Bài giảng Vận hành hệ thống điều chế Oxy và Nitơ - Chương 3: Thiết bị áp lực và nguyên lý an toàn

pdf 22 trang ngocly 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vận hành hệ thống điều chế Oxy và Nitơ - Chương 3: Thiết bị áp lực và nguyên lý an toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hanh_he_thong_dieu_che_oxy_va_nito_chuong_3_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vận hành hệ thống điều chế Oxy và Nitơ - Chương 3: Thiết bị áp lực và nguyên lý an toàn

  1. 11/13/2009 VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ OXY-OXY-NITNITƠ: CHƯƠNG III: THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ NGUYÊN LÝ AN TOÀN A. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO 1
  2. 11/13/2009 Nguy cơ từ bình áp lực  Nổ do áp lực bên trong bình .  Rò rỉ khí độc hay khí cháy nổ chứa trong bình. Những nguyên tắc an toàn  Bình phải được thiết kế chế tạo phù hợp.  Vận hành đúng qui trình.  Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.  Kiểm định định kỳ theo luật định. 2
  3. 11/13/2009 1. Vật liệu chế tạo  Kim loại chuyên dụng cho thiết bị áp lực.  Phù hợp với môi chất làm việc. * Trong trường hợp của Oxy lỏng thì vật liệu phải bằng đồng hay INOX. Vật liệu chế tạo  Vật liệu trước khi đưa vào chế tạo phải được kiểm tra cơ tín h.  Chiều dầy vật liệu phải được tính toán đủ bền và có trị số bù ăn mòn. 3
  4. 11/13/2009 Thiết bị kiểm tra cơ tính 2. Kết cấu  Kết cấu phù họp để chịu áp  Đáy cầu, elip 2:1, đáy cong (torispherical), đáy hình conic  Đáy phẳng đường kính không quá 500 mm  Thân trụ hoặc khối cầu 4
  5. 11/13/2009 Đáy torispherical Ro ≥ 0,06Rf Đáy Ellip 2:1 5
  6. 11/13/2009 Đáy bán cầu Kết cấu thân trụ 6
  7. 11/13/2009 3. Đường hàn  Các mối hàn phải được hàn bởi thợ hàn có bằng hàn áp lực .  Các đường hàn phải được chụp chiếu.  Không được phép có đường hàn chữ thập trên phần chịu áp của bình.  Không nên có lổ khoét trên mối hàn. 7
  8. 11/13/2009 Kim loại Đường hàn cơ bản Vùng ảnh Kim loại hưởng nhiệt cơ bản Siêu âm bằng đầu dò thẳng – xác định chiều dầy V Δt T 2 8
  9. 11/13/2009 Siêu âm Bằng đầu dò thẳng – Phát hiện khuyết tật Siêu âm Bằng đầu dò nghiên – Phát hiện khuyết tật 9
  10. 11/13/2009 Phương pháp kiểm tra đường hàn bằng chụp tia X Phim chụp Mối hàn Nguồn phát tia X Phim sau khi chụp Khuyết tật ngậm xỉ 10
  11. 11/13/2009 Khuyết tật hở chân Khuyết tật nứt bề mặt 11
  12. 11/13/2009 Kiểm tra bằng phương pháp bột từ Hạn chế khoét lổ trên đường hàn và không được có đường hàn chữ thập Lỗ khoét trên đường hàn Đường hàn chữ thập 12
  13. 11/13/2009 Đường ống Gioăng Abetos và giăng kim loại 13
  14. 11/13/2009 B. CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN  Áp kế phải được kiểm tra ít nhất 1 năm 1 lần.  Van an toàn phải được cân chỉnh theo qui định.  Không có van chặn giửa van an toàn và phần chịu áp của bình.  Các thiết bị đo kiểm khác phải được kiểm tra định kỳ theo qui định. 14
  15. 11/13/2009 Van an toàn được cân chỉnh lại mỗi đợt kiểm định kỹ thuật an toàn 15
  16. 11/13/2009 Áp kế phải được kiểm tra 1 năm 1 lần Thiết bị đo chân không 16
  17. 11/13/2009 Màng phòng nổ Dùng cho môi chất Oxy, Nitơ và hơi nước 17
  18. 11/13/2009 Thiết bị báo động kèm theo màng phòng nổ Màng phòng nổ 18
  19. 11/13/2009 C. ĐỊNH KỲ KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG 19
  20. 11/13/2009 1. Vấn đề ăn mòn  Những kết cấu phía dưới lớp cách nhiệt cần phải được kiểm tra ăn mòn ít nhất 1 năm 1 lần.  Sáu năm nên siêu âm kiểm tra chiều dầy các bộ phận chịu lực 1 lần.  Loại trừ các tác nhân ăn mòn như nước, các dung dịch ion 2. Vấn đề rò rỉ môi chất  Hàng tháng kiểm tra rò rỉ các khớp nối, van bằng bọt xà phòng.  Sử dụng các đầu dò khí độc và khí cháy nổ. 20
  21. 11/13/2009 3. Sửa chữa  Chỉ cho phép những đơn vị có kinh nghiệm trong thiết kế, chế tạo bình áp lực thực hiện việc sửa chữa.  Không được tự ý thay đổi kết cấu bình áp lực.  Không được gõ đập, khoan cắt lên bình khi có áp lực bên trong.  Mọi sửa chữa thay thế phải được ghi lại trong lý lịch thiết bị.  Sau khi sửa chữa, thay thế, các chi tiết chịu áp lực, dời vị trí lắp đặt, thiết bị phải được kiểm định bất thường. 4. Những vị trí dễ bị nứt  Vùng ảnh hưởng nhiệt mối hàn và mối hàn.  Vị trí chịu rung lắc.  Vùng thường xuyên va chạm hay bị bào mòn.  Vùng thường xuyên tiếp xúc với nước hay môi chất ăn mòn. * Những vị trí trên phải được kiểm tra bằng mắt trước mỗi ca máy 21
  22. 11/13/2009 5. Kiểm định kỹ thuật an toàn  Trước khi đưa vào sử dụng, phải được kiểm định lần đầu.  Sau ba năm sử dụng, phải được kiểm định định kỳ (Không có thử thủy lực).  Sau sáu năm phải kiểm định định kỳ (có thử thủy lực).  Sau khi sửa chữa, thay thế hoặc di dời, phải kiểm định bất thường. 22