Monitoring and Assessment, 73(2), pp.101-108. 3. Ahmet Varinlioglu & Abdullah Kưse. (2005) “Determination of natural and artificial radionuclide levels in soils of western and southern Coastal area of Turkey”, Water, Air, and Soil Pollution, 164(1) pp.401-407. 4. Tormos J., Jouve A., Revy D., Millan-Gomez R., Zanon R.& Erario M.J. (1995) “A rapid method for determining strontium-90 in contaminated samples of soil and plant”, Journal of Environmental Radioactivity, 27(3), pp.193-206. 5. Attila Vértes, Sandor Nagy, Zoltán Klencsar, Rezso G. Lovas & Frank Rosch (2011) Handbook of Nuclear Chemistry (2nd edition), Springer. 6. Sahu, S.K., Ajmal, P.Y., Bhangare, R.C., Tiwari, M.& Pandit, G.G. (2014), “Natural radioactivity assessment of a phosphate fertilizer plant area”, Journal of Radiation Research and Applied Sciences, 7(1), pp. 123-128. 7. Hao, L.C., Thu, H.N.P., Thang, N.V. & Bao L.Q. (2015), “Radon and radium concentrations in drinkable water supplies of the Thu Duc region in Ho Chi Minh City, Vietnam”, Applied Radiation and Isotopes, 105, pp.219-224. 8. United States Environmental Protection Agency (EPA) (1980) “Gross alpha and gross beta radioactivity in drinking water”, EPA method 900.0, Section 1. 9. Shanthi, G., Maniyan, C. G., Allan Gnana Raj G. & Thampi Thanka Kumaran J. (2009), “Radioactivity in food crops from highbackground radiation area in southwest India”, Current Science, 97(9) pp.1331-1335. 10. Yang Dazhu, Zhu Yongjum, S. Mưbius & C. Keller. (1990), “Simultaneous determination of alpha and beta-emitting nuclides by liquid scintillation counting”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 144(1), pp. 63-71. (Ngày Tịa soạn nhận được bài: 10-5-2016; ngày phản biện đánh giá: 10-6-2016; ngày chấp nhận đăng: 23-9-2016) 47