Báo cáo Kỹ thuật bản đồ địa chính - Phạm Thế Hùng

ppt 19 trang ngocly 3820
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Kỹ thuật bản đồ địa chính - Phạm Thế Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_ky_thuat_ban_do_dia_chinh_pham_the_hung.ppt

Nội dung text: Báo cáo Kỹ thuật bản đồ địa chính - Phạm Thế Hùng

  1. BÀI BÁO CÁO KỸ THUẬT BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM GVHD:PHẠM THẾ HÙNG
  2. Nhóm thực hiện: 1. Nguyễn Phúc Hậu 2. Nguyễn Văn Ru 3. Nguyễn Văn Mẫn 4. Nguyễn Hoàng Sang 5. Lê Hoàng Nhương 6. Phạm Thanh Sang 7. Nguyễn Thanh Thoại 8. Phan Thiên Ban Như Ý
  3. Các phương pháp biểu hiện bản đồ thuộc ba nhóm chính: ◼ Các phương pháp dùng để thể hiện các đối tượng dạng điểm (phương pháp kí hiệu, phương pháp biểu đồ định vị). ◼ Thể hiện các đối tượng đường (phương pháp kí hiệu dạng đường, phương pháp đường đồng mức, phương pháp đường chuyển động).
  4. ◼ Thể hiện các đối tượng dạng vùng (phương pháp chấm điểm, phương pháp nền chất lượng, phương pháp vùng phân bố, phương pháp bản đồ biểu đồ, phương pháp đồ giải).
  5. Nội dung: I. Khái niệm II. Cách biểu hiện III. Ứng dụng
  6. I. Khái niệm Phương pháp chấm điểm là phương pháp biểu diễn sự phân bố của đối tượng, hiện tượng lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ (các điểm dân cư, các cơ sở chăn nuôi ). Các điểm chấm là yếu tố cơ bản, mỗi chấm có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng) nào đó.
  7. Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố của dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích gieo trồng, một điểm có thể tương ứng với 1000 ha
  8. Bản đồ dân số Việt Nam xây dựng bằng phương pháp chấm điểm (Nguồn Atlas số Việt Nam)
  9. II. Cách biểu diễn ◼ Mỗi điểm chấm đại diện cho một trị số nhất định của hiện tượng. ◼ Chọn trọng lượng điểm chấm phải được cân nhắc cẩn trọng. ◼ Nếu trọng lượng điểm quá lớn thì không thể phản ánh chính xác đối với những nơi có mật độ hiện tượng thưa thớt.
  10. II. Cách biểu diễn ◼ Nếu trọng lượng điểm quá nhỏ thì số điểm sẽ tăng lên, các điểm sẽ tự chồng lấp lên nhau. ◼ Ta cần căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. Trường hợp trên khu vực thể hiện có nhiều mật độ hiện tượng, ta có thể sử dụng cùng lúc 2 – 3 kích thước điểm hoặc dùng màu sắc để phân biệt các trọng lượng điểm khác nhau.
  11. Sử dụng các điểm chấm có trọng số khác nhau (Nguồn [4])
  12. II. Cách biễu diễn d: đường kính điểm (0,3 – 0,6mm) N: số điểm P: diện tích vùng chọn Ta có: N = P/d2
  13. II. Cách biểu diễn ◼ Để tránh khỏi sự chồng lấp các điểm lẫn nhau. Ta có: p N = (d + 0,2)2
  14. II. Cách biểu diễn ◼ Ta tiến hành bố trí các điểm theo bố trí theo hiện trạng thực tế của hiện tượng. ◼ Sau khi bố trí xong, ta xóa ranh giới đơn vị diện tích.
  15. Sử dụng phương pháp chấm điểm để thành lập bản đồ phân bố dân cư. (Nguồn [4])
  16. III. Ứng dụng ◼ Phương pháp chấm điểm được ứng dụng rộng rãi trên các bản đồ chuyên đề về dân cư nông thôn, các bản đồ nông nghiệp,
  17. ◼ Khác với phương pháp kí hiệu, phương pháp chấm điểm không biểu diễn cụ thể một đối tượng mà biểu diễn một khái niệm chung về sự phân bố của đối tượng hoặc hiện tượng địa lý.