Bài giảng Tin học cơ sở A - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về máy tính - Đặng Bình Phương

ppt 26 trang ngocly 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học cơ sở A - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về máy tính - Đặng Bình Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_co_so_a_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban_ve_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học cơ sở A - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về máy tính - Đặng Bình Phương

  1. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ A Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1
  2. & VC BB Nội dung 1 Vài nét lịch sử máy tính 2 Các thế hệ máy tính điện tử 3 Phân loại 4 Các thành phần cơ bản Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 2
  3. & VC BB Vài nét lịch sử máy tính Blaise Pascal (1623 – 1662) 1642 Máy cộng cơ học đầu tiên trên thế giới Gottfried Leibritz (1646 – 1716) 1670 Cải tiến máy của Pascal để +, -, *, / Charle Babbage 1833 Không nên phát triển máy cơ học Máy tính với chương trình bên ngoài John von Neumann Nguyên lý có tính chất quyết định 1945 . Chương trình lưu trữ trong máy . Sự gián đoạn quá trình tuần tự Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 3
  4. & VC BB 5 thế hệ máy tính điện tử Thế hệ thứ nhất (1950 – 1958) Sử dụng đèn chân không 1 Tốc độ thấp: 103 phép tính/s Chtrình viết bằng ngôn ngữ máy Máy ENIAC nặng 30 tấn! Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 4
  5. & VC BB 5 thế hệ máy tính điện tử 1 2 Thế hệ thứ hai (1959 – 1963) Sử dụng đèn bán dẫn Tốc độ nhanh: 106 phép tính/s Chtrình viết bằng COBOL, ALGOL Máy IBM151 (Mỹ), MINSK22 (LX) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 5
  6. & VC BB 5 thế hệ máy tính điện tử 1 Thế hệ thứ ba (1964 – 1977) Sử dụng mạch tích hợp IC Tốc độ cao: 109 tính toán/s 2 Ngôn ngữ lập trình cấp cao & các phần mềm ứng dụng IBM360 (Mỹ), MINSK32 (LX) 3 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 6
  7. & VC BB 5 thế hệ máy tính điện tử Thế hệ thứ tư (1978 - 1983) Mạch tích hợp quy mô lớn LSI Tốc độ cao: 1012 phép tính/s 1 Nhỏ gọn và bộ nhớ tăng dần Phần mềm phong phú, đa dạng 2 Mạng máy tính ra đời 4 3 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 7
  8. & VC BB 5 thế hệ máy tính điện tử Thế hệ thứ năm (1984 đến nay) Mạch tích hợp quy mô rất lớn WSI 1 Tốc độ: 100Mega –> 1Giga LIPS 5 Xử lý theo cơ chế song song 2 4 3 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 8
  9. & VC BB Phân loại Máy tính lớn (Mainframe) Kích thước vật lý lớn. Thực hiện hàng tỉ phép tính/s Phục vụ tính toán phức tạp. Trong cơ quan nhà nước. Siêu máy tính (Super Computer) Nhiều máy lớn ghép song song. Tốc độ tính toán cực lớn. Dùng trong lĩnh vực đặc biệt như quân sự, vũ trụ. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 9
  10. & VC BB Phân loại Máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) Còn gọi là máy tính để bàn (Desktop) Dùng ở văn phòng, gia đình. Máy tính xách tay (Laptop) Còn gọi là “Notebook”. Là loại máy tính nhỏ, có thể mang theo người. Chạy bằng pin. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 10
  11. & VC BB Phân loại Máy tính bỏ túi (Pocket PC) Thiết bị kỹ thuật số cá nhân có chức năng rất phong phú như kiểm tra email, xem phim, nghe nhạc, duyệt web. Nhiều máy còn tính hợp chức năng điện thoại di động. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 11
  12. & VC BB Các thành phần cơ bản Phần mềm (Software) • Phần mềm hệ thống Máy tính • Phần mềm ứng dụng điện tử Phần cứng (Hardware) • Bộ nhớ (Memory) • Đơn vị xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) • Thiết bị nhập xuất (Input/Ouput Device). Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 12
  13. & VC BB Phần cứng - Cấu trúc Thiết bị nhập Thiết bị xuất (Input) (Output) Bộ xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) Khối điều khiển CU Khối làm tính ALU (Control Unit) (Arithmetic Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Bộ nhớ trong (ROM, RAM) Bộ nhớ ngoài (FDD, HDD, CD/DVD) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 13
  14. & VC BB Phần cứng - Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ nhớ ngoàitrong Bộ nhớ (Memory) Thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 14
  15. & VC BB Phần cứng - Bộ nhớ trong ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ • Chỉ đọc thông tin • Lưu chương trình hệ thống trong • Không mất khi mất điện. RAM (Random Access Memory) • Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. • Bị mất khi mất điện. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 15
  16. & VC BB Phần cứng - Bộ nhớ trong ❖RAM ▪ SDRAM là RAM loại cũ, chậm!!! DDRAM là RAM loại mới, nhanh!!! ▪ SDRAM : Synchronous Dynamic Random Access Memory (RAM đồng bộ) • SDR SDRAM – Single Data Rate SDRAM • DDR SDRAM – Double Data Rate SDRAM ▪ DDR-II, DDR-III ▪ Dung lượng: 256MB, 512MB, 1GB, 2GB Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 16
  17. & VC BB Phần cứng - Bộ nhớ ngoài Đĩa mềm (Floppy Disk) Đường kính 3.5” Dung lượng 1.44 MB. Đĩa cứng (Hard Disk) Dung lượng lớn khoảng: 20 GB, 30 GB, 750 GB Đĩa quang (Compact Disk) CD (700 MB) DVD (4.7 GB) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 17
  18. & VC BB Phần cứng - Bộ nhớ ngoài Thẻ nhớ (Memory Stick hay Compact Flash Card) Dung lượng khoảng 32 MB, 64 MB, 128 MB USB Flash Drive Dung lượng khoảng 256 MB, 512 MB, 1GB Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 18
  19. & VC BB Phần cứng - CPU Khối điều khiển (CU – Control Unit) Các thanh ghi (Registers) Khối tính toán số học và logic (ALU – Arithmetic Logic Unit) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 19
  20. & VC BB Phần cứng - CPU ❖Đơn vị xử lý trung ương CPU: ▪ Gắn với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ xung nhịp. Tần số đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. ▪ Pentium 4/D, Dual Core, Core 2 Duo, Core 2 Quad. Tốc độ: 2.0 GHz, , 3.0 GHz Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 20
  21. & VC BB Phần cứng - Thiết bị nhập Bàn phím (Keyboard) Nhập dữ liệu và câu lệnh Loại phổ biến có 104 phím Chuột (Mouse) Kích thước vừa nắm tay Dùng để di chuyển con trỏ chuột trong môi trường đồ họa. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 21
  22. & VC BB Phần cứng - Thiết bị nhập Máy quét hình (Scanner) Nhập văn bản hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính. Camera & Webcam Quay hình ảnh bên ngoài đưa vào máy tính Máy chụp hình kỹ thuật số Chụp hình ảnh bên ngoài đưa vào máy tính. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 22
  23. & VC BB Phần cứng - Thiết bị xuất CRT LCD Màn hình (Screen hay Moniter) Thể hiện thông tin ra màn hình bằng kỹ thuật ánh xạ bộ nhớ (memory mapping) Các loại màn hình phổ biến hiện nay là SVGA 15”, 17”, 19” Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 23
  24. & VC BB Phần cứng - Thiết bị xuất Máy chiếu (Projector) Tương tự như màn hình nhưng phóng to hình ảnh. Máy in (Printer) Xuất thông tin ra giấy. Loa (Speaker) Phát âm thanh. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 24
  25. & VC BB Phần mềm Phần mềm Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng • Hệ điều hành (OS) • Soạn thảo văn bản • PM đi kèm thiết bị • Tính toán, phân tích phần cứng (Driver) • Đồ họa • Ví dụ: MSDOS, • Bảo mật Linux, Windows • Trò chơi Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 25
  26. & VC BB Bài tập lý thuyết 1. Nêu vài nét lịch sử phát triển máy tính (3) và phân loại máy tính điện tử (8). 2. Mô tả cấu tạo và chức năng CPU? (13) 3. Phân biệt bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài (11). Kể tên và mô tả một số bộ nhớ ngoài mà bạn biết (12). 4. 5. Kể tên và mô tả một số thiết bị nhập và thiết bị xuất mà bạn biết (15) . Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 26