Biện pháp hình thành năng lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí

pdf 9 trang ngocly 2890
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp hình thành năng lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbien_phap_hinh_thanh_nang_luc_thuc_nghiem_cho_sinh_vien_su_p.pdf

Nội dung text: Biện pháp hình thành năng lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thư ___ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ TRẦN THỊ THANH THƯ* TÓM TẮT Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, trong chương trình Vật lí trung học cơ sở, hầu hết các khái niệm, các định luật vật lí đều liên quan đến thực tiễn và được hình thành bằng con đường thực nghiệm. Vì vậy, việc tìm kiếm những biện pháp nhằm bồi dưỡng, nâng cao năng lực thực nghiệm cho sinh viên là rất quan trọng và cần thiết ở trường sư phạm. Bài báo này chỉ ra rằng việc quan tâm đúng mức vai trò, vị trí các học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX), Thực hành Vật lí đại cương (THVLĐC) và Phương pháp dạy học Vật lí 2 (PPDHVL2)trong chương trình đào tạo là một trong những biện pháp quan trọng góp phần thiết thực trong việc nâng cao năng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên. Từ khóa: năng lực thực nghiệm, kĩ năng thực hành, phương pháp thực nghiệm. ABSTRACT Measures for developing the experimental compentence of pedagogical students of physics Physics is an experimental science in the curriculum of secondary education and most of its concepts and laws are related to reality and are presented through experiments. Thus, finding measures to develop and enhance the experimental competence of students is of extreme importance and necessity in pedagogical universities. The article points out that sufficient concern about the role of modules like “Regular pedagogical professional development”, “Practical general physics” and “Physics teaching methodology 2” is a significant measure that practically develops the experimental teaching competence of students. Keyworks: the experimental competence, the practical skills, experimental method. 1. Đặt vấn đề tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực Vật lí (VL) là một môn khoa học người học. Trong quá trình học tập VL, thực nghiệm, vì vậy việc sử dụng thí ngoài việc suy luận logic học sinh (HS) nghiệm trong giảng dạy VL ở trường cần phải biết làm thí nghiệm (TN) để phổ thông không chỉ là công việc bắt quan sát, thu thập xử lí số liệu nhằm rút buộc mà còn là một trong những biện ra kiến thức mới hoặc đối chiếu, kiểm tra pháp quan trọng giúp nâng cao chất lại các hệ quả VL đã có từ các suy luận lượng dạy học, góp phần tích cực vào logic. Do đó, việc phát triển năng lực đổi mới phương pháp dạy học theo thực nghiệm (NLTN) trong dạy học VL hướng chuyển từ chương trình giáo dục là hết sức cần thiết. * ThS, Trường Đại học Đồng Tháp; Email: thudhdt@gmail.com 163
  2. Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 ___ Muốn bồi dưỡng được NLTN cho hành trong lĩnh vực VL cùng với thái độ HS thì bản thân người giáo viên (GV) tích cực để giải quyết các vấn đề đặt ra phải tích lũy được những kiến thức phổ trong thực tiễn” [6]. Đó có thể là khả thông cũng như những kĩ năng cơ bản năng lí giải một hiện tượng VL, thực cần phải có, với sinh viên (SV) mới ra hiện thành công một thí nghiệm VL hay trường thì đây là một vấn đề không đơn khả năng chế tạo một dụng cụ TN hoạt giản khi việc giảng dạy chưa được trải động dựa trên các nguyên tắc VL để nghiệm nhiều. Vì vậy, việc đầu tiên là phục vụ học tập và nghiên cứu. NLTN phải bồi dưỡng cho SV có được NLTN ở gắn với khả năng hành động, nghĩa là trường sư phạm là điều quan trọng để đòi hỏi HS phải giải thích được, làm làm hành trang cho các em trở thành một được, vận dụng được kiến thức VL vào GV vật lí trong tương lai. Bài báo này sẽ thực tiễn chứ không dừng lại ở mức độ phân tích một số biện pháp bồi dưỡng hiểu. Rèn luyện các kĩ năng thực hành là NLTN cho SV thông qua hoạt động yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc RLNVSPTX và một số học phần trong hình thành và phát triển NLTN. Do vậy, chương trình đào tạo giáo viên VL trung trong quá trình bồi dưỡng NLTN cho học cơ sở (THCS). SV, ngoài việc phát triển các kiến thức, 2. Năng lực thực nghiệm kĩ năng và thái độ, giảng viên cần nhấn 2.1. Khái niệm năng lực thực nghiệm mạnh đến việc phát triển các kĩ năng Trong từ điển Tiếng Việt khái thực hành cho SV. niệm năng lực thực nghiệm được định 2.2. Một số biểu hiện của người học có nghĩa như sau: “Năng lực thực nghiệm năng lực thực nghiệm là khả năng vận dụng những kiến thức, Việc bồi dưỡng và trang bị cho kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng người học VL có được NLTN là một thú để hành động một cách phù hợp và trong những vấn đề trọng tâm và cốt lõi có hiệu quả trong các tình huống đa trong quá trình giảng dạy VL ở trường dạng của cuộc sống”. phổ thông. NLTN của người học có thể Trên cơ sở đó, NLTN vật lí được nhận thức thông qua một số biểu hiện định nghĩa: “NLTN vật lí là khả năng được tóm lược qua sơ đồ sau [7]: vận dụng các kiến thức, kĩ năng thực 164
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thư ___ - Kiến thức vật lí liên quan đến vấn đề cần khảo sát - Kiến thức về thiết bị, về an toàn Kiến thức - Kiến thức về xử lí số liệu, kiến thức về sai số - Kiến thức về biểu diễn số liệu dưới bảng biểu, đồ thị - Xác định mục đích TN, thiết kế phương án TN, chế tạo dụng cụ TN, lựa chọn dụng cụ TN, lắp ráp dụng cụ TN - Thay đổi các đại lượng, sử dụng dụng cụ Năng lực đo, hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu, thực Kĩ năng sửa chữa các sai hỏng thông thường nghiệm - Quan sát diễn biến hiện tượng, ghi lại kết quả, biểu diễn bằng bảng biểu, đồ thị, tính toán sai số Biện luận, trình bày kết quả - - Thái độ kiên nhẫn - Thái độ trung thực Thái độ - Thái độ tỉ mỉ - Thái độ hợp tác - Thái độ tích cực Sơ đồ. Biểu hiện năng lực thực nghiệm Ví dụ. Bài thực hành Nghiệm lại thức về trọng lực (P) của vật, có khả lực đẩy Acsimet, Vật lí lớp 8 THCS, thí năng phân tích, tổng học lực, nắm chắc nghiệm được sử dụng trong bài là TN được kiến thức về lực đẩy Acsimet, công của HS phải được thực hiện trên phòng thức tính toán, ý nghĩa các đại lượng VL TN sau khi HS đã tìm hiểu kiến thức về có liên quan Bên cạnh đó, HS cần lực đẩy Acsimet. NLTN của HS được phải được trang bị kiến thức về cách sử biểu hiện qua các yếu tố sau: dụng lực kế, bình chia độ, cũng như cách - Về kiến thức: HS cần phải có kiến đọc số liệu chính xác, xử lí số liệu, tính 165
  4. Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 ___ sai số NLTN ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà - Về kĩ năng: Bên cạnh việc trang bị trường sư phạm (SP). các kiến thức liên quan về lực đẩy 3. Biện pháp để hình cho SV có Acsimet, HS cần phải có một số kĩ năng năng lực thực nghiệm trong dạy học thực hành cơ bản như: Để hình thành cho SV vật lí có + Xác định mục đích TN đó là NLTN trong quá trình dạy học (DH), cần kiểm chứng lại độ lớn của lực đẩy thiết phải có những biện pháp phù hợp Acsimet, đo được lực đẩy Acsimet từ nhằm bồi dưỡng cho SV xuyên suốt TN và đo được trọng lượng của phần trong quá trình học tập ở trường SP. Đã chất lỏng có thể tích bằng thể tích của có nhiều biện pháp được đưa ra và thảo vật; luận từ nhiều tác giả trong các tạp chí + Chọn dụng cụ TN phù hợp như chuyên ngành giáo dục về đổi mới lực kế, vật làm TN, bình chia độ và phương pháp dạy học [2], [6]. Bài viết bản mẫu báo cáo kết quả TN; này sẽ phân tích một số biện pháp hành + Phải biết lắp ráp TN theo sơ đồ thành NLTN cho SV, cụ thể là rèn luyện và tiến hành TN theo các bước; kĩ năng thực hành cho SV thông qua các + Cuối cùng là xử lí kết quả TN đo học phần RLNVSPTX, THVLĐC và được bằng các phép tính giá trị trung PPDHVL2. bình 3.1. Hình thành năng lực thực nghiệm Quan trọng là HS phải biết mục cho SV thông qua rèn luyện nghiệp vụ đích mình làm gì, xác định đại lượng nào sư phạm thường xuyên cần đo trong TN mới kiểm nghiệm được Trong chương trình đào tạo giáo lực đẩy Acsimet như lí thuyết đã được viên THCS, học phần RLNVSPTX được học. dạy cho SV Cao đẳng VL bắt đầu từ - Về thái độ: Đây là bài thực hành năm thứ hai và kéo dài đến năm thứ ba. trên phòng TN, HS phải làm việc theo RLNVSPTX có ý nghĩa quan trọng nhóm nhỏ (2 đến 3 HS) nên bắt buộc HS trong quá trình đào tạo GV ở trường SP, cần phải có thái độ hợp tác như biết chia không những đào tạo GV có những sẻ thông tin và lắng nghe ý kiến của phẩm chất và năng lực SP mà còn rèn người khác trong khi làm việc theo luyện cho SV các kĩ năng, kĩ xảo nghề nhóm. Ngoài ra, HS cần phải có tính nghiệp [3]. Sau đây là một số biện pháp trung thực, kiên nhẫn trong quá trình làm hình thành NLTN cho SV thông qua học TN vì thực hành đo lực trong bài rất dễ phần RLNVSPTX: bị sai số và đôi lúc kết quả TN cũng Biện pháp 1. Rèn luyện cho SV không phải như mong muốn [1]. thiết kế giáo án theo phương pháp thực Như vậy, để đào tạo được những nghiệm SV trở thành GV VL có thể rèn luyện Thiết kế giáo án là một trong được NLTN cho HS thì nhất thiết mỗi những nội dung quan trọng trong SV sư phạm VL phải được bồi dưỡng RLNVSPTX. Việc hướng dẫn SV thiết 166
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thư ___ kế giáo án theo phương pháp thực mà việc xây dựng giả thuyết không đòi nghiệm (PPTN) là một trong những biện hỏi phân tích phức tạp và có thể kiểm tra pháp để bồi dưỡng NLTN cho SV. Một bằng những TN đơn giản. Hoặc trong giáo án thiết kế theo PPTN trong dạy trường hợp HS gặp khó khăn, thì GV có học VL bao gồm các giai đoạn sau: thể sử dụng PPTN ở các mức độ khó dễ Giai đoạn 1: Nêu sự kiện khởi đầu khác nhau cho phù hợp với đối tượng và làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS HS, nội dung bài học và thiết bị hiện có. Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết Biện pháp 2. Chú trọng rèn luyện hoặc mô hình, từ đó suy ra hệ quả lôgic kĩ năng truyền đạt thông tin có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm Một người có kĩ năng truyền đạt Giai đoạn 3: Hình dung các thông tin là khi truyền đạt thông tin không phương án TN kiểm tra và tiến hành TN lúng túng, nội dung truyền đạt ngắn gọn kiểm tra mà vẫn đầy đủ ý nghĩa, mạch lạc và dễ Giai đoạn 4: Nêu giả thuyết hoặc hiểu. Việc chú trọng rèn luyện kĩ năng mô hình chấp nhận được và phát biểu truyền đạt thông tin trong RLNVSPTX để kiến thức thực nghiệm góp phần hình thành NLTN cho SV là rất Giai đoạn 5: Dùng mô hình để giải cần thiết và thể hiện qua các hoạt động sau: thích, tiên đoán, luyện tập. + Rèn luyện kĩ năng truyền đạt Trong quá trình đó, TN giữ vai trò thông tin thông qua trình bày bảng các rất quan trọng trong các giai đoạn từ nêu nội dung liên quan đến kiến thức VL. Để sự kiện khởi đầu đến dùng TN kiểm tra hình thành NLTN cho SV thông qua nội các giả thuyết đưa ra. Do đó, SV phải dung này, giảng viên hướng dẫn SV tìm hiểu việc sử dụng TN vào các giai cách trình bày bảng liên quan đến TN đoạn trong quá trình dạy học sao cho vật lí như: cách thể hiện mục đích TN, phù hợp và đạt hiệu quả. Thực tế, một bộ nêu các dụng cụ TN, các bước tiến hành phận SV vẫn chưa nhận thức đúng về TN, kết quả TN, kết luận thu được từ kết PPTN trong dạy học VL, lầm tưởng rằng quả TN và vẽ các mô hình TN. Tất cả phải có dùng TN trong dạy học đã là dạy được thể hiện trên bảng đầy đủ nội dung, bằng PPTN. Do đó, thông qua phải cô đọng, rõ ràng và đúng kí hiệu. RLNVSPTX, giảng viên hướng dẫn SV + Rèn luyện kĩ năng truyền đạt tìm hiểu PPTN và một số PPDH phù hợp thông tin thông qua thuyết trình bài để kết hợp trong quá trình dạy học VL. giảng có sử dụng TN trong dạy học VL. Sau khi tìm hiểu được PPTN trong dạy Trong quá trình đó, SV phải thể hiện học VL, giảng viên cần phải rèn luyện được kĩ năng nắm bắt vấn đề hay dung cho SV biết thiết kế giáo án theo PPTN. lượng kiến thức cần trình bày, khả năng Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế giáo tổ chức và sắp xếp các dụng cụ TN trong án giảng dạy SV cũng cần lưu ý: có dạy học phải logic, chặt chẽ kết hợp với nhiều bài học HS sẽ không tham gia đầy thao tác làm TN phải thành công để khi đủ các giai đoạn trên. Đó là những bài trình bày có thể thuyết phục được người 167
  6. Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 ___ nghe. Để làm được điều này bên cạnh kí, các bài thực hành về quang hình; hiện những kiến thức chuyên môn vững vàng, tượng phân cực ánh sáng; xác định bước người GV cần có năng khiếu của một sóng bằng giao thoa; nghiên cứu hiện diễn viên, thể hiện ở chỗ kết hợp nhuần nhiễu xạ qua khe hẹp v.v [4]. Thông nhuyễn cử chỉ, điệu bộ, lời nói ngay qua học phần THVLĐC, SV được rèn cả nụ cười, cách đi lại trên bục giảng. Đó luyện các kĩ năng thực hành sau: kĩ năng là những yếu tố giúp cho việc hình thành thiết kế phương án TN, kĩ năng lựa chọn và bồi dưỡng NLTN cho SV. dụng cụ, lắp ráp TN và kĩ năng tiến hành 3.2. Hình thành năng lực thực TN cũng như xử lí kết quả TN thu được nghiệm cho SV thông qua học phần để đưa đến đại lượng cần đo trong bài Thực hành Vật lí đại cương thực hành. THVLĐC là một bộ phận hữu cơ Biện pháp 2. Rèn luyện kĩ năng của quá trình dạy học VL ở trường SP, tổng hợp và vận dụng kiến thức góp phần quan trọng vào việc rèn luyện Với học phần THVLĐC, phần lớn cho SV các phương pháp, các kĩ năng SV tiến hành các phép đo một cách gián thực hành VL và có tác dụng to lớn tiếp trong các bài thực hành thông qua trong việc rèn luyện cho SV những đức các đại lượng VL. Vì vậy, trong quá tính cần thiết ban đầu tạo cơ sở để các trình thực hành và xử lí kết quả TN, SV em đi sâu vào nghiên cứu VL sau này, phải biết vận dụng và tổng hợp các kiến kết hợp sự hiểu biết về lí thuyết với thực thức liên quan để xử lí kết quả TN để đi tế. Đây cũng là tiền đề tạo nền móng cho đến đại lượng cần đo. SV có thể vững vàng khi thực hành thí Ví dụ. Để thực hành tốt bài Kiểm nghiệm VL phổ thông và có khả năng nghiệm mạch RLC với dao động kí, sử dụng TN trong dạy học VL ở trường ngoài việc tìm hiểu cách sử dụng dao phổ thông. Sau đây là một số biện pháp động kí như: Biết cách sử dụng các nút góp phần hình thành NLTN cho SV điều chỉnh, thay đổi chế độ của dao động thông qua học phần THVLĐC: kí, SV còn phải biết tổng hợp các kiến Biện pháp 1. Rèn luyện kĩ năng thức đã được trang bị để vận dụng trong thực hành bài thực hành như: kiến thức về dòng Với học phần THVLĐC, SV sẽ điện xoay chiều, kiến thức về cách đọc được thực hành các bài thuộc các lĩnh số liệu từ các tín hiệu trên màn hình để vực Cơ, Nhiệt, Điện, Quang như: Phép đo hiệu điện thế cực đại, công thức tính đo độ dài bằng thước kẹp, panme, cầu chu kì hay độ lệch pha giữa hai dao động kế; phép đo khối lượng; va chạm; đo hệ v.v để xử lí kết quả TN đi đến đại số nhớt; xác định suất căng mặt ngoài, lượng cần đo trong bài thực hành. nhiệt dung riêng chất lỏng và chất rắn; Học phần THVLĐC rèn luyện cho xác định điện trở của vật dẫn bằng vôn SV phương pháp học tập, nghiên cứu và kế, ampe kế và phương pháp so sánh; kĩ năng thực hành VL. Bên cạnh đó, học kiểm nghiệm mạch RLC với dao động phần còn củng cố các kiến thức đã được 168
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thư ___ học trong chương trình VL đại cương, là thức cụ thể. Từ đó, SV sẽ định hướng nền tảng cho việc học môn PPDHVL2 được việc lập kế hoạch dạy học sao cho trong chương trình đào tạo giáo viên Vật phù hợp với từng nội dung kiến thức đó. lí THCS. Khi SV được trang bị đầy đủ Biện pháp 2. Rèn luyện kĩ năng NLTN từ môi trường SP sẽ tạo điều kiện thực hành Vật lí THCS thuận lợi cho việc tiếp xúc với TN vật lí Với học phần PPDHVL2, SV được ở trường phổ thông sau này. Khi đó SV tiếp cận với các thiết bị và dụng cụ TN không còn phải lúng túng với các vật lí THCS trong phòng TN, SV được phương pháp thực hành mà chỉ chuyên thực hành với tất cả các TN được sử sâu vào việc học tập và rèn luyện các dụng trong chương trình, chẳng hạn như biện pháp sư phạm khi giảng dạy. trong phần Cơ học THCS, SV thực hiện 3.3. Hình thành năng lực thực nghiệm được các TN về các phép đo, về các máy cho SV thông qua học phần Phương cơ đơn giản, về chuyển động thẳng đều pháp dạy học Vật lí 2 hay các TN liên quan đến các loại lực Trong chương trình đào tạo GV SV được rèn luyện các kĩ năng đặc trưng Vật lí, bên cạnh việc trang bị cho SV các trong học tập môn VL phổ thông như: kĩ kiến thức và kĩ năng thực hành qua học năng lựa chọn dụng cụ, lắp ráp, tiến phần THVLĐC, SV còn được tiếp cận hành các TN vật lí đơn giản và rút ra các với chương trình VL phổ thông thông kết luận để đi đến kiến thức cần xây qua học phần PPDHVL2. Học phần này dựng. tập trung nghiên cứu về cách thức tổ Biện pháp 3. Rèn luyện kĩ năng chức hoạt động nhận thức của HS khi sử dụng TN trong dạy học VL phổ dạy học một số bài học cụ thể, những thông khả năng rèn luyện tính tích cực cá nhân, Sau khi được tìm hiểu các kiến tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành cho thức cơ bản VL và được rèn luyện kĩ HS [5]. Kiến thức VL và kĩ năng thực năng thực hành thông qua các TN trong hành là hai thành tố quan trọng để hình chương trình Vật lí THCS, thông qua thành NLTN cho người học. Sau đây là học phần này, SV tiếp tục được nghiên những biện pháp hình thành NLTN cho cứu sử dụng các TN đó vào trong dạy SV thông qua học phần PPDHVL2: học sao cho phù hợp với từng nội dung Biện pháp 1. Rèn luyện kĩ năng kiến thức. Đây là giai đoạn quan trọng phân tích chương trình Vật lí THCS bởi vì mỗi SV sẽ có cách vận dụng các Thông qua học phần PPDHVL2, TN vào dạy học khác nhau, điều này phụ SV được tìm hiểu và nghiên cứu về cấu thuộc vào năng lực SP của mỗi người. trúc chuơng trình, phân phối chương SV phải vận dụng các kiến thức và kĩ trình, nội dung kiến thức, cách thể hiện năng được trang bị để xây dựng tiến nội dung kiến thức đó trong SGK vật lí trình dạy học sao cho phù hợp với từng THCS, tức là nắm được ý đồ của tác giả giai đoạn trong quá trình dạy học. Ví dụ: SGK và tổ chức dạy học một số kiến TN chuyển động của con lắc đơn, SV có 169
  8. Tư liệu tham khảo Số 4(82) năm 2016 ___ thể sử dụng trong giai đoạn khảo sát hiện đề: tượng mới để xây dựng kiến thức nội + Trong quá trình giảng dạy, giảng dung định luật bảo toàn cơ năng. Bên viên phải nhấn mạnh được tầm quan cạnh đó, SV cũng có thể sử dụng nó trọng của các học phần này trong việc trong giai đoạn củng cố kiến thức cho bồi dưỡng NLTN cho SV để trở thành HS về dạng năng lượng này hay sử dụng một GV Vật lí trong tương lai. nó để đặt vấn đề vào bài gây ra hiện + Khoa đào tạo và giảng viên phải tượng về sự chuyển đổi qua lại giữa thế tạo điều kiện thuận lợi cho SV trong học năng và động năng tại các vị trí khác tập và nghiên cứu, như lịch làm việc hay nhau; vấn đề đặt ra là tổng của chúng sẽ giờ mở cửa phòng TN phải cụ thể, thay đổi như thế nào? Vì vậy, tùy vào khuyến khích và hướng dẫn SV tham gia mục đích sử dụng mà SV sẽ có những thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học vận dụng khác nhau mặc dù cùng một hay tham gia hội thảo nghiên cứu khoa TN, điều quan trọng ở đây là giảng viên học của SV. phải hướng dẫn cho SV cách vận dụng Tất cả việc làm trên có tác dụng sao cho phù hợp. thiết thực trong việc hình thành và bồi Ngoài việc sử dụng các TN được dưỡng năng lực giảng dạy đặc biệt là trang bị sẵn trong phòng TN vào dạy NLTN cho SV sau khi tốt nghiệp. học, SV còn được hướng dẫn để chế tạo 4. Kết luận các dụng cụ TN đơn giản liên quan đến Dạy học không chỉ là một công kiến thức vật lí THCS để tạo tình huống việc phụ thuộc vào năng khiếu, khả năng học tập hay củng cố kiến thức cho HS sư phạm có tính chất thiên bẩm của thông qua học phần PPDHVL2. người GV, mà còn đòi hỏi phải có sự nỗ Ngoài các biện pháp đã nêu để lực học tập để tích lũy kiến thức, tích lũy hình thành NLTN cho SV thông qua kinh nghiệm, đồng thời cần có sự rèn việc giảng dạy các học phần luyện các kĩ năng nghiệp vụ có tính chất RLNVSPTX, THVLĐC và PPDHVL2, đặc trưng cho nghề nghiệp. Các học giảng viên cần giúp SV xác định rõ mục phần RLNVSPTX, THVLĐC và tiêu học tập và động cơ học tập. Khi SV PPDHVL2 có vị trí rất quan trọng trong xác định được việc học là để trang bị cho quá trình đào tạo GV Vật lí ở trường SP, mình những năng lực nghề nghiệp nhất nếu được quan tâm thực hiện đúng mức định thì người học sẽ có những định thì khả năng lĩnh hội kiến thức, năng lực hướng cho việc học của mình sao phù nghề nghiệp của SV Vật lí được hình hợp để lĩnh hội được những kiến thức và thành và được rèn luyện để dần hoàn kĩ năng nghề nghiệp cần thiết. Để việc thiện, giúp họ kết hợp nhuần nhuyễn các bồi dưỡng NLTN cho SV đạt hiệu quả kĩ năng giảng dạy với các kĩ năng thực cao, giảng viên cần phải chú ý các vấn hành. 170
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thư ___ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), SGK Vật lí 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thanh Nguyên (2011), “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên Vật lí”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 5. 3. Phạm Trung Thanh và Nguyễn Thị Lý (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 4. Nguyễn Duy Thắng (2005), Thực hành Vật lí đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Thâm (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 6. Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh. 7. Vụ Giáo dục Trung học (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn, Hà Nội. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 10-3-2016; ngày phản biện đánh giá: 06-4-2016; ngày chấp nhận đăng: 24-4-2016) 171