Bài giảng Thực hành tiện - Bài 6: Tiện côn ngoài - Hoàng Quốc Bảo

ppt 42 trang ngocly 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thực hành tiện - Bài 6: Tiện côn ngoài - Hoàng Quốc Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuc_hanh_tien_bai_6_tien_con_ngoai_hoang_quoc_bao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thực hành tiện - Bài 6: Tiện côn ngoài - Hoàng Quốc Bảo

  1. BÀI 6 : TIỆN CÔN NGOÀI I. SỬ DỤNG PANME II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔN IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN
  2. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại panme. 2. Cách sử dụng Panme đo kiểm.
  3. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài. Panme đo kích thước trong. Panme đo chiều sâu.
  4. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài
  5. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài hiện số điện tử
  6. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước trong
  7. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo chiều sâu
  8. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Trước khi sử dụng kiểm tra độ chính xác của Panme. Cách đọc kết quả đo trên Panme.
  9. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Dùng căn mẫu kiểm tra độ chính xác của Panme
  10. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Cách đo kích thước ngoài
  11. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Cách đo chiều sâu
  12. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Kết quả đo : L = m + i.c’ Trong đó : m là số vạch trên thước chính bên trái của ống quay. i là vạch thứ i trên thước phụ trùng đường chuẩn trên ống cố định. c’ là giá trị giữa hai vạch trên thước phụ
  13. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm L = 10 mm
  14. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm L = 65,34 mm L = 38,95 mm
  15. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn. 2. Các loại côn tiêu chuẩn. 3. Các thông số hình học của chi tiết côn. 4. Các phương pháp tiện côn ngoài. 5. Kiểm tra kích thước bằng thước kẹp và côn mẫu.
  16. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn Bánh Mũi chốngrăng côn tâm Mũi khoan Áo côn Mũi khoét
  17. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩn Có hai loại côn tiêu chuẩn: côn mooc và côn hệ mét. Côn mooc bao gồm 7 số hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6, nhỏ nhất là số 0 lớn nhất là số 6. Côn hệ mét gồm 8 số hiệu: 4, 6, 80, 100, 120, 140, 160 và 200, các số hiệu này chỉ kích thước đường kính lớn của bề mặt côn, còn độ côn k = 1: 20 thì không đổi.
  18. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩn
  19. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 3. Các thông số hình học của chi tiết côn
  20. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 3. Các thông số hình học của chi tiết côn Góc ở đỉnh côn ( gốc côn ) 2α Góc dốc ( góc nghiêng ) của mặt côn α tg = D−d = k 2l 2 Đường kính lớn nhất của mặt côn D Đường kính nhỏ nhất của mặt côn d
  21. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 3. Các thông số hình học của chi tiết côn Chiều dài côn l: l = D−d 2tg Chiều dài chi tiết gia công L Độ côn k : k = D−d l
  22. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 4. Các phương pháp tiện côn ngoài Gia công mặt côn bằng dao rộng bản. Gia công mặt côn bằng cách xoay bàn dao dọc trên. Gia công mặt côn bằng cách dịch chuyển ngang thân ụ động. Gia công mặt côn sử dụng thước tiện côn.
  23. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 4. Các phương pháp tiện côn ngoài Gia công bằng dao rộng bản
  24. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 4. Các phương pháp tiện côn ngoài Phương pháp xoay bàn dao trên
  25. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 4. Các phương pháp tiện côn ngoài Phương pháp dịch ngang thân ụ động
  26. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 4. Các phương pháp tiện côn ngoài Phương pháp gia công bằng thước côn
  27. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 5. Kiểm tra kích thước côn bằng thước kẹp và côn mẫu Chiều dài côn được kiểm tra bằng thước kẹp. Đường kính lớn nhất và nhỏ nhất được kiểm tra bằng Panme. Độ côn được kiểm tra bằng côn mẫu.
  28. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 5. Kiểm tra kích thước côn bằng thước kẹp và côn mẫu
  29. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 5. Kiểm tra kích thước côn bằng thước kẹp và côn mẫu
  30. III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔN Góc côn đúng nhưng kích thước không đúng. Góc côn sai. Góc côn đúng nhưng sai một kích thước cơ bản. Đường sinh không thẳng.
  31. III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔN Côn mẫu Chi tiết Góc côn đúng nhưng Góc côn sai kích thước sai
  32. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Kích thước phôi : Φ30x140 YÊU CẦU KỸ THUẬT : Dung sai các kích thước còn lại δ = ± 0,1 mm
  33. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI
  34. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 1 : Vạt mặt – Khoan tâm Dao vạt mặt đầu cong Mũi khoan Φ3 n = 160 v/ph S = 0,10 mm/vg t = 2,5 mm
  35. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 2 : Đảo đầu vạt mặt – Khoan tâm đảm bảo kích thươc chiều dài 135 mm Dao vạt mặt đầu cong Mũi khoan Φ3 n = 160 v/ph S = 0,10 mm/vg
  36. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 3 : Tiện thô tới kích thước Φ25 với chiều dài ≈ 100 mm Dao tiện thô đầu cong Thước kẹp n = 160 v/ph S = 0,10 mm/vg t = 2,5 mm
  37. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 4 : Đảo đầu tiện thô tới kích thước Φ25 với chiều dài còn lại Dao tiện thô đầu cong Thước kẹp n = 160 v/ph S = 0,10 mm/vg t = 2,5 mm
  38. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 5 : Tiện tinh tới kích thước Φ 24,05 với chiều dài ≈ 55 mm Dao tiện tinh đầu cong Panme n = 80 v/ph S = 0,05 mm/vg t = 0,475 mm
  39. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 6 : Xoay bàn dao trên 1 góc 10 26’, tiện thô và tinh côn với chiều dài 85 mm Dao tiện trụ suốt đầu cong Áo côn mẫu n = 160 v/ph S = 0, 05 mm/vg
  40. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 7 : Tiện tinh Φ18 với chiều dài 4 mm Dao tiện vai Thước kẹp n = 80 v/ph S = 0,05 mm/vg
  41. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 8 : Vê cung lồi R2 Dao tiện vê cung định hình R2 Dưỡng kiểm tra cung R2 n = 160 v/ph
  42. IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN NGOÀI Bước 9 :Xoay bàn dao trên 1 góc 300,tiện thô và tinh phần côn 600 đảm bảo kích thước chiều dài 130 mm Dao tiện đầu cong Thước kẹp n = 160 v/ph