Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén trong công nghiệp - Chương 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển thủy - khí - Tôn Thất Đồng

pptx 49 trang ngocly 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén trong công nghiệp - Chương 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển thủy - khí - Tôn Thất Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_truyen_dong_thuy_luc_va_khi_nen_trong_cong_nghiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén trong công nghiệp - Chương 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển thủy - khí - Tôn Thất Đồng

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 1
  2. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 2
  3. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ Nội dung 3.1. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén – Hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn 3.1.1. Cấu trúc tổng quát hệ thống điều khiển thủy lực - dầu ép 3.1.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực – khí nén 3.1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển điện - thủy lực – khí nén 3.1.4. Quy ước ký hiệu tiêu chuẩn trong hệ thống thủy-khí 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí 3.2.2. Thiết bị điện – thủy – khí 3.3. Các phần xử lý tín hiệu 3.3.1. Phần tử YES 3.3.2. Phần tử NOT 3.3.3. Phần tử AND 3.3.4. Phần tử OR 3.3.5. Phần tư NAND 3.3.6. Phần tử NOR 3.3.7. Phần tử nhớ Flip-Flop GV. TÔN THẤT ĐỒNG 3
  4. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ Nội dung 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.1. Van một chiều 3.4.2. Van đảo chiều 3.4.3. Van tuyến tính 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.1. Van an toàn và van tràn 3.5.2. Van điều áp 3.5.3. Van tiết lưu 3.5.4. Bộ ổn tốc 3.6. Cơ cấu chấp hành 3.6.1. Xy lanh 3.6.1.1. Xy lanh tác động đơn 3.6.1.2. Xy lanh tác động kép 3.6.1.3. Các loại xy lanh đặc biệt 3.6.2. Động cơ GV. TÔN THẤT ĐỒNG 4
  5. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén – Hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn 3.1.1. Cấu trúc tổng quát hệ thống điều khiển thủy lực - dầu ép Mạch động lực Cơ cấu Cơ cấu Mạch điều khiển chấp hành sản xuất Phần tử Phần tử Phần tử nhận tín xử lý tín điều khiển hiệu hiệu Nguồn cấp Nguồn cấp năng lượng điều khiển truyền động GV. TÔN THẤT ĐỒNG 5
  6. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.1. Cấu trúc tổng quát hệ thống điều khiển thủy lực - dầu ép Chức năng các khối trong sơ đồ: - Cơ cấu tạo năng lượng: là phần tạo ra nguồn năng lượng thủy-khí chính cung cấp cho hệ truyền động đó là máy nén, máy bơm và các thiết bị xử lý dòng thủy-khí khác - Phần tử điều khiển: là các thiết bị điều chỉnh và điều khiển dòng năng lượng thủy-khí cấp cho cơ cấu chấp hành. - Cơ cấu chấp hành: là các thiết bị biến đổi năng lượng thủy-khí thành năng lượng cơ học truyền động cho cơ cấu sản xuất. - Năng lượng điều khiển: là nguồn năng lượng cấp cho hoạt động mạch điều khiển. - Phần tử nhận tín hiệu: là các thiết bị thu nhận các tác động hoặc các tín hiệu điều khiển bên ngoài đưa vào để xử lý như nút ấn, công tắc hành trình, cảm biến - Phần xử lý tín hiệu: là tổ hợp các thiết bị phối hợp theo quy tắc logic để xử lý tín hiệu vào theo yêu cầu công nghệ sau đó xuất tín hiệu ra tác động thay đổi trạng thái các phần tử điều khiển. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 6
  7. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực – khí nén CẤU TRÚC CHUNG GV. TÔN THẤT ĐỒNG 7
  8. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực – khí nén Cơ cấu Phần chấp động hành lực Phần tử Phần điều điều khiển khiển Nguồn Nguồn năng thủy lực lượng Thủy- khí Hệ thống điều khiển thủy lực GV. TÔN THẤT ĐỒNG 8
  9. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực – khí nén Phần động lực Phần điều khiển Nguồn năng Nguồn khí lượng nén Thủy- khí Hệ thống điều khiển khí nén GV. TÔN THẤT ĐỒNG 9
  10. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển điện – thủy lực – khí nén CẤU TRÚC CHUNG Mạch điện đièu khiển GV. TÔN THẤT ĐỒNG 10
  11. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển điện – thủy lực – khí nén Sơ đồ mạch Mạch thủy lực động lực điện – thủy lực Cơ cấu chấp Mạch điện điều khiển hành Phần tử điều khiển Nguồn thủy lực GV. TÔN THẤT ĐỒNG 11
  12. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển điện – thủy lực – khí nén Sơ đồ mạch Mạch thủy lực động lực điện – khí nén Mạch điện điều khiển Cơ cấu chấp hành Phần tử điều khiển Nguồn khí nén GV. TÔN THẤT ĐỒNG 12
  13. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.1.4. Quy ước ký hiệu tiêu chuẩn trong hệ thống thủy-khí GV. TÔN THẤT ĐỒNG 13
  14. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí NÚT ẤN GV. TÔN THẤT ĐỒNG 14
  15. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí NÚT ẤN GV. TÔN THẤT ĐỒNG 15
  16. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí NÚT ẤN GV. TÔN THẤT ĐỒNG 16
  17. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2.1. Thiết bị thủy-khí Hình ảnh một số loại nút ấn khác: GV. TÔN THẤT ĐỒNG 17
  18. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí CÔNG TẮC GV. TÔN THẤT ĐỒNG 18
  19. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH GV. TÔN THẤT ĐỒNG 19
  20. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí ĐẦU DÒ GV. TÔN THẤT ĐỒNG 20
  21. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí CẦN GẠT GV. TÔN THẤT ĐỒNG 21
  22. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị thủy-khí CẢM BIẾN KHÍ NÉN Cảm biến tia rẽ nhánh Cảm biến tia phản hồi GV. TÔN THẤT ĐỒNG 22
  23. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.2. Các phần tử nhận tín hiệu 3.2.1. Thiết bị điện-thủy-khí Công tắc Nút ấn Rơ le điện từ Công tắc hành trình Cảm biến GV. TÔN THẤT ĐỒNG 23
  24. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.3. Các phần tử xữ lý tín hiệu 3.3.1. Cấu trúc mạch thiết bị thủy-khí Phần tử YES Phần tử NOT Phần tử AND Phần tử OR GV. TÔN THẤT ĐỒNG 24
  25. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.3. Các phần tử xữ lý tín hiệu 3.3.1. Cấu trúc mạch thiết bị thủy-khí Phần tử NAND Phần tử NOR Phần tử nhớ Flip-Flop GV. TÔN THẤT ĐỒNG 25
  26. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.3. Các phần tử xữ lý tín hiệu 3.3.1. Cấu trúc mạch thiết bị thủy-khí Phần tử thời gian Timer On Phần tử thời gian Timer Off GV. TÔN THẤT ĐỒNG 26
  27. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.3. Các phần tử xữ lý tín hiệu 3.3.2. Cấu trúc mạch điện điều khiển Phần tử YES Phần tử NOT Phần tử AND Phần tử OR Phần tử NOR Phần tử NAND Phần tử nhớ Flip-Flop GV. TÔN THẤT ĐỒNG 27
  28. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.3. Các phần tử xữ lý tín hiệu 3.3.2. Cấu trúc mạch điện điều khiển Rơ le thời gian Timer On Rơ le thời gian Timer Off GV. TÔN THẤT ĐỒNG 28
  29. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển Các phần tử điều khiển là loại cơ cấu điều khiển dùng để đóng, mở, nối liền hoặc ngăn cách các đường dẫn dầu về những bộ phận tương ứng của hệ thống khí nén – thủy lực. 3.4.1. Van một chiều Van một chiều dùng để điều khiển dòng năng lượng đi theo một hướng, hướng còn lại dòng năng lượng bị chặn lại. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 29
  30. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Van đảo chiều là cơ cấu chỉnh hướng có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng đi qua van chủ yếu bằng cách đóng/mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng đi qua van. Van đảo chiều có rất nhiều dạng khác nhau, để phân biệt và gọi tên van cần dựa vào đặc điểm sau: số lượng cửa khí của van (là số lỗ khí trên thân van để dẫn khí vào/ra) và số vị trí nòng van (là cơ cấu con trượt bên trong van, thông thường van có từ 2 đến 3 vị trí của nòng van). Cách gọi tên: [số cửa khí] / [số vị trí nòng van] Ví dụ gọi tên một số van đảo chiều như sau: Van2/2; Van 3/2; Van 5/2; Van 4/3 GV. TÔN THẤT ĐỒNG 30
  31. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Van đảo chiều 3/2 Trạng thái ban đầu GV. TÔN THẤT ĐỒNG 31
  32. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Van đảo chiều 5/2 Trạng thái ban đầu GV. TÔN THẤT ĐỒNG 32
  33. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều CÁC DẠNG VAN ĐẢO CHIỀU GV. TÔN THẤT ĐỒNG 33
  34. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Van đảo chiều không có vị trí 0 Van đảo chiều có vị trí 0 (Van duy trì) (Van không duy trì) GV. TÔN THẤT ĐỒNG 34
  35. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Các dạng tín hiệu tác động điều khiển van đảo chiều 1 2 GV. TÔN THẤT ĐỒNG 35
  36. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Các dạng tín hiệu tác động điều khiển van đảo chiều 3 GV. TÔN THẤT ĐỒNG 36
  37. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.2. Van đảo chiều Các dạng tín hiệu tác động điều khiển van đảo chiều 4 Tác động hỗn hợp: 5 Phối hợp cùng lúc giữa các dạng tác động trên GV. TÔN THẤT ĐỒNG 37
  38. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.4. Các phần tử điều khiển 3.4.3. Van tuyến tính Van tuyến tính là loại van có khả năng điều chỉnh vô cấp được sử dụng trong một số hệ thống đòi hỏi tính thích nghi của hệ thống đối với tính chất làm việc của các cơ cấu chấp hành như: thay đổi tốc độ của píttông hay động cơ theo thời gian, đặc tính làm việc của tải; hay thay đổi tải của cơ cấu chấp hành vào bất kỳ lúc nào với những hệ thống khí nén – thủy. Van tuyến tính thì tín hiệu vào là dòng hay điện áp ở dạng tuyến tính, như vậy độ dịch chuyển của nòng van và lượng lưu chất chảy qua van thay đổi tuyến tính. Biểu đồ mô tả quá trình điều khiển van tuyến tính. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 38
  39. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh Trong hệ thống điều khiển khí nén – thủy lực, ngoài cơ cấu biến đổi năng lượng, phần tử đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu và phần tử điều khiển ra, còn có nhiều cơ cấu điều chỉnh làm các nhiệm vụ khác nhau. Tùy thuộc vào nhiệm vụ của hệ thống mà các cơ cấu này chia ra làm 2 loại chủ yếu: - Cơ cấu chỉnh áp: Cơ cấu chỉnh áp dùng để điều chỉnh áp suất, có thể cố định hoặc tăng hoặc giảm trị số áp suất trong hệ thống truyền động khí nén – thủy lực - Cơ cấu chỉnh lưu lượng: Cơ cấu chỉnh lưu lượng để điều chỉnh lượng lưu chất chảy qua nó. Qua đó, sẽ làm thay đổi vận tốc dịch chuyển của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thủy-khí với hệ thống bơm có lưu lượng cố định. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 39
  40. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.1. Van an toàn và van tràn Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Van an toàn Van tràn phát tín hiệu điều khiển khi áp suất hệ thống lớn hơn giá trị đặt cho phép. Van tràn GV. TÔN THẤT ĐỒNG 40
  41. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.1. Van an toàn và van tràn Ứng dụng: GV. TÔN THẤT ĐỒNG 41
  42. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.2. Van điều áp Van điều áp suất có công dụng điều chỉnh giám áp suất và giữ ổn định áp suất đầu ra ở A không đổi ngay cả khi có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc ở phía đường ra hoặc sự dao động của áp suất đường vào van P. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 42
  43. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.3. Van tiết lưu Van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng lưu chất. Van tiết lưu có thể đặt ở đường vào hoặc đường ra của cơ cấu chấp hành. Nguyên lý làm việc của van tiết lưu là lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện. Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi Van tiết lưu tiết diện điều chỉnh được Van tiết lưu một chiều điều chỉnh được GV. TÔN THẤT ĐỒNG 43
  44. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.5. Các phần tử điều chỉnh 3.5.4. Bộ ổn tốc Bộ ổn tốc là cơ cấu đảm bảo hiệu áp không đổi khi giảm áp, do đó đảm bảo một lưu lượng không đổi khi chảy qua van, tức là làm cho vận tốc dịch chuyển của píttông xilanh gần như không đổi. Điều kiện để bộ ổn tốc có thể làm việc là: p0 > p1 > p2 > p3 và phương trình cân bằng lực trên nòng van 2 được viết như sau: p2.Ak = p3.Ak + FF GV. TÔN THẤT ĐỒNG 44
  45. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.6. Cơ cấu chấp hành Cơ cấu chấp hành là các thiết bị dùng để biến đổi năng lượng thủy-khí thành năng lượng cơ học (dưới dạng chuyển động thẳng với xy – lanh hoặc chuyển quay tròn với động cơ) 3.6.1. Xy lanh Cần pít – tông tạo ra lực đẩy Fz được tính bằng tích của diện tích bề mặt pít – tông A và áp suất trong xy – lanh pe. Fz = A.pe – FR – FF FR: Lực ma sát FF: Lực phản hồi của lò xo GV. TÔN THẤT ĐỒNG 45
  46. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.6. Cơ cấu chấp hành 3.6.1. Xy lanh 3.6.1.1. Xy lanh tác động đơn Áp lực khí nén chỉ tác động vào xy – lanh ở một phía hoặc chiều tiến hoặc chiều lùi, phía ngược lại do lò xo tác động hay do ngoại lực tác động. Xy lanh này chỉ có một cửa khí. Xy – lanh tác dụng đơn được sử dụng trong các ứng dụng đơn giản như là: siết chặt, đẩy ra, nâng lên, đồ gá kẹp chi tiết. Thường dùng van 3/2 để điều khiển xy lanh tác động đơn. GV. TÔN THẤT ĐỒNG 46
  47. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.6. Cơ cấu chấp hành 3.6.1. Xy lanh 3.6.1.2. Xy lanh tác động kép Nguyên tắc tác động của xy – lanh tác động kép là áp suất khí nén được dẫn vào cả hai phía xy – lanh. Xy lanh kép tác động truyền động ở cả hai chiều: tiến và lùi. Xy – lanh kép được dùng phổ biến trong các lĩnh vực truyền động hai chiều như: nâng – hạ; kéo – đẩy. Để điều khiển hoạt động cho xy lanh này thường dùng van 5/2, van 4/2, 5/3, 4/3 GV. TÔN THẤT ĐỒNG 47
  48. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.6. Cơ cấu chấp hành 3.6.1.3. Một số dạng xy lanh đặc biệt khác Xy lanh quay góc từ 900 đến 3600 Xy lanh lồng nhau Xy lanh khí kiểu màng Xy lanh có vị trí pittông trung gian GV. TÔN THẤT ĐỒNG 48
  49. CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY - KHÍ 3.6. Cơ cấu chấp hành 3.6.2. Động cơ Động cơ thủy khí là cơ cấu chấp hành, có nhiệm vụ biến đổi thế năng hay động năng của dòng lưu chất thành cơ năng (dưới dạng chuyển động quay tròn). - Đối với động cơ khí nén: tốc độ quay cao và điều khiển vô cấp. - Đối với động cơ thủy lực có tốc độ quay chậm nhưng tạo ra được mômen quay rất lớn. Động cơ quay một chiều Động cơ quay hai chiều GV. TÔN THẤT ĐỒNG 49