Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương mở đầu: Thông tin về môn học

ppt 6 trang ngocly 1340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương mở đầu: Thông tin về môn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xu_ly_tin_hieu_so_chuong_mo_dau_thong_tin_ve_mon_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương mở đầu: Thông tin về môn học

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Công nghệ XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ 2008
  2. Thông tin về môn học n Mục tiêu: cung cấp cho người học ¨Các khái niệm và lý thuyết cơ sở về tín hiệu số và các hệ thống xử lý tín hiệu số. ¨Kỹ năng áp dụng các phương pháp và sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc phân tích hệ thống và tín hiệu. n Các môn học tiên quyết ¨Giải tích (vi phân, tích phân, phương trình vi phân), đại số tuyến tính
  3. Thông tin về môn học n Thời lượng: 45 giờ n Hình thức giảng dạy: lý thuyết (30 giờ) + bài tập (15 giờ) n Yêu cầu đối với sinh viên ¨Tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp. ¨Tự đọc các phần lý thuyết trong sách theo yêu cầu của giảng viên. ¨Làm bài tập về nhà.
  4. Học liệu n Tài liệu giáo khoa 1. J. Proakis & D. Manolakis, “Digital Signal Processing: Principles, Algorithms and Applications”, Prentice Hall, 4th edition, 2006. 2. Nguyễn Quốc Trung, “Xử lý tín hiệu và lọc số, tập 1”, NXB KH&KT, 2006. 3. J.A. Cadzow & H.F. Van Landingham, “Signals, Systems, and Transforms”, Prentice Hall, 1985.
  5. Kiểm tra và Đánh giá n Bài tập về nhà + kiểm tra ngắn (20%). n Kiểm tra giữa kỳ (viết): các chương đã học cho đến tuần thứ 8 (20%). n Kiểm tra cuối kỳ (viết): toàn bộ chương trình (60%). n Thi lại: Những sinh viên có điểm tổng hợp dưới 5 sẽ phải thi lại để lấy 1 điểm duy nhất.
  6. Thông tin về giảng viên n Giảng viên ¨Lê Vũ Hà ¨Đơn vị: Bộ môn Xử lý Thông tin, Khoa ĐT-VT ¨Phòng làm việc: G2-206 ¨Email: halv@vnu.edu.vn ¨Điện thoại: 754-9271 n Trợ giảng ¨Nguyễn Hồng Thịnh