Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trần Mai Ước

pdf 120 trang ngocly 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trần Mai Ước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_tran_mai_uoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trần Mai Ước

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BANKING UNIVERSITY 36 TÔN THẤT ĐẠM QUẬN 1 TP. HCM ĐT: 08. 38971629 – FAX: 08. 38212584 MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Ths.Trần Mai Ước
  2. Thơng tin giảng viên  Trần Mai Ước, Thạc sỹ  Giảng viên cơ hữu Đại học Ngân hàng TP.HCM  Giảng viên thỉnh giảng các trường: Đại học quốc gia Tp. HCM, Đại học Giao Thơng Vận Tải, Đại học Mở Tp.HCM, Đại học Bình Dương, Cao đẳng Nguyễn Tất Thành, Cao đẳng cơng nghệ Thủ Đức, Cao đẳng cơng nghệ thơng tin-Tp.HCM, Trường đào tạo và phát triển nhân lực Á Châu  Một số mơn giảng dạy chính: Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Logic học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phương pháp HĐH và NCKH, Chính trị  Địa chỉ email: maiuocven@yahoo.com
  3. Bài 1 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. 3
  4. I.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh. II.Điều kiện lịch sử – xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh III.Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 4
  5. I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu.  Phương pháp nghiên cứu. 5
  6. 2. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.  Khái niệm tư tưởng.  Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.  Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. 6
  7. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp và giải phĩng con người. 7
  8. II. Điều kiện lịch sử – xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. Điều kiện lịch sử – xã hội. - Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Gia đình, quê hương. - Thời đại. 8
  9. 2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tư tưởng và văn hĩa truyền thống Việt Nam. - Tinh hoa văn hĩa nhân loại. - Chủ nghĩa Mác-Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. - Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc. 9
  10. 3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. a) Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (1890-1911). b) Thời kỳ tìm tịi, khảo nghiệm con đường cứu nước, giải phĩng dân tộc (1911-1920). c) Thời kỳ hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng Việt Nam (1921 - 1930). d) Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tinh thần độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930-1945). đ) Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945-1969). 10
  11. III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam. 2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo. 11
  12. Bài 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC. 12
  13. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phĩng dân tộc. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong cơng cuộc đổi mới hiện nay. 13
  14. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Được cụ thể hố bằng sơ đồ sau : 14
  15. Cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc. Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn. Tư Quan Tư Phong Phong tưởng, tưởng, trào trào điểm quan quan đấu đấu dân điểm điểm tranh tranh tộc về độc của của của của lập, Tơn dân tộc các chủ chủ Trung VN nước nghĩa quyền Sơn, cuối TK thuộc Quốc Mác- Găngđi. XIX, địa. gia của đầu TK dân Lênin. XX. tộc. 15
  16. 2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. - Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. - Ở các nước đang đấu tranh giành độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là một động lực lớn. 16
  17. - Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. - Hồ Chí Minh đã chủ động nêu lên quan điểm Việt Nam mở cửa, hợp tác với các nước khác trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng cĩ lợi. 17
  18. Kết luận: Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là sự vận dụng và phát triển một cách sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc, về giai cấp trong điều kiện cụ thể của nước ta, đĩng gĩp to lớn cho cách mạng Việt Nam trong thời gian vừa qua. 18
  19. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phĩng dân tộc. 1. Cách mạng giải phĩng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vơ sản. - Chứng kiến các phong trào yêu nước cuối TK XIX, đầu XX, Người tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước dũng cảm của các bậc tiền bối, nhưng khơng tán thành cách làm của họ: Thất bại do chưa cĩ đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn Người khơng tán thành cách làm của các nhà yêu nước tiền bối. 19
  20. - Người quyết ra nước ngồi xem người ta làm thế nào để về giúp đồng bào mình. Người thấy rằng, cứu nước theo ngọn cờ giai cấp tư sản khơng phải là lối thốt cho dân tộc. - Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc đẩy Người đi ra nước ngồi, chứ chưa phải là chủ nghiã cộng sản. - Cuộc cách mạng tháng Mười 1917 cĩ tiếng vang to lớn đối với quần chúng cần lao. Tiếp đĩ sự kiện Quốc tế III được thành lập, vạch ra cương lĩnh đấu tranh giải phĩng cho các dân tộc thuộc địa 20
  21. Thổi một luồng sinh khí mới vào đời sống chính trị thế giới. Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh đĩ. - Người đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đặt CMGPDT Việt Nam đi theo đúng quĩ đạo CMVS. - Người khẳng định: Chỉ cĩ giải phĩng GCVS thì mới giải phĩng được dân tộc, cả hai cuộc giải phĩng này chỉ cĩ thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới. 21
  22. - Các nước đế quốc liên kết với nhau đàn áp, thống trị thuộc địa. Thuộc địa là nơi cung cấp nguyên liệu, vật liệu và cung cấp binh lính cho quân đội đế quốc đàn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân ở chính quốc. - Người xác định, CMGPDT và CMVS chính quốc cĩ chung một kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Người chỉ ra: Chủ nghĩa đế quốc như con đỉa hai vịi Phải kết hợp CMVS ở chính quốc với CMGPDT ở thuộc địa. 22
  23. - Cách mạng ở thuộc địa cĩ khả năng thắng lợi bằng chính sự nổ lực của bản thân nhân dân các dân tộc bị áp bức. - Trong “Tuyên ngơn của Hội liên hiệp thuộc địa” Người kêu gọi:”Hỡi anh em ở các nước thuộc địa! Anh em phải làm thế nào để được giải phĩng? Vận dụng cơng thức của Các Mác, chúng tơi xin nĩi với anh em rằng, cơng cuộc giải phĩng anh em chỉ cĩ thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em” - (Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 127-128) 23
  24. - Luận điểm về cách mạng tự giải phĩng là xuất phát từ tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Đĩ chính là tinh thần “đem sức ta mà giải phĩng cho ta” trong Cách mang tháng Tám, “tự lực cánh sinh” trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây là luận điểm sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phĩng dân tộc. 24
  25. 2. Cách mạng giải phĩng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo. - Các lực lượng lãnh đạo CMGPDT trước khi ĐCSVN ra đời đều thất bại do chưa cĩ một đường lối đúng đắn, chưa cĩ một cơ sở lý luận dẫn đường. - Cách mạng muốn thành cơng thì phải cĩ Đảng cách mạng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phải cĩ CN làm cốt. Bây giờ học thuyết nhiều, CN nhiều, nhưng CN chân chính nhất, cách mạng nhất đĩ là chủ nghĩa Mác-Lênin. - Đảng cách mạng của GCCN được trang bị lý luận Mác-Lênin, đề ra sách lược và chiến lược GPDT, đĩ là tiền đề đưa cách mạng đến thắng lợi 25
  26. 3. Cách mạng giải phĩng dân tộc là sự nghiệp đồn kết của tồn dân, trên cơ sở liên minh cơng nơng. - Theo học thuyết Mác-Lênin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm ra lịch sử. Trong sự nghiệp này phải lấy ”Cơng nơng là người chủ cách mệnh Cơng nơng là cái gốc cách mệnh”. - Để đồn kết dân tộc, Người chủ trương xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi để liên kết sức mạnh tồn dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do. 26
  27. 4. Cách mạng giải phĩng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và cĩ khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. - Đây là luận điểm quan trọng của Người ,vừa thể hiện sự vận dụng sáng tạo, vừa là bước ngoặt phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin. - Theo Người “Cách mạng thuộc địa khơng những khơng phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà cĩ thể giành thắng lợi trước”. - Chỉ cĩ thể bằng nổ lực vượt bậc mới giành được thắng lợi. Vì vậy, năm 1945 Người kêu gọi tồn dân: “Phải đem sức ta mà giải phĩng cho ta” . 27
  28. 5. Cách mạng giải phĩng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân. - Theo Mác: Bạo lực là “Bà đỡ” cho cách mạng, vì giai cấp thống trị khơng bao giờ tự nguyện giao chính quyền cho nhân dân. - Để đi tới giành chính quyền, con đường bạo lực trước hết phải là cuộc khởi nghĩa vũ trang của quần chúng nhân dân. Và trong thời đại mới, thời đại cách mạng vơ sản thì cuộc khởi nghĩa vũ trang đĩ phải cĩ sự liên kết, ủng hộ của cách mạng vơ sản thế giới, cách mạng Nga, thậm chí trùng hợp với cách mạng vơ sản Pháp. 28
  29. - Thực hành con đường bạo lực của Hồ Chí Minh là tiến hành đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khi điều kiện cho phép thì thực hành đấu tranh ngoại giao; đồng thời phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao để giành và giữ chính quyền. - Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, chỉ thuần tuý đấu tranh vũ trang, hoặc đấu tranh hồ bình đều thất bại. - Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, của kháng chiến chống Pháp và cách mạng miền Nam là minh chứng hùng hồn cho tính đúng đắn của tư tưởng HCM và đường lối của Đảng ta về con đường cách mạng bạo lực. 29
  30. 4. Cách mạng giải phĩng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và cĩ khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. 5. Cách mạng giải phĩng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân. 30
  31. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong cơng cuộc đổi mới hiện nay. 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. 2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp. 3. Chăm lo xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. 31
  32. Bài 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM Th.s Trần Mai Ước 32
  33. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào cơng cuộc đổi mới hiện nay. 33
  34. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. 1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam. 34
  35. “ Chúng ta đã biến đổi từ xưa đến nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần dần đến máy mĩc, sức điện, nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thuỷ đến chế độ nơ lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đĩ khơng ai ngăn cản được” 35
  36. 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH. - Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin. (Xem CNXH là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vơ sản nhằm xố bỏ ách thống trị TBCN, thực hiện lý tưởng giải phĩng giai cấp và giải phĩng tồn thể xã hội lồi người, đảm bảo sự phát triển tự do, tồn diện mỗi người và của mọi người) - Quan niệm của Hồ Chí Minh. 36
  37. Những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam Chế độ Về kinh Văn Xãhội: Lực chính tế: Phát hố: lượng Cơng trị: Do triển cao Phát xây dựng bằng, chủ nhân triển nghĩa xã dân lao hợp lý, cao về hội: Tồn động văn hố văn dân dưới làm và đạo minh sự lãnh chủ đức đạo của Đảng 37
  38.  Chế độ chính trị: Do nhân dân lao động làm chủ. . Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực, sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH  Về kinh tế: Kinh tế phát triển cao. . Dựa trên LLSX hiện đại và chế độ cơng hữu về TLSX, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, nhân dân lao động.  Văn hố: Phát triển cao về văn hố và đạo đức. .Trong đĩ người với người là anh em, đồng chí, được tạo điều kiện phát triển hết khả năng. 38
  39.  Xã hội:Cơng bằng,hợp lý, văn minh. . Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm thì khơng được hưởng,các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuơi.  Lực lượng xây dựng chủ nghĩa xã hội: Tồn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. . Như vậy theo Người, CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một chế độ ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội phản ánh được nguyện vọng tha thiết của lồi người. 39
  40. - Bản chất CNXH trong TTHCM là nhân đạo, nhân văn, tất cả vì con người, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân mà xã hội cần vươn tới, trọng tâm là giá trị con người. 40
  41. 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH. -Những mục tiêu cơ bản. Đĩ chính là những đặc trưng bản chất của CNXH sau khi được nhận thức để đạt tới trong quá trình xây dựng và phát triển CNXH. Theo Người mục tiêu của CNXH ở Việt Nam là:  Về chế độ chính trị: Chế độ do nhân dân làm chủ. 41
  42.  Về kinh tế: Đĩ là nền kinh tế phát triển cao, khơng cịn quan hệ người bĩc lột người. Nền kinh tế phải được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu cơng cộng về TLSX. Nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của LLSX, KHCN.  Về văn hố: Là mục tiêu quan trọng của CNXH. Nền văn hố XHCN là nền văn hố vì con người, phục vụ cho con người. Biết tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại, kế thừa và phát triển giá trị văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam. 42
  43.  Về quan hệ xã hội: Xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ. Mọi chế độ, chính sách xã hội phải về con người, vì con người, cho con người. Xã hội cĩ đạo đức, lối sống lành mạnh.  Mục tiêu chung: Giải phĩng con người, giải phĩng mọi tiềm năng của con người, tạo điều kiện về mọi mặt cho sự phát triển tự do và tồn diện của con người. 43
  44. - Các động lực của CNXH.  Để thực hiện những mục tiêu đĩ, cần phải phát hiện ra những động lực và những điều kiện bảo đảm cho động lực đĩ thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy cơng cuộc xây dựng CNXH.  Động lực của CNXH là một hệ thống rất phong phú trong đĩ quan trọng nhất là động lực con người. Biểu hiện: 44
  45. • Động lực con người: Phải phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động trong bối cảnh cộng đồng sức mạnh của cả dân tộc. • Động lực vật chất: Đĩ là nhu cầu và lợi ích của con người, của xã hội. Coi trọng động lực từ các địn bẩy kinh tế. • Động lực chính trị tinh thần: Đĩ là việc phát huy quyền làm chủ của người lao động, thực hiện cơng bằng xã hội; thực hiện sự điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác như: Chính trị, văn hố, đạo đức, pháp luật. 45
  46. • Điểm mấu chốt để phát huy động lực của CNXH là phải khơi dậy, phát huy động lực con người trên cả hai phương diện: Cá nhân và cộng đồng. • Phương diện cộng đồng: • Củng cố và tăng cường vai trị của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức nghề nghiệp. • Tạo lập mơi trường thuận lợi để các tổ chức tham gia vào cơng cuộc xây dựng kinh tế, phát triển văn hố, xã hội. • Tạo điều kiện giúp đỡ các dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa cùng phát triển. 46
  47. • Trên phương diện cá nhân: •Giải quyết hài hồ, đúng đắn vấn đề lợi ích trước hết là mối quan hệ giữa 3 loại lợi ích: Lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. •Phải tác động tích cực đến nhân tố tinh thần của con người. Bên cạnh đĩ, cần phải đấu tranh khắc phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH. Người đã chỉ ra những trở lực sau: 47
  48. • Các phong tục tập quán khơng tốt . • Phải thường xuyên đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu. • Phải thường xuyên chống chia rẽ, bè phái, mất đồn kết, vơ kỷ luật. • Phải thường xuyên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân: Đây là thứ bệnh mẹ, nĩ đẻ ra vơ số bệnh con nguy hiểm khác. • Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc: Đây là kẻ địch to. 48
  49. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. 2. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - Các nhà sáng lập CNXH khoa học nĩi về tính tất yếu của thời kỳ quá độ. Mác và Ăngghen đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ. Cĩ hai con đường qúa độ lên CNXH. .Con đường thứ nhất: Qúa độ trực tiếp. Từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. .Con đường thứ hai: Qúa độ gián tiếp. Từ những nước CNTB phát triển thấp hoặc tiền tư bản. 49
  50. -Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. . Trên cơ sở kế thừa và vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế của Việt Nam, Người khẳng định: “Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phĩng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội” Quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp- qúa độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nơng nghiệp lạc hậu đi lên CNXH Cụ thể và làm phong phú thêm lý luận Mác-Lênin về thời kỳ qúa độ lên CNXH. 50
  51. -Kế thừa quan điểm của Mác-Ăngghen, Lên Nin, Hồ Chí Minh khẳng định đi lên CNXH là qui luật vận động chung, tất yếu của nhân loại: “Sớm hay muộn các dân tộc đều đi đến CNXH”. -Người cho rằng trong quá trình xây dựng CNXH cần phải nắm vững đặc điểm lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc khi bước vào thời kỳ quá độ, khơng máy mĩc, rập khuơn, giáo điều. 51
  52. Người viết: “Tuỳ hồn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau, cĩ nước đi thẳng lên CNXH, cĩ nước kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH” 52
  53. Nước ta đi lên CNXH là quá trình gì ? - Gián tiếp, phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh thực tế, đĩ là do cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường CMVS, do giai cấp cơng nhân lãnh đạo và chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là CMDT, DCND, giai đoạn hai là CMXHCN. Sự kết thúc của CMDT, DCND là mở đầu cho qúa trình CMXHCN Qúa độ lên CNXH là cầu nối trung gian, bước chuyển cho hai giai đoạn này. Đĩ là thời kỳ phát triển tiếp theo của CMDT, DCND đã hồn thành, là sự phát triển tất yếu của lịch sử CMVN. Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử. 53
  54. - Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu Đặc điểm chủ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu: Yêu cầu phát triển Nơng nghiệp lạc hậu, cao với sự nghèo tiến thẳng lên CNXH nàn lạc hậu và sự chống phá của kẻ thù 54
  55. -Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ qúa độ. “ Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH, cĩ cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, cĩ văn hố và khoa học tiên tiến. Trong qúa trình CMXHCN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” 55
  56. Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ qúa độ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Cơng nghiệp và Văn hố, nơng nghiệp khoa học hiện đại tiên tiến 56
  57. - Những nhân tố bảo đảm thắng lợi của CNXH ở Việt Nam. Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam. Giữ vững Nâng cao Phát huy Xây dựng và tăng vai trị tính tích đội ngũ cường sự quả lý cực, cán bộ lãnh đạo của chủ động cĩ đức, của Nhà nước của các cĩ tài Đảng tổ chức cộng chính trị sản -xã hội Việt Nam 57
  58. 2. Về bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam. - Về bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Bước đi Phát Phải làm Cải triển dần dần, tạo nơng kinh từng bước nghiệp tế đi vững vững chắc 58
  59. - Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam. Phương pháp, biện pháp, cách thức Kết Nêu Gắn Dân Kết hợp cao mục cải chủ hợp tiêu tinh tạo trong chặt cao thần với Xây chẽ cả độc Xây dựng với hai dựng, lập, biện và nhiệm xây tự pháp thực vụ dựng chủ, cụ là hiện chiến thể, thiết sáng chủ kế lược thực tạo yếu hoạch59
  60. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào cơng cuộc đổi mới hiện nay. 3. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 5. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện CNH,60 HĐH đất nước.
  61. 3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. 61
  62. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM, KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ . Th.s Trần Mai Ước Bài 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC; KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI 62
  63. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. III. Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay. 63
  64. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc. 2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc. 64
  65. Cơ sở hình thành TTHCM về đại đồn kết dân tộc Cơ sở Cơ sở lý luận thực tiễn Kinh nghiệm Truyền Quan của phong Kinh thống điểm trào nghiệm đồn của CM Việt Nam của kết chủ cuối cách dân tộc nghĩa thế kỷ mạng Việt Nam Mác-Lênin XIX, đầu thế giới thế kỷ XX 65
  66. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc. Sức mạnh dân tộc Ý Chủ Ý Tinh chí nghĩa thức thần đấu yêu tranh tự đồn nước anh lực, kết Việt dũng, tự cao Nam bất cường khuất 66
  67. Người khẳng định: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành một làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” 67
  68. _ Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh thời đại. . Được hình thành từng bước, từ cảm tính đến lý tính, thơng qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận. Sức mạnh thời đại Sức Lý luận Kinh mạnh và nghiệm Hệ Khoa của phương của thống học giai pháp luận cách XHCN và cấp vơ của chủ mạng thế cơng sản và nghĩa Mác Tháng10 giới nghệ Lênin Nga ĐCSVN 68
  69. Tất cả đã được Hồ Chí Minh nghiên cứu, tổng kết, chỉ ra được những vấn đề cơ bản của thời đại, cũng như nhận thức được tầm quan trọng và nội dung việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thấy rõ đĩ là một bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 69
  70. _ Tính tất yếu của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. . Về mặt lý luận: - Lịch sử phát triển của nhân loại chỉ ra rằng, qúa trình phát triển của mình, các cộng đồng, các nhĩm, các dân tộc cĩ cùng lợi ích bao giờ cũng cĩ sự kết hợp lại với nhau. Sự kết hợp này ngày càng tăng. - Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ, cách mạng muốn thắng lợi phải biết kết hợp các yếu tố khách quan và chủ quan, trong nước và ngồi nước, dân tộc và thời đại. - CNTB nhất là trong giai đoạn ĐQCN đã tạo ra những mâu thuẫn và cơ sở cho sự liên kết quốc tế. 70
  71. . Về mặt thực tiễn: - Người khảo sát thực tiễn của chế độ thuộc địa, sự cai trị và bĩc lột tàn bạo, độc ác của Pháp tại Việt Nam, tại Đơng Dương và nhận ra rằng đằng sau đĩ là sự “gào thét” và bùng nổ ghê gớm khi cĩ thời cơ. - Người cịn khảo sát ở cả bốn châu lục và nhận ra muốn giải phĩng dân tộc mình cần đồn kết các dân tộc cĩ cùng cảnh ngộ. - Các nước đế quốc liên kết chặt chẽ với nhau để đàn áp thuộc địa, chia để trị. - Sự hình thành hệ thống CNXH làm nên sức mạnh thời đại từ nửa cuối TK XX. 71
  72. - Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, cách mạng KHKT và cơng nghệ phát triển mạnh mẽ. Đây là yếu tố sức mạnh thời đại cần tận dụng. Cách mạng Việt Nam phải kết hợp chặt chẽ với cách mạng thế giới, phải thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Như vậy, sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng Việt Nam là một tất yếu khách quan. 72
  73. • Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Đặt cách mạng giải phĩng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bĩ với cách mạng vơ sản thế giới. Cách mạng Cách mạng Kết giải phĩng dân tộchợp vơ sản Việt Nam thế giới 73
  74. • Đây là kết quả của việc Người đã nghiên cứu và nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại. Khi Người bước lên vũ đài chính trị, thế giới đã cĩ những thay đổi to lớn: + CNTB đã biến đổi. + CM thánh 10 Nga thắng lợi. + Các dân tộc hiểu được các mối quan hệ với thế giới. • Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin giúp Người thấy được những hạn chế của các cuộc đấu tranh giành độc lập cuối TK XIX, đầu TK XX. Cần thiết phải cĩ liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dân tộc thuộc địa và giai cấp vơ sản của các nước đế quốc. 74
  75. - Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. KếtChủ nghĩa quốc tế Chủ nghĩa yêu nước hợp trong sáng 75
  76. • Hồ Chí Minh đề cao chủ nghĩa yêu nước chân chính. Với Người, chủ nghĩa yêu nước triệt để khơng thể nào tách rời với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. • Thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, giữa độc lập dân tộc và CNXH. • Chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ. Chiến đấu khơng chỉ cho đất nước mình mà cịn độc lập, tự do, lợi ích sống của các dân tộc khác, vì mục tiêu chung của thời đại. 76
  77. _ Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại, đồng thời khơng quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Dựa vào sức mình, tranh thủ Kết Nghĩa vụ quốc tế sự ủng hộ, hợp giúp đỡ của các nước 77
  78. • Trong mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, Người coi nguồn lực bên trong giữ vai trị quyết định, nguồn lực bên ngồi là quan trọng, nĩ chỉ phát huy sức mạnh thơng qua nguồn lực bên trong. “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính” “Muốn người giúp ta, thì trước hết phải tự giúp lấy mình đã” “Một dân tộc khơng tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được hưởng độc lập” 78
  79. • Để tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, Hồ Chí Minh đã thực hiện nhất quán đường lối độc lập tự chủ, vì vậy mà đã tranh thủ được sự giúp đỡ của quốc tế trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, một phong trào đồn kết rộng rãi, mạnh mẽ, sâu sắc nhất, chưa từng cĩ trong lịch sử thế giới ở thế kỷ XX. 79
  80. _ Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân chủ”. Làm bạn Mở rộng Kết với tất cả hợp tác hợp các nước quốc tế 80
  81. • Trong quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cĩ một chính sách ngoại giao hết sức đúng đắn, thể hiện : 81
  82. – Với các nước châu Á thì phải giải quyết theo “ Thái độ anh em”. – Với nước Pháp chúng ta sẵn sàn hợp tác thân thiện với nhân dân Pháp. – Với quan hệ láng giềng, Bác đặc biệt quan tâm để hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. – Với Trung Quốc, xây dựng mối quan hệ vừa là đồng chí, vừa là anh em. – Ngồi ra Bác rất coi trọng quan hệ trong khu vực, với những nước cĩ chế độ chính trị khác nhau. (Ấn Độ, Miến Điện ) 82
  83. • Người đã nhiều lần tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ cĩ một điều, tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới, để giữ gìn hồ bình” 83
  84. III. Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay. Vận dụng và phát triển Cách mạng Phát huy Đa phương Việt Nam nội lực hố, đa và Cách mạng đi đơi dạng hố thế giới cĩ với tăng quan hệ mối quan cường hợp đối ngoại hệ chặt tác quốc tế chẽ với nhau 84
  85. Bài 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN. 85
  86. I. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. III. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 86
  87. I. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. 1. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ khơng phải là của một vài người. Quần chúng phải được giác ngộ, phải được tổ chức và lãnh đạo mới giành được thắng lợi. - Người đã sáng lập ra ĐCSVN và khơng ngừng rèn luyện Đảng qua tất cả các thời kỳ cách mạng, xác định quyền lãnh đạo của Đảng nhằm đưa cách mạng, kháng chiến và kiến quốc 87 đến thành cơng.
  88. • Đảng Cộng sản Việt Nam cĩ vai trị lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng vạch ra đường lối cách mạng khoa học; đề ra phương thức, phương pháp tổ chức, vận động và giáo dục nhân dân. • Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. 88
  89. 2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. - Sự ra đời của Đảng là sự phản ánh cuộc đấu tranh của GCCN đến thời kỳ tự giác. Mỗi nước lại là một sản phẩm lịch sử, được thực hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện khơng gian và thời gian. - Việc thành lập Đảng vơ sản kiểu mới ở một nước vốn là thuộc địa, một quốc gia cĩ truyền thống văn hĩa lâu đời, trong đĩ cĩ chủ nghĩa dân tộc là dịng chủ lưu của tư tưởng Việt Nam. 89
  90. Các phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước, phong trào nơng dân và phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam kết hợp chặt chẽ với nhau xuất phát từ mục tiêu chung của cách mạng. 90
  91. 3. Đảng cộng sản Việt Nam – “Đảng của giai cấp cơng nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam”. - Vận dụng sáng tạo lý luận về đảng vơ sản của Mác và Lênin, Người đã xây dựng thành cơng đảng vơ sản kiểu mới ở nước ta – ĐCSVN, một đảng mang bản chất của GCCNVN. - Cĩ lý luận soi đường thì Đảng và quần chúng mới hành động đúng đắn, mới phát triển được tài năng và lực lượng vơ tận của mình. - Đảng thực sự là đội quân tiên phong cách mạng, lập nhiều chiến cơng kì tích mang tầm vĩc lịch sử và thời đại; là người tận trung với nước, tận hiếu với dân. 91
  92. • Đảng luơn luơn chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc. • Sức mạnh của Đảng khơng chỉ bắt nguồn từ giai cấp cơng nhân mà cịn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đảng Cộng sản Việt Nam khơng những là Đảng của giai cấp cơng nhân mà cịn là Đảng của nhân dân lao động và của tồn dân tộc. 92
  93. 4. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin”làm cốt”. - Người luơn coi trọng chủ nghĩa Mác- Lênin, coi đĩ là “mặt trời soi sáng” cho con đường cách mạng Việt Nam. - Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý Đảng ta trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin(phải phù hợp với hồn cảnh, chống giáo điều ). - Trong quá trình hoạt động, Đảng phải học tập và kế thừa những kinh nghiệm tốt của các ĐCS khác. - Trong thời kỳ mới, Đảng ta càng phải chú ý hơn nữa việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. 93
  94. 5. Đảng cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vơ sản. - Tập trung dân chủ: + Đây là nguyên tắc cơ bản trong nguyên tắc tổ chức của ĐCS. Điều này làm cho Đảng cĩ sức mạnh chiến đấu trong một tổ chức chặt chẽ, khác với tổ chức một CLB. + Đây là hai vế của một nguyên tắc, khơng được tách rời. 94
  95.  Đối với tập trung: - Người nhấn mạnh: Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên Phục tùng khi các vấn đề đã được thảo luận dân chủ và thành quyết định của tập thể Đảng.  Đối với dân chủ: - Người chú trọng đến việc thực hành dân chủ trong Đảng, làm cho mọi người mạnh dạn cĩ ý kiến. - Trong Đảng, dân chủ được đảm bảo thì mới cĩ dân chủ ngồi xã hội. Muốn được vậy, tổ chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh, nếu khơng sẽ dẫn tới tập trung, quan liêu, hoặc dân chủ quá trớn. 95
  96. - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. - Đĩ là dân chủ tập trung, việc này luơn đi đơi với nhau. - Thực hiện nguyên tắc này, cần tránh lại bệnh độc đốn chuyên quyền, vi phạm dân chủ trong Đảng. - Phải chống lại tệ dựa dẫm tập thể, khơng dám quyết đốn, chịu trách nhiệm, thành tích thì nhận về mình, cịn lỗi thì đổ lỗi cho tập thể. 96
  97. • Tự phê bình và phê bình. - Người xem đây là “”luật phát triển” của Đảng. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tự phê bình vì Đảng cũng ở trong xã hội nên cũng cĩ những căn bệnh lây ngấm vào Đảng, nên phải coi tự phê bình như ta rửa mặt hàng ngày. - Thái độ và phương pháp cũng quan trọng. Phải thẳng thắn, chân thành, khơng nể nang, giấu diếm và khơng thêm hay bớt. 97
  98. • Kỷ luật nghiêm minh, tự giác. - Đây là tính chất khác về chất so với Đảng kiểu cũ với tính nghiêm minh, kỷ luật sắt, tự giác. - Người yêu cầu mỗi Đảng viên dù cương vị nào, làm việc gì cũng phải chấp hành tốt kỷ luật của Đảng, Nhà nước, đồn thể. - Việc khơng tơn trọng kỷ luật, chấp hành kỷ luật sẽ làm Đảng suy yếu và tan rã. 98
  99. • Đồn kết và thống nhất trong Đảng.  Đồn kết là mối quan tâm thường xuyên của Người, đặc biệt là ở trong Đảng  Giữ gìn đồn kết, thống nhất trong Đảng như giữ con ngươi của mắt mình.  Nếu khơng làm được như vậy thì tổ chức Đảng sẽ bị rệu rã, bè phái, khơng khí sẽ bị “âm u”.  Muốn thực hiện đồn kết, thống nhất trong Đảng cần phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm túc tự phê bình và phê bình, tu dưỡng đạo đức, ra sức chống99 mọi biểu hiện tiêu cực.
  100. 6. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân - Đảng phải lắng nghe, học hỏi, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân. - Đảng phải phát huy quyền làm chủ cuả nhân dân; thường xuyên vận động nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng. - Đảng cĩ trách nhiệm nâng cao dân trí. - Đảng lắng nghe, học hỏi nhân dân nhưng khơng được theo đuơi quần chúng. Đĩ chính là tính biện chưng trong100 tư tưởng của Người.
  101. 7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới. - Nhằm đảm bảo cho Đảng luơn trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là đội tiên phong của GCCN và của dân tộc. - Đảng phải thực sự trong sạch, phải loại những phần tử cơ hội, thối hố, làm cho cán bộ đảng viên luơn luơn giữ vững đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, là người đầy tớ của nhân dân. 101
  102. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước. 3. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước. 102
  103. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà Nước. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước cĩ hiệu lực pháp lý mạnh mẽ. 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả. 103
  104. III. Xây dựng đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức. 2.Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới 104
  105. Bài 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HĨA. 105 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM Th.s Trần Mai Ước
  106. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hĩa. IV. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hĩa Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới trong bối cảnh hiện nay.106
  107. • Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. 1. Quan điểm về vai trị của đạo đức cách mạng. 2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới. 3. Những nguyên tắc xây dựng đạo107 đức mới.
  108. II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. 1. Nguồn gốc của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. Nguồn gốc Truyền Tư tưởng Chủ thống nhân đạo, nghĩa nhân bác ái nhân văn của văn hố đạo của phương cộng dân tộc Tây, sản. Việt phương Nam. Đơng. 108
  109. 2. Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. Nội dung Tình Sự Con Khái yêu khoan người niệm vừa là thương dung con mục tiêu vơ rộng người giải hạn lượng trong phĩng đối trước tư vừa là với tính đa tưởng động con dạng của HCM. lực của người. con người.cách mạng.109
  110. III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hĩa. 1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hĩa. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hĩa mới. 110
  111. Tính chất của nền văn hố mới Trong cách mạng dân tộc dân chủ Trong cách mạng XHCN Tính Nội Dân Khoa Đại chất dung tộc học chúng dân XHCN tộc 111
  112. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hĩa. 112
  113. Chức năng của nền văn hố Bồi dưỡng những Bồi dưỡng phẩm Nâng tư tưởng chất cao đúng đắn tốt dân và tình đẹp, trí cảm cao lối sống đẹp cho lành con mạnh người cho con người 113
  114. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hĩa. 114
  115. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hĩa. Văn hố Văn hố Văn hố giáo nghệ đời dục thuật sống 115
  116. Bài 7 MẤY VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY. 116
  117. I. Bối cảnh lịch sử. • 1. Đặc điểm của tình hình thế giới. • 2. Bối cảnh trong nước. 117
  118. II. Quan điểm cơ bản cĩ ý nghĩa phương pháp luận đối với việc học tập vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Lý luận gắn liền với thực tiễn. 2. Quan điểm lịch sử-cụ thể. 3. Quan điểm tồn diện và hệ thống. 4. Quan điểm kế thừa và phát triển. 118
  119. III. Một số nội dung học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới 1. Kiên định con đường mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn. 2. Dựa vào sức mạnh của tồn dân, của khối đại đồn kết dân tộc 3. Xây dựng, kiện tồn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. 119