Bài giảng Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc

ppt 52 trang ngocly 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_sinh_moi_truong_dat_phan_thi_trung_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc

  1. VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ĐẤT Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc Bộ mơn Sức khỏe mơi trường 1
  2. MỤC TIÊU: 1. Khái niệm về vai trị của đất và sự ơ nhiễm đất; các phương pháp đánh giá vệ sinh đất. 2. Các nguồn gây ơ nhiễm đất. 3. Tác hại của sự ơ nhiễm đất 4. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất, xử lý đất bị ơ nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng giữ vệ sinh đất. 2
  3. Diện tích đất: - Tổng diện tích đất: 148.647.000 Km2 3
  4. Russia Canada America China Australia 4
  5. Diện tích đất: - Lớn nhất là: Liên bang Nga 17.098.242 Km2 5
  6. Diện tích đất: - Lớn thứ hai là: Canada 9.970.610 Km2 6
  7. Diện tích đất: - Việt Nam: 331.688 Km2 (vị trí năm mươi tám) 7
  8. Tây Bắc Đơng Bắc Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ 8
  9. Diện tích đất: - Nhỏ nhất là: Vatican 0,44 Km2 Vatican 9
  10. Cấu tạo của đất: Gồm 5 thành phần: - Đá: bao gồm cuội sỏi, kích thước > 3mm. - Cát: gồm những hạt cĩ kích thước 0,05 – 3mm. - Đất sét: các hạt cĩ kích thứớc 0,001 – 0,05mm. - Phù sa: cĩ kích thước 0,0001 – 0,001mm. - Keo: cĩ kích thước < 0,0001mm 10
  11. 1. VAI TRỊ CỦA ĐẤT VÀ SỰ Ơ NHIỄM ĐẤT 11
  12. 1.1. Vai trị của đất: - Mơi trường sống: là nơi ở của con người và sinh vật. - Nền mống cho tất cả các cơng trình xây dựng. - Nuơi dưỡng, giúp cây cối tồn tại, đứng vững và phát triển tốt. - Tư liệu sản xuất nơng lâm nghiệp → tạo lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống. 12
  13. 1.2. Sự ơ nhiễm đất: Ơ nhiễm đất Quá mức, vượt quá khả năng tự làm sạch của đất Nồng độ các chất độc trong đất 13
  14. 1.2. Sự ơ nhiễm đất: Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm đất 14
  15. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH ĐẤT 15
  16. 2.1. Xét nghiệm hĩa học: - Phân tích, định lượng nồng độ các chất cĩ trong mẫu đất. VD: hiện diện NH3, NO2, NO3 trong đất → cĩ sự thối rữa chất hữu cơ → đất nhiễm bẩn. ➢ Chỉ tăng [NH3]: đất mới bắt đầu nhiễm bẩn. ➢ Nhiều [NO2]: đất đang bị nhiễm bẩn. ➢ Nhiều [NO3]: đất nhiễm bẩn đã được quang hĩa 16
  17. 2.1. Xét nghiệm hĩa học: * Chỉ số vệ sinh đánh giá tình trạng vệ sinh đất. [Nitơ albumin] của đất Chỉ số vệ sinh = [Nitơ hữu cơ] Giá trị chỉ số vệ Tình trạng vệ sinh sinh đất > 0,98 Đất sạch > 0,85 - Đất nhiễm bẩn 0,98 nhẹ 17 Đất nhiễm bẩn
  18. 2.1. Xét nghiệm hĩa học: - Chỉ số vệ sinh càng lớn → đất càng sạch. - Ưu điểm khi sử dụng chỉ số vệ sinh: khơng cần cĩ mẫu đối chứng. - Khuyết điểm: thể hiện hiện tượng nhiễm bẩn khơng rõ bằng phương pháp vi sinh vật. 18
  19. 2.1. Xét nghiệm hĩa học: * Định lượng nồng độ dự trữ Cl- trong đất để đánh giá tình trạng vệ sinh đất. Hàm lượng Cl- trong Tình trạng vệ sinh đất đất Lượng Cl- ít Đất sạch Dự trữ muối Cl- Đất nhiễm bẩn tăng 19
  20. 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số lượng vi khuẩn cĩ trong đất. Số vi khuẩn/ 1 kg đất Loại đất Đất không Đất bẩn bẩn 1 - 2,5 triệu > 2,5 triệu Đất ruộng, vườn vk vk 2,5 triệu > 2,5 triệu Đất quanh nhà vk vk Đất đường giao > 10 triệu 20 thông và nơi bẩn vk
  21. 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số lượng trứng giun cĩ trong đất. Ưu điểm: rất nhạy và chính xác Số trứng giun/ 1kg Tình trạng đất đất Không có trứng Đất sạch giun ≤ 10 trứng Đất bẩn ít 11 – 100 trứng Đất bẩn vừa > 100 trứng Đất rất bẩn 21
  22. 3. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM ĐẤT 22
  23. 3.1. Ơ nhiễm do tự nhiên: - Quá trình phèn hĩa đất → gây ơ nhiễm đất do [Fe3+], 3+ 2- [Al ], [SO4 ] tăng cao trong đất. - Đất bị nhiễm mặn: vùng ven biển, nước mặn mang muối vào đất, chứa nhiều Na+, K+, Cl-. - Đất suy thối, bạc mầu, cằn cỗi do bị xĩi mịn dinh dưỡng bởi thời tiết khắc nghiệt, mưa giĩ 23
  24. 3.2. Ơ nhiễm nhân tạo: - Từ cơng nghiệp: khai thác hầm mỏ, sản xuất hĩa chất * Chất ơ nhiễm thường là các hĩa chất độc hại và kim loại nặng: sắt, chì, thủy ngân, đồng → gây độc hại cho con người, cây trồng - Ơ nhiễm dầu: khai thác dầu mỏ, rị rỉ dầu từ dụng cụ chứa hay vận chuyển, chất thải từ dầu → thay đổi kết cấu và đặc tính của đất (giảm co dãn) → tiêu diệt sinh vật sống trong đất 24
  25. 3.2. Ơ nhiễm nhân tạo: - Chất hữu cơ (động thực vật thối rữa) nhiều → vượt khả năng tự làm sạch, gây ơ nhiễm đất → vi sinh vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH4, H2S - Ơ nhiễm phĩng xạ: do địa chất của đất, nổ vũ khí hạt nhân trong chiến tranh, hay rị rỉ từ lị phản ứng hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu * Chất độc ngấm sâu vào đất, tồn tại rất lâu → ảnh hưởng trầm trọng cho con người và sinh vật. 25
  26. 3.2. Ơ nhiễm nhân tạo: - Từ nguồn chất thải của con người và động vật: phĩng uế bừa bãi, súc vật thả rong, bĩn phân tươi – phân chưa hoại → vi sinh vật nguy hại trực tiếp gây ơ nhiễm đất. * Trung bình lượng bài tiết mỗi năm: ▪ 1 người: 360 – 700 kg (phân, nước tiểu) ▪ Trâu bị: 6.000 – 7.000 kg/con ▪ Heo: 3.000 – 4.000 kg/con 26
  27. 3.2. Ơ nhiễm nhân tạo: - Hĩa chất bảo vệ thực vật: từ chất thải hay sự rị rỉ của các nhà máy sản xuất, lạm dụng HCBVTV trong sản xuất nơng lâm nghiệp. → gây ơ nhiễm trầm trọng và lan rộng trong đất, nước và cả khơng khí; làm suy giảm nhiều vi sinh vật sống cĩ ích trong đất. * VN sử dụng HCBVTV trung bình: ▪ Những năm 80: 10.000 tấn/năm ▪ Những năm 90: 20.000 tấn/năm ▪ Hiện nay: tăng gấp nhiều lần 27
  28. 3.2. Ơ nhiễm nhân tạo: - Rác, nước thải, bùn cống rãnh, hầm tự hoại từ sinh hoạt hàng ngày → ơ nhiễm đất trầm trọng. * Nhiều rác thải khơng phân hủy (túi nilon, cao su, giầy dép ) tồn tại trong đất hàng trăm năm. - Chặt phá rừng, mất cây xanh → mất lớp thực vật phủ giữ đất → đất bị xĩi mịn. - Canh tác quá mức, áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng năng suất cây trồng khơng chú ý chất lượng đất → đất suy thối, nghèo dinh dưỡng, bạc mầu. 28
  29. 4. HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM ĐẤT 29
  30. 4.3. Giảm chất lượng đất: - Ơ nhiễm, xĩi mịn → đất suy thối, cằn cỗi, khơng cịn khả năng nuơi dưỡng cây trồng → giảm diện tích đất canh tác. 4.2. Gây bất lợi cho đời sống thực vật: - Chất ơ nhiễm → cây ngộ độc, bị ức chế sinh trưởng và phát triển → giảm năng suất cây trồng. 30
  31. 4.3. Tàn phá về mặt sinh thái mơi trường: - Ơ nhiễm đất → ơ nhiễm lan truyền sang mơi trường nước và khơng khí. - Mơi trường đất ơ nhiễm cùng với chất thải, rác thải → làm mất vẻ đẹp của mơi trường. 31
  32. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Lỵ trực trùng: ❑ Tồn tại lâu nhờ chất hữu cơ trong đất. ❑ Do ăn rau quả bị nhiễm từ đất, từ phân tươi hay ruồi nhặng mang trực tiếp vào thức ăn. ❑ Hội chứng lỵ: sốt, tiêu chảy phân đàm máu. 32
  33. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Thương hàn: ❑ Đất trồng khơng thuận lợi cho vk phát triển. ❑ Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn thương hàn từ đất ơ nhiễm. ❑ Bệnh cảnh thương hàn: sốt, tiêu chảy kéo dài nhiều ngày, cĩ thể gây thủng ruột. 33
  34. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Phẩy khuẩn tả: ❑ Tồn tại 1 tháng, nếu đất nhiễm phân tươi và nhiều chất hữu cơ → tồn tại 5 – 7 tháng. ❑ Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vk từ phân tươi hay đất ơ nhiễm. ❑ Gây bệnh thành dịch, diễn tiến rất nhanh: tiêu chảy cấp mất nước nặng. 34
  35. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Giun sán: ❑ Giun đũa, giun mĩc, giun tĩc, giun kim ❑ Sán dãi bị, sán lá gan, sán lá phổi ❑ Ký sinh trùng trưởng thành, trứng, ấu trùng truyền qua đất, gặp thuận lợi → gây bệnh cho người. 35
  36. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Lỵ Amib (Entamoeba Histolytica): ❑ Lưu hành trong đất ơ nhiễm phân dưới dạng kén amib. ❑ Gặp điều kiện thuận lợi, thời tiết nĩng → xâm nhập → gây bệnh cho người. 36
  37. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Leptospira: ❑ Nguồn gốc gây bệnh từ động vật mang mầm bệnh (trâu bị, heo, chuột ) thải 100 triệu vi khuẩn/ 1 ml nước tiểu. ❑ Gây sốt vàng da cho người tiếp xúc mầm bệnh (nhất là nơng dân). 37
  38. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Tetani: ❑ Khá phổ biến, cĩ thể tồn tại lâu (vài năm). ❑ Xâm nhập qua các vết thương → sinh độc tố → tác động lên hệ thần kinh, gây bệnh cảnh uốn ván cho người. 38
  39. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Botulinum: ❑ Nha bào nằm rãi rác trên mặt đất, nhất là khí hậu nĩng ẩm. Giun đất là nơi dự trữ vi khuẩn này. ❑ Xâm nhập đường tiêu hĩa qua thức ăn → sinh độc tố → gây ngộ độc nặng từ đường tiêu hĩa đến hệ thần kinh. 39
  40. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng: 4.4.4. Nhiễm virus: - Các loại virus như: Poliovirus, ECHOvirus, Coxsackievirus (gây bại liệt, sốt phát ban, viêm não màng não, viêm cơ tim ) cũng được tìm thấy trong đất. 40
  41. 5. GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ơ NHIỄM ĐẤT 41
  42. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.1. Xử lý tốt chất thải cơng nghiệp: - Phải cĩ hệ thống xử lý tốt chất thải, nước thải, khí thải, tái sử dụng triệt để – hạn chế tối đa việc thải bừa bãi các chất thải. - Kiểm tra thường xuyên qui trình sản xuất, khai thác, các kho – các dụng cụ chứa → tránh rơi vãi, rị rỉ, thốt ra ngồi gây ơ nhiễm đất. 42
  43. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: ❑ Nguồn ơ nhiễm nguy hiểm, phải xử lý an tồn, tránh gây ơ nhiễm mơi trường. ❑ Phân chuồng bĩn cây trồng phải được ủ kỹ, hoại sạch mầm bệnh (4 – 6 tháng). ❑ Quản lý gia súc, vật nuơi tránh phĩng uế bừa bãi, vung vãi mầm bệnh. 43
  44. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: 8 nguyên tắc xây dựng cơng trình vệ sinh ❑ Khơng gây nhiễm đất và nước. ❑ Khơng ơ nhiễm khơng khí, khơng hơi thối. ❑ Khơng thu hút cơn trùng, gia súc. ❑ Phân, chất thải phân hủy ko cịn mầm bệnh. ❑ Sử dụng thuận tiện, dễ bảo quản sửa chữa. ❑ Phương pháp xử lý đơn giản, giá thành hạ. ❑ Phù hợp điều kiện, tập quán địa phương ❑ Cộng đồng dễ chất nhận và tham gia. 44
  45. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: xây dựng nhà vệ sinh ❑ Hố xí 2 ngăn. ❑ Hố xí tự hoại. 45
  46. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Rác thải: nguyên tắc 3R Xử lý rác ❑ Reduce (giảm bớt). ❑ Đốt rác. ❑ Reuse (tái sử dụng). ❑ Chơn vùi rác. ❑ Recycle (tái chế). ❑ Ủ rác. 46
  47. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Chất thải lỏng: ❑ Làm sạch tự nhiên: hồ sinh học, cánh đồng lọc, cánh đồng tưới. ❑ Làm sạch nhân tạo. 47
  48. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.3. Kiểm sốt chặt chẽ HCBVTV: - Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ: sản xuất, nhập, mua bán HCBVTV, nghiêm cấm những loại cĩ độc tính cao. - Giáo dục người sử dụng: tác dụng lâu dài và nghiêm trọng của việc lạm dụng HCBVTV, hướng dẫn cách canh tác luân canh hợp lý, hạn chế sử dụng HCBVTV, bảo vệ đất trồng. 48
  49. 5.1. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm đất: 5.1.4. Chống xĩi mịn đất: - Trồng cây giữ đất. 49
  50. 5.2. Xử lý đất bị ơ nhiễm: - Cải tạo đất, bồi hồn độ phì nhiêu bằng phân chuồng phân xanh đã hoại sạch mầm bệnh. - Làm tơi xốp đất, thống khí → diệt vk gây bệnh. - Khử phèn, mặn, chua cho đất. - Chọn biện pháp canh tác phù hợp với những vùng đất bị ơ nhiễm. - Giữ vệ sinh, ăn sạch uống sạch tránh tiếp xúc mầm bệnh, nên đi ủng và sử dụng bảo hộ lao động khi làm ruộng vườn. 50
  51. 6. Giáo dục cộng đồng giữ vệ sinh đất: - Giáo dục, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ vệ sinh đất trong cộng đồng. - Tăng cường phổ biến kiến thức khoa học thổ nhưỡng, khoa học nơng nghiệp cho mọi người trong việc sử dụng đất canh tác. - Giáo dục ý thức và tinh thần tự giác, trách nhiệm bảo vệ mơi trường./. 51
  52. Hết bài rồi! 52