Bài giảng Tự động hóa thư viện - Bài 1: Khái niệm về tự động hóa thư viện

pdf 15 trang ngocly 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự động hóa thư viện - Bài 1: Khái niệm về tự động hóa thư viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_dong_hoa_thu_vien_bai_1_khai_niem_ve_tu_dong_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tự động hóa thư viện - Bài 1: Khái niệm về tự động hóa thư viện

  1. TỰ ĐỘNG HÓA THƯ ViỆN
  2. Kết quả đạt được: • Hiểu khái niệm, tầm quan trọng của tự động hóa trong thư viện • Hiểu các chức năng nghiệp vụ của hệ thống quản lý thư viện • Đánh giá và chọn lựa các hệ thống tự động hóa • Việc ứng dụng chuẩn quốc tế trong các hệ thống tự động • Các bước lập dự án tự động hóa • Thực hiện dự án tự động hóa
  3. Bài 1. Khái niệm về tự động hóa Thư viện • Khái niệm về TĐH • Lịch sử TĐH trong TV • Các thuật ngữ và khái niệm
  4. Tự động hóa trong TV Khái niệm. Mục đích của TĐH?
  5. Tại sao thư viện cần TĐH • Sự bùng nổ thông tin • Nhu cầu đa dạng của người dùng tin • Sự phát triển của CNTT, công nghệ mới
  6. Mục đích TĐH • Nâng cao chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ • Nâng cao khả năng cung cấp nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc, mà trước đây hệ thống bằng tay không đáp ứng được • Nâng cao hiệu quả công việc của CBTV • Kiểm soát và chia sẻ được các nguồn lực thông tin
  7. LỊCH SỬ CỦA TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TV (Theo báo cáo của IFLA) - 1963-1970: Khởi đầu và chia sẻ kinh nghiệm 1964 IBM giới thiệu dòng máy tính thương mại đầu tiên (series 360) Trong 1960s các quốc gia đã có báo cáo về việc TĐH: Canada, Đức, Thụy điển, Anh, Mỹ và Liên xô.
  8. - 1970-1975: Định dạng biểu ghi thư mục, chuẩn và trao đổi dữ liệu - 1979-1987: Mạng máy tính, Công nghệ mới - 1987-1992: Mạng, Các Giao thức, Phân phối tài liệu điện tử, và OPAC (Online Public Access Catalog) Giao diện người dùng (GUI)
  9. - 1993-1997: Kết nối Internet, Web, Giao thức và xuất bản điện tử Giao thức Internet Giao thức Z39.50, giao thức tra cứu liên thư viện, mail, font chữ Unicode, - 1998-2002: Hướng đến Thư viện số - 2002-nay: Ứng dụng công nghệ mới. VD: mạng không dây, bảo quản tài liệu số hóa, quản lý CSDL số hóa, công nghệ Web,
  10. Một vài thuật ngữ • Phần cứng/ phần mềm (Hardware/ Software) • Hệ điều hành: Windows, Macintosh, UNIX, ) • Phần mềm chuyên dụng • Phần mềm mã nguồn mở (Open source software-OSS) • Mạng máy tính • Các chuẩn
  11. Các phạm vi cần TĐH?
  12. Phạm vi cần TĐH • Các chức năng về nghiệp vụ TV OPAC Lưu thông CSDL Bieu ghi TM Biên mục Bổ sung CSDL BAN DOC Quản lý Báo-tạp chí Báo cáo thống kê
  13. • Bổ sung và sử dụng tài liệu điện tử (CD ROM, CSDL, ) • Truy cập từ xa các nguồn lực tài liệu • Tự động hóa các chức năng công tác văn phòng • Các dịch vụ phục vụ bạn đọc
  14. Chi phí cho Tự động hoá ?
  15. • Cho cố vấn và việc lập Kế hoạch • Chi phí bổ sung hệ thống: phần cứng & phần mềm • Chi phí thiết lập hệ thống mạng/ viễn thông • Chi phí kết nối Internet • Chi phí hồi cố biểu ghi thư mục • Chi phí vận hành tiếp tục • Chi phí bảo hành, bảo trì: CSDL, hệ thống thiết bị