Bài giảng Thuế - Chương 3: Sự mất công bằng và thuế tối ưu - Sử Đình Thành

pdf 52 trang ngocly 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuế - Chương 3: Sự mất công bằng và thuế tối ưu - Sử Đình Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thue_chuong_3_su_mat_cong_bang_va_thue_toi_uu_su_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thuế - Chương 3: Sự mất công bằng và thuế tối ưu - Sử Đình Thành

  1. Chapter 3: Sự mất công bằng và thuế tối ưu PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
  2. Dẫnnhn nhập „ Thị trường không thể tự làm cho thuế giảm xuống. „ Chỉ có hành động mà những ngườithamgia thị trường thực hiện để tối thiểu hóa gánh nặng thuế,thìhọ sẽ làm . „ Điềunayđúng cho cả ngườisảnxuấtlẫnngười tiêu dùng .
  3. Dẫnnhn nhập „ Bài họcnày sẽ minh chứng những nỗ để làm tốithiểu hóa chí phí hiệu quảđốivớixã hội. „ Bởi vì hiệu quả xã hội là tối đa hóa ở mức cân bằng thị trường, đánh thuế vào thị trường dẫn đếntổnthấtxãhội (deadweight loss).
  4. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị „ Bây giờ chúng ta tiến đếnthảoluận ảnh hưởng củathuếđếnhiệu quả.Trêncơ sở tập trung phân tích sự dịch chuyểntừ giá cảđến lượng . „ Hãy xem xét sựảnh hưởng đánh thuế 50¢/ gallon vào ngườicung cấp gasoline, được minh chứng Figure 1 .
  5. Hình 1 Price per gallon (P) S2 S1 The tax creates The tax on gasoline shifts deadweight loss.B the supply curve. P2 = $1.80 DWL P1 = $1.50 A $0.50 C D1 Q2 = 90 Q1 = 100 Quantity in billions of gallons (Q)
  6. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị „ Trướckhiđánh thuế, 100 tỷ gallons được bán. Sau khi đánh thuế chỉ có 90 tỷ gallons được bán. „ Nhớ lại, đường cầuphản ảnh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng gasoline, trong khi đường cung phản ảnh chí phí biên xã hội. „ SMB = SMC ở mức 100 tỷ gallons „ Sản xuất ít hơn số lượng dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss), do đánh thuế 50¢ /gallon.
  7. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tí nh khô ng hi ệu quả của thuế „ Kếtquả hiệuquả giiống nhau bất kể khía cạnh nào mà thuếđánh vào . „ Sự co dãn giá củacungvàcầuquyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệuquả của đánh thuế. „ Độ co dãn càng cao hàm ý những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. „ FiFigure 2 mihinh chứng tổn thất giia tăng theo độ co dãn .
  8. Figure 2 Demand is fairly inelastic, and DWL is small. (a) Inelastic Demand (b) Elastic demand P P Demand is more elastic, and DWL S2 S2 S1 issage larger. S1 B P 2 DWL B DWL P2 A P1 A P1 50¢ C 50¢ C D Tax Tax 1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1
  9. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tí nh khô ng hi ệu quả của thuế „ Với đường cầu không co dãn, có sự thay đổilớn về giá cả thị trường => người tiêu dùng gánh chịuthuế hoàn toàn, nhưng ít thay đổivề lượng . „ Với đường cầu co dãn, giá cả thị trường thay đổi, => người cung gánh chịuthuế nhiềuhơn= > giảm đivề mặtlượng => tạorasự mấttrắng
  10. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co dãn quyết định tính không hiệu quả của thuế „ Sự không hiệuquả của đánh thuế được qqyuyết định bởihànhvicủangườisảnxuất và người tiêu dùng thay đổi để tránh thuế . „ Tổn thất được gây ra bởi các cá nhân và công ty làm cho sự lựachọnsảnxuất và tiêu dùng không hiệuquảđể tránh thuế .
  11. Tax avoidance in practice „ Trong thựctế, có nhiềukhông hiệuquả là do hoạt động tránh thuế . „ Ví dụ, chính phủ Thái đánh thuế vào các bảng hiệu quảng cáo. Thuế tùy thuộc vào liệu bàng hiệu hoàn toàn chữ Thái ( thuế thấp); Chữ Thái và Tiếng Anh ( thuế vừa) và hoàn toàn tiếng Anh ( thuế cao) . „ Nhiềubảng hiệubằng tiếng Anh, vớiítsố lượng viết bằng Thái .T
  12. Deadweight loss in Thailand
  13. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội „ Công thứctínhtổnthất có nhiều ý nghĩa quan trọng : 1 Q DWL = − × η × τ 2 × 2 D P „ Tổnthất gia tăng theo độ co dãn của cầu . „ Tổnthấtcũng gia tăng bình phương thuế suất . „ Đó là, tổnthất càng lớn có nhiều DWL hơn so vớithuế suấtnhỏ.
  14. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội „ Điểm ở trên DWL gia tăng theo bình phương thuế suấtcóthểđượcminhchứng theo hình vẽ . „ Tổn thất biên (Marginal deadweight loss) là sự gia tăng tổnthấttrênmột đơnvị gia tăng thuế „ Xem Figure 3.
  15. Figure 3 P S3 S2 S1 The next $0.10 tax creates D a larggger marginal DWL, P3 TheBCDE firs t $0 . . 10 tax crea tes B little DWL, ABC. P2 P1 A $0.10 C E $0.10 D1 Q Q3 Q2 Q1
  16. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội „ Khi thuế gấp đôi, từ 10¢ đến 20¢, tổnthấttăng gấp 4 (quadrup les ) „ DiệntíchDBCE là gấp3lầndiệntíchBAC. Tổng cộng tổn thất từ đánh thuế 20¢ là DAE. „ Khi thị trường di chuyển càng xa điểm cân bằng cạnh tranh, là mở rộng khoảng cách giữacungvà cầu. Sự tổn thất thặng dư càng cao, DWL càng lớnhơn.
  17. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Cầnthấy rằng tổnthất gia tăng theo bình phương thuế suấthàmý chính sách thuế trên các khía cạnh: „ Bóp méo trước đó (preexisting distortions). „ Lũytiến „ Bằng phẳng hóa thuế
  18. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Bóp méo trước đó (Preexisting distortions) là thất bại thị trường trước khi can thiệp chính phủ . „ Ví dụ: Ngoại tác hoặccạnh thtranh không hoàn hảo. „ Figure 4 tương phảnsử dụng thuế thuế trong thị trường không có bất kỳ sự bóp méo và không có ngoại tác tích cực.
  19. Figure 4 P S2 P S2 S1 S1 In a market with a preexisting distortion, taxes can create larger (or SMC B smaller) DWL. G A E D C F H D1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1 Q0 No externality externality
  20. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Đánh thuế vào thị trường thứ nhất - không có ngoạitác, kết quả tổnthấtvừa phải bằng với tam giác BAC. „ Khi có sự bóp méo đang xảy ra, các công ty sảnxuấtthấphơnmứchiệuquả xã hội, tổn thấtlớnhơn. Tổnthất biên từđánh thuế bây giờ GEFH.
  21. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Nhậnthứcvề tổnthấtxãhộichothấy hệ thống thuế lũy tiếncóthể là ít hiệu quả hơn. „ Hãy xem xét hai hệ thống thuế -mộtcótỷ lệ thuế tiền lương là 20% và còn lại là thuế lũythuế vào đánh vào ngườigiàuvớithuế 60% và 0% vào ngườinghèo. „ Figure 5 cho thấy trường hợp này .
  22. Figure 5 Wage (W) S2 Wage (W) S3 S2 DWL increasesS1 w ith the S1 square of the tax rate. Smaller taxes in many G markets are betterW =23.90. B 3 E W2=11.18 W2=22.36 W =20.0 D W1=10.00 A 1 0 C F D1 I D1 Hours (H) Hours (H) H2=894 H1=1,000 H3=837 H2=894 H1=1,000 Low Wage Workers High Wage Workers
  23. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Thông qua hệ thống thuế tỷ lệ,tổnthấthiệu quả xã hộilàtổng cộng hai tam giác tổnthất xã hội, BAC và EDF. „ Thông qua hệ thống lũy tiến, tổn thất hiệu quả là tam giác GDI – đó là, thêm vào diện tích GEFI nhưng không cộng vào BAC. „ Table 1 minh chứng điều đó .
  24. Table 1 Low wage worker High wage worker Panel A Panel B A lower proportional tax Tax Rate Tax Rate Hours of Deadweight Hours of Deadweight Total Below Above labor supplycreatesLoss less from DWL thanlabor the Loss from Deadweight $10,000 $10,000 higherTaxation progressivesupply tax. Taxation Loss No Tax 0 0 1000 (H 1) 0 1000 (H 1) 0 0 Proportional Tax 20% 20% 894 (H2) $115.71 894 (H2) $231.42 $347.13 (area BAC) (area EDF) (BAC + EDF) Progressive Tax 0% 60% 1000 (H1) 0 837 (H3) $566.75 $566.75 (area GDI) (EDF + GEFI)
  25. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Trong trường hợpnày, thuế tỷ lệ hiệuquả hơn. „ Điều này minh chứng: càng đánh thuế nặng vào nguồn lực, DWL càng tăng nhhhanh hơn. Hệ thống hiệuquả nhấtnêntrảigánhnặng rộng ra hơn. Vì thế, nguyên tắc có tính hướng dẫn cho đánh thuế hiệuquả là tạo ra sân chơirộng lớn.
  26. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả „ Thựctế DWL gia tăng theo bình phương thuế suất hàm ý: chính phủ không nên gia tăng hoặchạ thấp thuế,màđúng ra nên thiếtlậpthuế suấtdàihạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách . „ Ví dụ, để tài trợ cho mộtdự án đầutư,sẽ hiệuquả hơnnếunhư gia tăng thuế suất ở mứcnhỏ cho nhiều năm, so vớigiatăng thuế cao trong mộtnăm. „ Khái niệmnàyphản ảnh sự bằng phẳng hóa thuế giống như khái niệmbằng phẳng hóa tiêu dùng .
  27. Đánh thuế hàng hóa t ối ưu „ Đánh thuế hàng hóa tối ưu(Optimal commodity taxation) là chọnthuế suất giữa các hàng hóa để làm tốithiểutổnthấtxãhội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định .
  28. Đánh thuế hàng hóa tối ưu Quy luật Ramsey „ Quy luậtcủa Ramsey là : MDWL λ i =⇒=λτ MRiDη „ Thiết lập đánh thuế giữa các hàng hóa sao cho tỷ lệ tổnthấtbiênsovới thu nhậpbiênbằng nhau giiữacác hàng hóa.
  29. Đánh thuế hàng hóa tối ưu Quy luật Ramsey „ Mục đích củaquy luật Ramsey là tốithiểu hóa tổnthấtxãhộicủahệ thống thuế trong khi gia tăng số tiềnthuthuế cốđịnh . „ Giá trị số tiền thu thuế tăng thêm là giá trị có thêm tiềnthuthuế liên quan đếnviệc hiệuquả kinh doanh của khu vựctư nhân .
  30. Đánh thuế hàng hóa tối ưu Quy luật Ramsey „ 8 đo lường giá trị có thêm tiền thu thuế liên quan đến việc sử dụng tốt nhất khu vực tư . „ Nếu như giá trị 8 càng nhỏ nghĩa là nguồn thu chính ph ủ tăng thêm nh ưng có ít giá tr ị liên quan đến giá trị trong thị trường khu vực tư nhân .
  31. Đánh thuế hàng hóa tối ưu Quy luật Ramsey „ Nguyên tắccodãnnghịch đảo, diễntả quy luật Ramsey, hình thành mộthìnhthức đơn giản,chophépchúngtaliênhệ chính sách thuế với độ co dãn của đường cầu . „ Chính phủ nên thiếtlậpthuếđánh vào mỗi hàng hóa có tính nghịch đảovới độ co dãn đường cầu. „ =>Hànghóaítcodãnnênđánh thuế vớithuế suất cao hơn.
  32. Đánh thuế hàng hóa tối ưu ÝhÝ nghĩa công bằng của quy luật Ramsey „ Hai yếutố phải đượccânbằng khi đánh thuê hàng hóa tối ưu: „ Nguyên tắccodãn:Thuế vàohànghóacóđộ co dãn thấp . „ Nguyên tắcmở rộng cơ sởđánh thuế:Sẽ tốt hơn đánh thuế tất cả các loại hàng hóa với thuế suấtthấp, bởivìtổnthấtxãhộigiatăng theo bình phương thuế suất . „ Như thế, chính phủ nên đánh thuế vào tấtcả hàng hóa nhưng vớithuế suất khác nhau .
  33. THUẾ THU NHẬPTP TỐI ƯU „ Đánh thuế thu nhậptối ưu là chọnlựathuế suất giữa các nhóm thu nhập để tối đa hóa phúc lợixãhộitùythuộcvàoyêucầunguồn thu của chính phủ. „ Mộtquantâmquantrọngtrongphântíchnàylà công bằng theo chiều ngang .
  34. THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU Một ví dụ đơn giản „ Xét các giả thuyếtsau: „ Hàm thỏadụng giống nhau „ Thỏadụng thu nhậpbiêngiảmdần „ Tổng thu nhập cố định „ =>Hàm phúc lợixãhội theo thuyếtvị lợi „ Hệ thống thuế thu nhậptối ưu trong trường hợp như thế là hướng đến thiết lập để sao cho mỗingườicómức độ giống nhau về thu nhập sau thuế .
  35. Thuế thu nhập tối ưu Mô hình tổng thể với ảnh hưởng hành vi „ Có sự đáhánh đổi giiữa hiệuquả và công bằng. „ Gia tăng thuế suấtsẽảnh hưởng đến quy mô cơ sở thuế. Vì thế, giiatăng thuế suất đáhánh vào thu nhậplaođộng có hai ảnh hưởng: „ Nguồnthuthuế giatăng theo mứcthunhập lao động nhất định . „ Công nhângiảm thunhậpcủa họ, thu hẹpcơ sở thuế . „ Ở mức thuế suất cao, ảnh hưởng thứ hihai trở nên quan trọng => cần cân nhắc.
  36. Thuế thu nhập tối ưu Mô hình tổng thể với ảnh hưởng hành vi „ Đường cong Laffer curve trong Figure 7 . „ Nếu như thuế quá cao chúng ta ở trên khía cạnh sai của đường cong Laffer, hạ thấp thuế suất gia tăng nguồn thu .
  37. Figure 7 The Laffer curve demonstrates that at some Tax revenues point, tax revenue falls. right wrong side side 0τ*% 100% Tax rate
  38. Thuế thu nhập tối ưu Mô hhhình tổng thể với ảnhhh hưởng hhhiành vi „ Mụctiêucủa phântíchthuế tối ưulà xác định biểu thuế sao cho tối đa hóa phúc lợixãhội, trong khi đường cong Laffer cho rằng gia tăng thuế có ảnh hưởng mâu thuẫn đến nguồnthu. „ Hệ thống thuế tối ưu đáp ứng điềukiệnthuế suất đượcthiếtlậpgiữa các nhóm: MU i = λ MRi „ Trong đó MUi là thỏadụng biên cá nhân i,vàMRlà thunhập biên từ cá nhân đó .
  39. Thuế thu nhập tối ưu Một ví dụ „ Nhưđánh thuế hàng hóa tối ưu, thuế thu nhập tối ưucũng cầnxemxét: „ Công bằng dọc „ Phản ứng hành vi „ Figure 8 cho thấy đánh thuế thu nhập tối ưu đánh đồng tỷ lệ thuế giữa các cá nhân, hướng thuế suất cao hơn đối với người giàu.
  40. Figure 8 MU/MR Mrs. Poor MRihMr. Rich Optimal income taxation equates the ratio of (MU/MR) across individuals. ⎛ MU⎞ ⎛ MU⎞ λ = ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ ⎝ MR⎠poor ⎝ MR⎠rich 10% 20% Tax rate
  41. Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: Phép biến đổi „ Phép biến đổi (Simu la tion exerci)ises) là phéhép biến đổisố họcvề hành vi củacáctácnhânkinhtế dựa vào đo lường các tham số kinh tế . „ Điềunàyđượcsử dụng để quyết định thuế suấttối ưuvànhững tham số quan tâm khác. „ Gruber và Saez (2000) xem xét thuế suấtvới các khía cạnh: „ Mức thu nhập đảm bảo (welfare) „ SWF theo thuyếtvị lợi „ Trung lập nguồn thu „ Bốnmức thu nhập
  42. Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: bài tập phép biến đổi „ Gruber và Saez (2000) phát hiệnrathuế suất biên cao đốivớingườinghèo và thấp đốivớingười giàu, trong khi thuế suất trung bình gia tăng theo thu nhập (bởi vì không có sự hỗ trợ ). „ Kếtquả nhạy cảmvớicông thức SWF.
  43. LIÊN KẾT THUẾ -LỢI ÍCH VÀ TÀI TRỢ CHƯƠNG TRÌNH BHXH „ Liên kết lợi ích – thuế là buộcchặttrực tiếp giữanộp thuế và lợiíchnhận được . „ Summers (1989) minh chứng mối liên kết như thế có thể ảnh hưởng đến công bằng và lợiíchcủathuế.Liênkếtgiữathuế tiền lương và bảohiểmxãhộicóthấy được ảnh hưởng đếntoànbộ ngườilaođộng .
  44. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mô hình „ Điểmnhấncủa phân tích Summers là: „ => Những ngườilaođộng sẵn lòng làm việcmộtsố giờ vớitiềnlương thấphơn, bởivìhọ nhận nhiều lợi ích khác, như là các khoảnbồithường hoặcbảo hiểmytế . „ Điều này minh chứng trong Figure 10 .
  45. Figure 10 Wage (W) Wage (W) C Creating S S 1 smaller DWL. 1 E Mandated benefits S2 W1 A W1 alsoA shift F the supply curve. W B W B 2 2 W D 3 D1 D1 D2 D2 LbLabor (L) LbLabor (L) L2 L1 L2 L3 L1
  46. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mô hình „ Tiềnlương điềuchỉnh càng nhiềunhằmgắnkết lợiích–thuế thì lao động giảmxuống càng ít. „ Figure 11 cho thấytrường hợp định giá toàn bộ lợiích.
  47. Figure 11 Wage (W) S1 W1 A Benefits = Program cost S2 W B 2 D1 W With fu ll va lua tion D2 3 of the benefit, employment is not Lared boru (L) ced and there L2 L1 is no DWL.
  48. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mô hình „ Với định giá toàn bộ lợiích,chiphí chương trình đượcdịch chuyểnhoàntoànvề phía ngườilaođộng vớihìnhthứctiềnlương thấp, và không có tổn thất hoặc giảm lao động .
  49. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mô hình „ Điềunày gia tăng vấn đề liên kếtlợiíchvà chi phí, đặc biệt liên quan đến nhiệmvụ ngườisử dụng lao động. „ Nếu như hiệu quả, nhưng tại sao người chủ lao động đơngiản không cung cấplợiích mà không có sự can thiệp chính phủ ? „ Thất bạithị trường, như là lựa chọnnghịch . Ngườisử dụng lao động cung cấplợiíchchẳng hạnnhư tiền bồithường hoặc bảohiểm y tế có lẽ gánh chịurủirolớn.
  50. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mô hình „ Khi nào có sự liên kếtchiphí – lợi ích?. „ Khi thuế trả liên kết đến lợi ích trực tiếp đến lợingười lao động . „ Điều này gia tăng cung lao động .
  51. Liên kết thuế -lợi ích và sự tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Vấn đề đặt ra „ Có mộtsố công trình nghiên cứuthực nghiệmkiểmtraảnh hưởng đóng ggpóp BHXH về tiềnlương và lao động. „ Gruber (1994) kiểm tra thực nghiệm liên quan đếnlợiíchcủangườiphụ nữ có em bé và phát hiện: tiềnlương dịch chuyểnhoàn toàn và ít ảnh hưởng đếncung lao động.
  52. Nhắclc lại „ Đánh thuế và hiệu quả kinh tế „ Đánh thu ế hàng hóa t ối ưu „ Thuế thu nhập tối ưu „ Liên kết lợi ích và thuế.