Bài thuyết trình Tài nguyên rừng Việt Nam

ppt 53 trang ngocly 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Tài nguyên rừng Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_tai_nguyen_rung_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài thuyết trình Tài nguyên rừng Việt Nam

  1. TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Lớp K09403 Nhóm 6 Sinh viên thuyết trình: Tố Uyên & Thái Hằng
  2. *Khái niệm cơ bản về rừng: Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
  3. I. Khái quát chung: 1.Toàn cảnh tài nguyên rừng Việt Nam: 1945 1975 1990 1995 2008 Diện tích 14,0 9,5 9,1 9,3 13,1 rừng (triệu ha) Độ che 42,0 29,0 27,8 28,2 38,7 phủ. (%)
  4. *Nhận xét: - Giai đoạn từ 1945-1990, diện tích và độ che phủ rừng nước ta giảm mạnh. Nhưng từ năm 1990 đến nay, cả diện tích và độ che phủ rừng đều có xu hướng tăng, và tăng khá nhanh
  5. *Chất lượng rừng: • Tuy diện tích rừng ngày càng tăng nhưng 2/3 diện tích rừng nước ta là rừng nghèo. • Năng suất rừng ở VN rất thấp.(<100m3/ha)
  6. 2. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến sự phát triển rừng VN: a. Thuận lợi: *Vị trí địa lý: VN nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu *Địa hình: đa dạng, tính phân bậc rõ ràng. *Khí hậu: VN nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nóng, mưa nhiều. *Đất đai: nhiều loại đất thích hợp với các loại cây rừng. *Thủy văn: hệ thống sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước lớn
  7. →Thuận lợi phát triển các loại rừng:nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặc biệt là rừng ngập mặn
  8. Rừng Cúc Phương
  9. Cây dây leo
  10. Rừng Cần giờ
  11. Rừng Yokdon
  12. Rừng U Minh Hạ
  13. b. Khó khăn: • Mùa mưa có mưa lớn tập trung gây lũ, ngập úng diện rộng, xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất. Mùa khô thiếu nước, hạn hán kéo dài • Địa hình phức tạp gây khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển. • Thường xuyên gặp thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, mưa đá, động đất,
  14. 3.Phân bố:
  15. • Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả nước với 2,37 triệu ha, trong đó rừng trồng 33,9 ngàn ha, đạt độ che phủ 53,2%. Kế đến là vùng đông bắc có diện tích rừng 2,36 triệu ha, trong đó rừng trồng 478,3 ngàn ha, đạt độ che phủ là 35,1%.
  16. Rừng ở Tây Nguyên
  17. Rừng xà nu
  18. 4.Phân loại: * Phân loại theo chức năng sử dụng: • Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. ( Vd: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, )
  19. Rừng đặc dụng
  20. • Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
  21. • Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản
  22. II. Vai trò: 1. Vai trò cung cấp : • Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ. • Cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư. • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản. • Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người. • Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội.
  23. Gỗ rừng khộp
  24. Heo rừng
  25. 2.Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái: • Phòng hộ đầu nguồn: giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, giảm lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện. • Phòng hộ ven biển: chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn,bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển • Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị: làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
  26. • Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất • Bảo vệ khu di tích lịch sử: nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch • Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
  27. Rừng đầu nguồn
  28. 3.Vai trò xã hội • Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội.
  29. 4. Ngôi nhà chung của các loài động, thực vật: a. Hệ thực vật: -Rất phong phú với 12000 loài thực vật, 620 loài nấm, 820 loài rêu. -Có mức độ đặc hữu cao, trong đó có một số loài quý hiếm: gõ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân gà, (hình ảnh nấm, rêu, gõ đỏ )
  30. Rêu rừng
  31. Nấm rừng
  32. b. Hệ động vật: • Khoảng 280 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 5500 loài côn trùng, • Mức độ đặc hữu cao: 78 loài và loài phụ thú, 7 loài linh trưởng, Là những loài đặc hữu đẹp của nước ta. • Đặc biệt, trong thế kỉ XX, 10 loài thú mới được phát hiện trên thế giới có 4 loài ở nước ta: sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, mang Pù Hoạt.
  33. Sếu đầu đỏ
  34. Bướm rừng
  35. Sao la
  36. III. Thực trạng rừng Việt Nam: Kể từ năm 1945, diện tích che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm từ 43% xuống còn khoảng 28%. Diện tích rừng chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% ,diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha.
  37. • Tây Nguyên (mất 440.000 ha)
  38. • Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha)
  39. • Bắc Bộ (mất 242.500 ha)
  40. • Chức năng phòng hộ, cung cấp sản vật giảm sút rõ rệt, các loài thực vật và động vật rừng quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
  41. IV. Nguyên nhân làm giảm diện tích và suy thoái rừng:
  42. 1.Nguyên nhân khách quan: • Chiến tranh • Áp lực dân số • Cơ chế thị trường • Nhu cầu phát triển KTXH • Thời tiết
  43. 2.Nguyên nhân chủ quan: • Khai thác gỗ, củi, các sản phẩm ngoài gỗ • Nạn phá rừng để lấy đất canh tác. • Hoạt động quản lý nhà nước về rừng còn yếu kém. • Nhận thức của người dân về vai trò của rừng chưa cao. • Cháy rừng.
  44. Cháy rừng U Minh
  45. Đốt rừng làm nương rẫy
  46. Khai thác gỗ rừng
  47. V. Một số biện pháp khai thác và bảo vệ rừng: • Xây dựng và quy hoạch hoàn chỉnh các khu bảo tồn rừng quốc gia. • Nâng cao hệ thống quản lý rừng. • Khai thác rừng hợp lý. • Tích cực công tác trồng rừng. • Đóng cửa rừng tự nhiên. • Tuyên truyền trong nhân dân.
  48. *Sinh viên nên làm gì?? • Tích cực tham gia công tác tuyên truyền về việc bảo vệ rừng cho người dân địa phương. • Tổ chức và tham gia các buổi trồng rừng. • Tổ chức nhiều hoạt động, chương trình tuyên truyền về bảo vệ rừng.
  49. Một số hình ảnh liên quan
  50. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN KO9403 NHÓM 6