Bài giảng Thiết kế và lập trình Web bằng ngôn ngữ ASP - Phần 2: HTML và JavaScript (Tiếp theo) - Dương Khai Phong
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và lập trình Web bằng ngôn ngữ ASP - Phần 2: HTML và JavaScript (Tiếp theo) - Dương Khai Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_va_lap_trinh_web_bang_ngon_ngu_asp_phan_2.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và lập trình Web bằng ngôn ngữ ASP - Phần 2: HTML và JavaScript (Tiếp theo) - Dương Khai Phong
- Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 30 tiết • GVHD: Dương Khai Phong • Email: khaiphong@gmail.com • Website:
- 1/ Giới thiệu tổng quan Web 2/ HTML và JavaScript 3/ Các đối tượng trong ASP.Net 4/ ADO.Net (kết nối cơ sở dữ liệu) 5/ Triển khai ứng dụng Web + Ôn tập
- PHẦN 2 (tiếp theo): (HTML và JAVASCRIPT)
- 1. Giới thiệu 2. Kiểu dữ liệu, hằng và biến 3. Các phép toán trong javascript 4. Các đối tượng hộp thoại trong javascript 5. Các cấu trúc điều khiển cơ bản 6. Mảng và hàm trong javascript 7. Các đối tượng trong javascript 8. Xử lý sự kiện trong javascript
- a. Giới thiệu Javascript: . Với HTML ta chỉ thiết kế được trang web để hiển thị thông tin, không tạo ra được sự tương tác từ phía người dùng. . JavaScript là ngôn ngữ kịch bản (do hãng Sun Microsystems và Netscape phát triển từ ngôn ngữ LiveScripts) dùng để tạo các client-side scripts và server- side scripts (có sự tương tác với người dùng). . Mặc dù có những điểm tương đồng giữa Java và JavaScipt , nhưng chúng vẫn là hai ngôn ngữ riêng biệt. Lưu ý: trong code javascript cũng phân biệt chữ hoa và chữ thường.
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: JavaScript có thể chèn vào một tài liệu HTML theo những cách sau: . Sử dụng thẻ SCRIPT. . Sử dụng một file JavaScript từ bên ngoài. . Sử dụng các biểu thức JavaScript trong các giá trị thuộc tính của thẻ . Sử dụng JavaScript trong các trình điều khiển sự kiện
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: b.1> Sử dụng thẻ SCRIPT: • Khi trình duyệt gặp phải một thẻ nào đó, nó sẽ đọc từng dòng một cho đến khi gặp thẻ đóng . • Tiếp đến nó sẽ kiểm tra lỗi trong các câu lệnh Javascript. • Nếu gặp phải lỗi, nó sẽ cho hiển thị lỗi đó trong chuỗi các hộp cảnh báo (alert boxes) lên màn hình. • Nếu không có lỗi, các câu lệnh sẽ được biên dịch sao cho máy tính có thể hiểu được lệnh đó.
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: b.1> Cú pháp sử dụng thẻ SCRIPT: . • Việc khai báo sử dụng ngôn ngữ Javascript có thể đặt bất kỳ vị trí nào trong cặp thẻ . Tuy nhiên, nên đặt các câu lệnh script trong phần và để đảm bảo tất cả các câu lệnh đều được đọc và biên dịch trước khi nó được gọi từ trong phần BODY.
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: b.1> Ví dụ sử dụng thẻ SCRIPT: My first page document.write("Xin chao cac ban!"); Chao mung cac ban den voi the gioi cua JavaScript
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: b.2> Sử dụng một file JavaScript từ bên ngoài: • File javascript là file văn bản chứa các mã lệnh JavaScript, file javascript có phần mở rộng là “.js”. • Nó chỉ có thể chứa các câu lệnh và các hàm JavaScript, không thể chứa các thẻ HTML. • Cú pháp khai báo:
- b. Cách nhúng Javascript vào một trang HTML: b.2> Sử dụng một file JavaScript ở ngoài : File vidu.js: document.write ("Xin chao cac ban! ") File nhung_javascript.html: My first page Chao mung den voi the gioi cua JavaScript
- a. Kiểu dữ liệu: Việc xác định kiểu dữ liệu trong javascript được chuyển đổi một cách tự động trong quá trình khai báo và sử dụng các biến. Các kiểu dữ liệu thường dùng: . Kiểu số nguyên . Kiểu số thực . Kiểu ký tự . Kiểu chuỗi . Kiểu logic (True – False) .
- b. Khai báo hằng và biến: Trong javascript không cho phép định nghĩa hằng tường minh. Các biến trong javascript phân biệt chữ hoa và chữ thường. Cú pháp: var Lệnh document.write: dùng để xuất thông tin trên trình Khai báo biến duyệt. (tương tự: document.writeln) var a; // biến Glocal var b=2; // biến Glocal var result=0; // biến Glocal result=a+b; document.write("Ket Qua cua ham myFunction1 la : "+result+" ");
- Trong javascript sử dụng cả hai toán tử một ngôi và hai ngôi, gồm: . Toán tử số học: + , - , * , / , ++ , , . Toán tử so sánh: > , = , != , . Toán tử logic: AND (&&), OR (||) , . Toán tử chuỗi: + (nối chuỗi) . Toán tử lượng giá: điều kiện (?), typeof, Javascript cung cấp các thư viện hàm cho người dùng khá đầy đủ như: các hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu, các hàm xử lý chuỗi,
- Trong javascript cung cấp sẵn các đối tượng hộp thoại (dialog boxes) cho người dùng tương tác với trình duyệt trên phía client, bao gồm: . Alert: hiển thị thông báo . Confirm: xác nhận thông tin người dùng . Prompt: tương tác với người dùng bằng cách cho phép nhập giá trị mới.
- a. Alert: • Công dụng: dùng hiển thị thông báo cho người dùng. • Cú pháp: Alert("Nội dung thông báo") b.Confirm: • Công dụng: dùng xác nhận lại thông tin từ phía người dùng. Hộp thoại trả về True nếu người dùng đồng ý. • Cú pháp: Confirm("Nội dung xác nhận") c. Prompt: • Công dụng: dùng nhận thông tin từ phía người dùng. Hộp thoại trả về giá trị người dùng đã nhập. • Cú pháp: Prompt("Tiêu đề yêu cầu nội dung")
- Ví dụ: alert, confirm, prompt Dialog boxes alert("Chào bạn"); var namsinh=prompt("Bạn sinh năm mấy?"); var traloi=confirm("Bạn có muốn tính tuổi của bạn không?"); if (traloi==true) document.write(" Bạn được "+(2011-namsinh)+" "); else document.write(" Chào bạn ");
- If Else Cấu trúc điều kiện Switch Case For Cấu trúc lặp While Do While
- a. Ví dụ: Cấu trúc điều kiện 1. Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc 1. 2. Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc 2. 3. Nhập 3 cạnh tam giác a , b , c: cho biết loại tam giác là tam giác đều, cân, vuông cân, vuông, thường. 4. Viết chương trình kiểm tra ngày, tháng, năm có hợp lệ? 5. Viết chương trình nhập điểm TB, cho biết xếp loại: giỏi, khá, trung bình, yếu. 6. Viết chương trình nhập năm sinh, nếu trên 18 tuổi thì in ra trên trình duyệt tuổi của người này.
- b. Ví dụ: Cấu trúc lặp 1. Viết chương trình nhập n, in ra trên trình duyệt bảng cửu chương thứ n. 2. Viết chương trình nhập n, in ra in ra trên trình duyệt n bảng cửu chương. 3. Viết chương trình nhập số dòng, số cột, in ra bảng biểu có số dòng và số cột đã nhập. 4. Viết chương trình nhập tháng, năm, in ra trên trình duyệt ra lịch của tháng và năm đó. 5. Viết chương trình nhập user và password, nếu nhập đúng (user và password: “abc”) thì in ra trình duyệt câu “Xin chào”, ngược lại bắt người dùng nhập lại.
- a. Mảng: Trong javascript không có kiểu dữ liệu mảng tường minh (ví dụ: int mang[10]) mà chỉ hỗ trợ thông qua đối tượng Array sẵn có và các thuộc tính và phương thức mà đối tượng này hỗ trợ. • Khai báo mảng: . arrayObjectName = new Array(element0,element1, ) . Hoặc arrayObjectName = new Array(arrayLength) • Ví dụ: tạo mảng gồm 5 phần tử var Mang = new Array(5)
- a.Mảng: • Truy cập phần tử mảng: chỉ số bắt đầu của mảng là 0 • Ví dụ: var arrMaVung = new Array("08","04","72","65","64"); var arrTenVung = new Array(5); arrTenVung[0]="HCM"; arrTenVung[1]="Hà Nội"; arrTenVung[2]="Long An"; arrTenVung[3]="Bình Dương"; arrTenVung[4]="Vũng Tàu"; for (i=0;i ");
- a. Mảng: • Thuộc tính của đối tượng Array: length Trả về số phần tử của mảng index Trả về chỉ mục của phần tử. • Phương thức của đối tượng Array: concat Nối hai mảng và trả về một mảng mới. join Kết hợp tất cả các phần tử của một mảng thành một chuỗi. pop Gỡ bỏ phần tử cuối cùng của một mảng và trả về phần tử đó. Thêm một hoặc nhiều phần tử vào cuối một mảng và trả về độ dài push mới của mảng. splice Chèn hoặc xoá một hoặc nhiều phần tử theo vị trí thứ k trong mảng Hoán vị các phần tử của một mảng: Phần tử mảng đầu tiên trở thành reverse phần tử cuối cùng và ngược lại sort Sắp xếp các phần tử của một mảng
- b. Hàm: Javascript cung cấp sẵn cho người dùng một số hàm thông dụng: . Hàm eval: đánh giá các biểu thức hay lệnh. . Hàm isFinite: xác định xem 1 số có là hữu hạn hay không? . Hàm isNaN: kiểm tra một biến có là số? . Hàm parseInt và parseFloat: chuyển đổi kiểu . Hàm Number và String: chuyển đổi kiểu Ngoài ra, người dùng có thể định nghĩa các hàm tự tạo theo cú pháp sau: function functionName (argument1, argument2, ) { statements; [return value;] }
- b. Hàm: function functionName (argument1, argument2, ) { statements; [return value;] } Trong đó: . function: từ khoá bắt buộc do javascript là ngôn ngữ có tính định kiểu thấp nên không cần xác định trước kiểu dữ liệu trả về. . functionName: tên hàm . argument1, argument2, : tham số đầu vào . [return value;]: giá trị trả về của hàm nếu có
- c. Ví dụ: Mảng và Hàm 1. Viết hàm nhập/xuất mảng gồm n phần tử, xuất ra giá trị max, min của mảng. 2. Viết chương trình nhập 2 mảng a,b gồm n phần tử, trộn 2 mảng lại và sắp xếp theo thứ tự tăng dần. 3. Viết hàm thêm 1 phần tử x vào mảng tại vị trí thứ k . 4. Viết hàm thêm 1 phần tử x vào mảng đã có thứ tự tăng dần sao cho sau khi thêm mảng vẫn tăng. 5. Viết hàm xoá một phần tử x trong mảng.
- a.Giới thiệu: Đối tượng là gì? ĐỐI TƯỢNG THUỘC PHƯƠNG TÍNH THỨC - Ví dụ: đối tượng SINHVIEN có các thuộc tính: mã sinh viên, họ tên, điểm, và các phương thức: đi học, đi thi, - Truy cập thuộc tính và phương thức: • Tên_đối_tượng.Tên_thuộc_tính • Tên_đối_tượng.Tên_phương_thức( ) - Sử dụng con trỏ This cho đối tượng hiện hành
- a.Giới thiệu: Các đối tượng javascript hỗ trợ: Array Window objects Document Math Event Frames Date History String Location Navigator Screen
- b. Đối tượng cơ bản: • Array: đối tượng dùng quản lí danh sách mảng. • Math: đối tượng liên quan đến các phép tính toán học. • String: đối tượng dùng để thao các với các chuỗi văn bản. • Date: đối tượng liên quan đến ngày giờ. c. Đối tượng trình duyệt: window: . Công dụng: dùng quản lý thông tin của tất cả các đối tượng trong cửa sổ trình duyệt. . Các thuộc tính cơ bản: đối tượng window được xem là đối tượng cơ bản (base class) của tất cả các đối tượng khác. . Các phương thức cơ bản: alert(), blur(), close(), open(), focus(), navigate().
- c. Đối tượng trình duyệt: document: . Công dụng: dùng quản lý thông tin tài liệu HTML trong cửa sổ trình duyệt (được xem là đối tượng con của window) . Các thuộc tính và phương thức: Các thuộc tính: Các phương thức: • alinkColor • clear() • bgColor • close() • Body • open() • fgColor • write() • linkColor • writeln() • location • Title • URL • vlinkColor
- c. Đối tượng trình duyệt: history: . Công dụng: dùng quản lý danh sách các URL đã duyệt. . Các thuộc tính và phương thức: Các thuộc tính: Các phương thức: • current • back() • length • forward() • next • go(relPos hoặc string) • previous
- c. Đối tượng trình duyệt: location: . Công dụng: dùng quản lý thông tin URL hiện tại. . Các thuộc tính và phương thức: Các thuộc tính: Các phương thức: • hash • reload() • host • replace(URL) • hostname • href
- a.Giới thiệu: Javascript quản lý sự tương tác giữa người dùng và trình duyệt thông qua bộ quản lý các sự kiện (Event) trên Form và các đối tượng con trên Form.
- b. Sự kiện: (Event) Sự kiện là kết quả thao tác của người dùng tác động lên đối tượng. Một sự kiện bao gồm 2 thông tin: Kiểu sự kiện: click, double click, change, Vị trí của con trỏ tại thời điểm xảy ra sự kiện. Các sự kiện thường gặp: • onClick • onMouseOut • onChange • onLoad • onFocus • onUnload • onBlur • onSubmit • onSelect • onMouseDown • onMouseOver • onMouseUp
- c. Các sự kiện cơ bản trên các đối tượng: Đối tượng window: (onLoad - onUnload) .Công dụng: sự kiện xảy ra khi người dùng mở trang hoặc đóng trang. .Ví dụ: viết trang khi người dùng mở trang thì hiển thị thông báo nhập Tên xuất “Hi, welcome my pages”, sau khi đóng trang thì hiển thị thông báo “Good bye, see you again !” var name = ""; function hello() { name = prompt('Enter Your Name:','Name'); alert('Hi ' + name + ', welcome to my page!'); } function goodbye() { alert('Goodbye ' + name + ', see you again!'); }
- c. Các sự kiện cơ bản trên các đối tượng: Đối tượng form: .Sự kiện trên form được xử lý phụ thuộc vào 2 yếu tố sau: • Thuộc tính sự kiện của form: Action, Method, • Việc xử lý các sự kiện của các đối tượng con (button, textbox, ) bên trong form: onSubmid, onClick, onBlur, onChange, . Ví dụ về chu trình sự kiện trên form:
- c. Các sự kiện cơ bản trên các đối tượng: Đối tượng form: . Ví dụ về chu trình sự kiện trên form: Người dùng tác động lên Bộ lắng nghe sự Form kiện Javascript Người dùng tác động lên hoạt động. đối tượng trong Form Người dùng thực hiện abcdef thao tác xác nhận Form Xử lý Form phụ thuộc vào các thuộc tính OnChange OnClick OnMouseOver (tuỳ đối tượng) OnSubmit sự kiện
- c. Các sự kiện cơ bản trên các đối tượng: Đối tượng form: .Ví dụ về chu trình sự kiện trên form: Thuộc tính sự kiện: Action: thuộc tính dùng để chuyển trang hiện hành đến một trang khác theo địa chỉ URL truyền vào. Method: phương thức gởi nội dung đi: “get / post” Xử lý Form phụ thuộc vào các thuộc tính OnChange OnClick OnMouseOver (tuỳ đối tượng) OnSubmit sự kiện
- d. Các ví dụ xử lý sự kiện: Ví dụ 1: thiết kế một trang gồm 3 button cho phép người dùng thay đổi màu nền của trang như sau:
- d. Các ví dụ xử lý sự kiện: Ví dụ 2: thiết kế một trang cho phép nhập thông tin họ tên và năm sinh, xuất ra câu chào và cho biết tuổi người đó: Muiten01
- d. Các ví dụ xử lý sự kiện: Ví dụ 3: thiết kế một trang gồm 3 radio button cho phép người dùng thay đổi hình ảnh trong trang như sau:
- d. Các ví dụ xử lý sự kiện: Ví dụ 4: thiết kế một trang cho phép người dùng đăng nhập, nếu thành công thì cho phép người dùng xem sản phẩm trong trang sanpham.html