Bài giảng Toán kinh tế - Chương 7: Phương trình vi phân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán kinh tế - Chương 7: Phương trình vi phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_kinh_te_chuong_7_phuong_trinh_vi_phan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kinh tế - Chương 7: Phương trình vi phân
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM: Định nghĩa: Phương trình vi phân có dạng: F(x,y,y(1),y(2), ,y(n)) = 0 Trong đó : x là biến độc lập, y làm hàm số của x, y(n) là đạo hàm cấp n của y theo x. Nếu ta đưa được : y(n) = f(x,y,y(1),y(2), ,y(n-1)) thì phương trình được gọi là dạng giải được đối với đạo hàm cấp cao nhất. 169
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Cấp của phương trình : Đạo hàm cấp cao nhất của đạo hàm hàm số y = f(x) có trong phương trình vi phân được gọi là cấp của phương trình vi phân. Nghiệm PT vi phân cấp 1 phụ thuộc một tham số : y = y(x,C), C R Nghiệm PT vi phân cấp 2 phụ thuộc hai tham số : y = y(x,C1,C2), C1,C2 R Nghiệm PT vi phân cấp n phụ thuộc n tham số : y = y(x,C1,C2, Cn), C1,C2, Cn R 170
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Nghiệm tổng quát : Nghiệm của phương trình có dạng : y = y(x,C1,C2, Cn), C1,C2, Cn R được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân. Nghiệm riêng : Khi cho các tham số Ci bởi giá trị cụ thể thì ta được nghiệm gọi là nghiệm riêng của phương trình vi phân. Nghiệm kỳ dị : Là nghiệm riêng của phương trình vi phân không được suy ra từ nghiệm tổng quát được gọi là nghiệm kỳ dị. 171
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1: Dạng tổng quát : F(x,y,y’) = 0 Nếu giải được đối với y’, phương trình vi phân có dạng : y' = f(x,y) Định lý tồn tại duy nhất nghiệm : Cho phương trình vi phân cấp 1 y’ = f(x,y). Nếu f(x,y) liên tục trong miền chứa (x0,y0) thì tồn tại ít nhất một nghiệm y = y(x) thỏa mãn điều kiện y(x0) = y0. Nếu f(x,y) cũng liên tục thì nghiệm đó là duy nhất. Bài toán tìm nghiệm thỏa điều kiện ban đầu người ta gọi là bài toán Cauchy. 172
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình vi phân không chứa hàm phải tìm: F(x,y’) = 0 Trường hợp 1: Ta có thể chuyển về dạng : y' = f(x) Tích phân hai vế. Ví dụ : Tìm nghiệm phương trình y’ = 3x2 + 2x + 1 thỏa điều kiện y(1) = 1. Trường hợp 2 : Ta có thể chuyển về dạng : x = f(y’) Đặt y’ = t => x = f(t) => dx = f’(t)dt => dy = tdx = tf’(t)dt Ví dụ : Giải phương trình x = y’3 + y’2 + 5 173
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình không chứa biến độc lập: F(y,y’) = 0 Trường hợp 1: Ta có thể chuyển về dạng y’ = f(y) dy dy f(y) dx , f(y) 0 dx f(y) Ví dụ : Giải phương trình y’ = 1 + y2 Trường hợp 2 : Ta có thể chuyển về dạng :y = f(y’) Đặt y’ = t => y = f(t) => dy = f’(t)dt = tdx dy f'(t)dt f'(t)dt y' t t dy tdx dx x dx t t Ví dụ : Giải phương trình y = y’3 + y’2 + 1 174
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Trường hợp 3 : Ta có thể chuyển về dạng : y = y(t) => dy = f’(t)dt dy y' g(t) g(t) dx f'(t)dt dx g(t) Ví dụ : Giải phương trình : y2 + y’2 = 1 175
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình vi phân có dạng : dy/dx = f(ax + by) Đặt z = ax + by, ta đưa về dạng phương trình không chứa biến độc lập. dz dz a bf(z) dx dx a bf(z) Ví dụ : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình : dy x2 2xy y2 dx 176
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình với biến phân ly: Dạng tổng quát : f(x)dx + g(y)dy = 0 Ví dụ : Giải phương trình : xdx = (y + 1)dy y Phương trình thuần nhất : y' f x y dy xdz z y xz z x dx dx dy dz xdz z x f(z) f(z) z dx dx dx x2 y2 Ví dụ : Giải phương trình y' 2xy 177
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình vi phân tuyến tính: y’ + p(x)y = q(x) Giải phương trình: y’ + p(x)y = 0 - Nếu y ≠ 0 : y' C p(x)dx p(x) lny p(x)dx C y e 0e y 0 p(x)dx y C1e , (C1 0) - y = 0: là nghiệm của phương trình Nghiệm viết tổng quát lại như sau : p(x)dx y Ce , (C R) 178
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Giải phương trình: y’ + p(x)y = q(x) Lagrange : y C(x)e p(x)dx p(x)dx p(x)dx p(x)dx C'(x)e p(x)C(x)e p(x)C(x)e q(x) p(x)dx p(x)dx C'(x)e q(x) C'(x) e q(x) p(x)dx C(x) e q(x)dx C p(x)dx p(x)dx Nghiệm của PT: y e e q(x)dx C 3y 1 Ví dụ : Giải phương trình : y' 2 x 179
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình vi phân Bernoulli: y’ + p(x)y = q(x)y , ≠ 0 và ≠ 1 - Nếu y ≠ 0 : y- y’ + p(x)y1- = q(x) Đặt z = y1- => z’ = (1 - )y- y’ z' (1 )p(x)z (1 )q(x) - Nếu y = 0, >0 Đây cũng là một nghiệm Ví dụ : Giải phương trình : y’ – 2xy = 2x3y2 180
- C7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 3. ỨNG DỤNG: Tìm hàm cầu khi biết hệ số co giãn : Ví dụ: Tìm hàm cầu Q = f(P) cho biết hệ số co giãn: 10P 4P2 thỏa Q = 1.000 khi P = 20. QP Q 181