Các màn "phù phép" trong Báo cáo tài chính

pdf 13 trang ngocly 3780
Bạn đang xem tài liệu "Các màn "phù phép" trong Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_man_phu_phep_trong_bao_cao_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Các màn "phù phép" trong Báo cáo tài chính

  1. Các màn "phù phép" trong Báo cáo tài chính 17/08/2007 Có nhiều lý do khiến các bản báo cáo tài chính không minh bac̣ h và môṭ trong số đó là cổ phiếu bi ̣ đánh giá quá cao (overvaluation). Giá cổ phiếu cao đồng nghiã với kỳ voṇ g cao của nhà đâù tư về khả năng sinh lơị của công ty, từ đó gây sứ c ép lên các nhà lañ h đaọ buôc̣ phải taọ ra mứ c lơị nhuâṇ tương ứ ng nếu không
  2. muốn nhâṇ phản ứ ng tiêu cưc̣ từ thi ̣trường. Măṭ khác, các nhà lañ h đaọ cũng nắm giữ môṭ số lươṇ g lớn cổ phiếu, nên bản thân ho ̣ không muốn giá cổ phiếu bi ̣suṭ giảm. Những lý do này khiến các nhà quản lý khó có lưạ choṇ nào khác hơn là tim̀ những thủ thuâṭ phù phép báo cáo tài chính. Tuy nhiên, những thủ thuâṭ này chỉ là biêṇ pháp đối phó nhăm̀ taọ ra ảo tưởng công ty đang làm ăn phát đaṭ. Vi ̀ thế, môṭ khi nhà đâù tư phát hiêṇ doanh nghiêp̣ thiếu minh bac̣ h trong cung cấp thông tin, hâụ quả sẽ khó lường. Lấy Enron làm ví du,̣ chính kỳ voṇ g quá lớn của thi ̣trường đa ̃ đẩy các nhà lañ h đaọ Enron tới hành vi gian lâṇ tài chính. Sau khi bi ̣ phanh phui, giá tri ̣ của Enron nhanh chóng bi ̣ tuṭ xuống dưới mứ c 1 tỷ USD so với giá tri ̣thưc̣ khoản 30 tỷ và kết cuc̣ sau cùng là phá sản.
  3. Trong bài viết này, tác giả chỉ đề câp̣ đến những thủ thuâṭ hơp̣ pháp, tuân thủ theo chuẩn mưc̣ kế toán, mà các doanh nghiêp̣ Mỹ thường sủ duṇ g, song cũng không mấy xa la ̣với doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam. Phù phé p thông qua các ướ c tính kế toán Trong quá triǹ h lâp̣ báo cáo tài chính, các công ty thường sử duṇ g rất nhiều các ước tính kế toán (Accrual earnings management) có ảnh hưởng trưc̣ tiếp tới lơị nhuâṇ trong kỳ của công ty. Vi ̀ không có môṭ tiêu chuẩn chính xác về giá tri ̣các ước tính này, nên nó đươc̣ xem là môṭ công cu ̣ đắc lưc̣ để phù phép lơị nhuâṇ . Môṭ số thủ thuâṭ làm tăng mứ c lơị nhuâṇ thường
  4. găp̣ như giảm mứ c khấu hao, giảm mứ c dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nơ khó đói, không ghi nhâṇ chi phí khi tài sản bi ̣ giảm giá xuấng dưới giá tri ̣ thuâǹ , vốn hoá các khoản chi phí không đủ điều kiêṇ Thủ thuâṭ phù phép lơị nhuâṇ dưạ trên các ước tính kế toán thưc̣ chất không làm tăng lơị nhuâṇ mà chỉ đơn thuâǹ chuyển lơị nhuâṇ của kỳ sau sang kỳ hiêṇ taị. Hâụ quả tất yếu là lơị nhuâṇ các năm sau sẽ bi ̣ giảm. Để tiếp tuc̣ đáp ứ ng kỳ voṇ g ngày càng cao của thi ̣trường, báo cáo tài chính các năm tiếp theo cũng phải đươc̣ phù phép. Tuy nhiên, càng về sau, mứ c lơị nhuâṇ câǹ phù phép càng lớn khiến cho viêc̣ sử duṇ g các ước tính kế toán trở lên vô hiêụ . Đến khi “giấy không thể gói đươc̣
  5. lử a”, khủng hoảng là điều khó tránh khỏi. Phù phé p thông qua các giao dic̣ h thưc̣ Ngoài phù phép thông qua các ước tính kế toán, doanh nghiêp̣ còn có thể phù phép lơị nhuâṇ thông qua viêc̣ giàn xếp môṭ số giao dic̣ h thưc̣ (Real earnings management) nhăm̀ tăng lơị nhuâṇ trong năm hiêṇ taị, măc̣ dù các giao dic̣ h đó có thể không có lơị cho công ty về lâu dài. Ø Tăng doanh thu thông qua cá c chí nh sá ch giá và tí n duṇ g Môṭ biêṇ pháp các doanh nghiêp̣ thường sủ duṇ g để tăng lơị nhuâṇ khi thấy có nguy cơ không đaṭ kế hoac̣ h đăṭ ra là giảm giá bán hoăc̣ nới lỏng các điều kiêṇ tín duṇ g nhăm̀
  6. tăng lươṇ g hàng bán ra trong những tháng cuối năm tài chính. Biêṇ pháp thứ hai là công bố kế hoac̣ h tăng giá bán đâù năm sau. Ví du,̣ để tăng lơị nhuâṇ Quí IV/2007, môṭ công ty sản xuất ôtô có thể công bố kế hoac̣ h tăng giá bán từ Quí I/2008, lâp̣ tứ c doanh thu Quí IV/2007 sẽ tưng voṭ . Hai biêṇ pháp này cho phép công ty tăng lơị nhuâṇ trong năm hiêṇ taị, nhưng sẽ bi ̣giảm vào các năm sau, vi ̀ thưc̣ chất công ty đã chuyển lơị nhuâṇ của năm sau sang năm hiêṇ taị. Măṭ khác, tăng giá bán năm sau còn làm giảm khả năng caṇ h tranh của công ty trên thi ̣trường. Ø Cắ t giả m chi phí hữ u í ch Cắt giảm chi phí hữu ích như chi phí nghiên cứ u và phát triển (R&D), chi phí
  7. quảng cáo, chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bi ̣cũng là cũng là môṭ cách có thể làm tăng lơị nhuâṇ . Tuy nhiên, vi ̀ các chi phí này có vai trò cưc̣ kỳ quan troṇ g đối với sư ̣ phát triển của công ty về lâu dài, nên sử duṇ g giải pháp này cũng đồng nghiã với viêc̣ hy sinh các khoản lơị nhuâṇ tiềm năng trong tương lai. Ø Trì hoã n thanh lý tà i sả n không có nhu cầ u sử duṇ g hoăc̣ cá c khoả n đầ u tư không hiêụ quả Đối với các tài sản doanh nghiêp̣ không có nhu câù sử duṇ g hoăc̣ các khoản đâù tư không mang laị hiêụ quả, giải pháp tối ưu là thanh lý càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, thanh lý tài sản thường đem laị môṭ khoản lỗ cho công ty trong năm hiêṇ taị. Do đó,
  8. nếu lơị nhuâṇ trong năm hiêṇ taị có nguy cơ không đaṭ đươc̣ mứ c kỳ voṇ g của thi ̣ trường, lañ h đaọ công ty có thể không muốn thanh lý, măc̣ dù tri ̀ hoañ sẽ gây nhiều thiêṭ haị cho công ty như làm phát sinh chi phí bảo quản, cản trở không gian sản xuất. Với các tài sản và các khoản đâù tư không hiêụ quả thi ̀ càng nắm giữ lâu, doanh nghiêp̣ càng lỗ Ø Bá n cá c khoả n đầ u tư hiêụ quả Ngoài tri ̀ hoañ thanh lý các khoản đâù tư không hiêụ quả, công ty có thể bán các khoản đâù tư sinh lời nhăm̀ tăng thêm lơị nhuâṇ cho năm hiêṇ taị. Đôṇ g thái này đươc̣ ví như “găṭ lúa non”. Vi ̀ thế, áp duṇ g biêṇ pháp trên có nghiã là công ty tự nguyêṇ bỏ qua tiềm năng sinh lời lớn từ
  9. các khoản đâù tư này trong những năm tiếp theo. Ø Sả n xuấ t vươṭ mứ c công suấ t tố i ưu Trong điều kiêṇ thông thường, mỗi doanh nghiêp̣ thường xác điṇ h môṭ mứ c công suất tối ưu, tuỳ thuôc̣ vào năng lưc̣ nôị taị cũng như điều kiêṇ thi ̣ trường Tuy nhiên, trong trường hơp̣ câǹ tăng lơị nhuâṇ , công ty có thể quyết điṇ h sản xuất vươṭ mứ c công suất tối ưu. Điều này cho phép công ty giảm giá thành đơn vi ̣ sản phẩm nhờ tâṇ duṇ g chi phí cố điṇ h. Măṭ trái của biêṇ pháp này là máy mó, thiết bi ̣ phải làm viêc̣ quá mứ c ảnh hưởng tiêu cư ̣ tới năng suất và đô ̣ bền. Ngoài ra, sản phẩm làm ra nhiều, nếu không bán đươc̣ , sẽ phát sinh chi phí bảo quản và hàng tồn kho lâu ngày sẽ bi ̣giảm
  10. giá tri.̣ Cả hai biêṇ pháp phù phép báo cáo tài chính (dưạ trên các ước tính kế toán hay các giao dic̣ h thưc̣ ), về bản chất, chỉ là chuyển lơị nhuâṇ của các năm sau sang năm hiêṇ taị. Điểm khác biêṭ là ở chỗ: trong khi sử duṇ g các ước tính kế toán không làm thay đổi khả năng sinh lời đích thưc̣ của doanh nghiêp̣ , thi ̀ viêc̣ sử duṇ g các giao dic̣ h thưc̣ để phù phép lơị nhuâṇ sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cưc̣ đến khả năng sinh lời của công ty trong dài haṇ . Xét về măṭ này, làm tăng lơị nhuâṇ thông qua các ước tính kế toán đươc̣ ưa chuôṇ g hơn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hơp̣ , sử duṇ g các ước tính kế toán không đủ sứ c
  11. giúp các doanh nghiêp̣ đaṭ đươc̣ mứ c lơị nhuâṇ kỳ voṇ g và có thể sẽ găp̣ trở ngaị từ phía kiểm toán viên. Do đó, doanh nghiêp̣ có thể phải dùng đến các giao dic̣ h thưc̣ để tăng lơị nhuâṇ . Kiểm toán viên dù phát hiêṇ các thủ thuâṭ này nhưng vi ̀ nó tuân thủ các chuẩn mưc̣ kế toán, nên cũng không thể yêu câù doanh nghiêp̣ điều chỉnh laị. Tóm laị, dù áp duṇ g biêṇ pháp nào, về lâu dài đều không có lơị cho nhà đâù tư cũng như cho chính công ty. Xét trên phaṃ vi toàn xa ̃ hôị , hâụ quả còn năṇ g nề hơn, vì bê bối tài chính của môṭ công ty không chỉ ảnh hưởng riêng đến công ty đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của nhà đâù tư đối với thi ̣ trường. Để ngăn chăc̣ những tác đôṇ g tiêu cưc̣ của “Overvaluation”, các doanh nghiêp̣ câǹ có ý thứ c cung cấp thông
  12. tin đâỳ đủ và minh bac̣ h cho nhà đâù tư. Bên caṇ h đó, các nhà đâù tư cũng câǹ tỉnh táo để không đẩy moị viêc̣ đi quá xa vươṭ tâm̀ kiểm soát. Tuy nhiên, nhiều khi lơị ích ngắn haṇ của “Overvaluation” quá hấp dâñ khiến các doanh nghiêp̣ khó có thể cưỡng laị đươc̣ . Theo như nhâṇ xét của Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc công ty Tư vấn Quản tri ̣ doanh nghiêp̣ Monitor Group: “Overvaluation cũng giống như môṭ loaị heroin. Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đâù , nhưng không lâu sau đó sẽ là những nối đau không cùng.■ Admin (Theo Nhip̣ cầ u Đầ u Tư