Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp

pdf 12 trang ngocly 1830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_che_tao_khuon_ep_nhua_noi_dung_xu_ly_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Nội dung: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp

  1. LOGO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Nội dung:
  2. XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1 – Kỹ thuật đánh bóng Ưu điểm của một bộ khuôn có độ bóng cao: - Dễ dàng đẩy sản phẩm nhựa ra khỏi khuôn ép. - Giảm thiểu tác hại do mài mòn khuôn gây ra. - Giảm thiểu các khả năng gây ra sự rạn nứt hoặc gãy trong khi gia công sản phẩm nhựa với nhiệt độ cao.
  3. CÁC DỤNG CỤ ĐÁNH BÓNG - GIẤY NHÁM - KEM ĐÁNH BÓNG - ETO – DỤNG CỤ GÁ ĐẶT - VẢI NỈ - ĐÁ MÀI – ĐÁ MÀI DẦU - ĐÁ NỈ - DẦU MÀI
  4. XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA a) Những điều cần quan tấm khi xử lý bề mặt khuôn Hai vấn đề mà người làm công nghệ cần chú ý: - Tính chính xác về hình dáng hình học của bề mặt. - Bề mặt thành phẩm không được có những vết trầy xước, các vết lỗ, tróc lớp trên bề mặt, rỗ,
  5. CÁC YẾU TỐ ÁNH HƯỞNG TỚI ĐÁNH BÓNG LÒNG KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1 - Chất lượng thép chế tạo khuôn _Để cải thiện tính đánh bóng khuôn, sử dụng môi trường chân không khử khí và kỹ thuật ESR (Electro Slag Refining: lọc xỉ bằng điện) trong quá trình gia công các loại khuôn. _Loại thép STAVAX ESR và thép không gỉ OPTIMAX được chế tạo bằng kỹ thuật ESR thích hợp cho các khuôn có các bề mặt đòi hỏi độ bóng cao.
  6. CÁC YẾU TỐ ÁNH HƯỞNG TỚI ĐÁNH BÓNG LÒNG KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 2 - Quá trình nhiệt luyện khuôn Nhiệt luyện có tác động đến khả năng đánh bóng khuôn. Loại thép tôi hoàn toàn với thành phần cacbon cao có cấu trúc dường như khó có thể đánh bóng được. 3 - Kỹ thuật đánh bóng - Độ cứng khác nhau ảnh hưởng đến kỹ thuật đánh bóng. - Phải biết dừng việc đánh bóng khi các nhấp nhô đã được loại đi đúng mức.
  7. Những vấn đề cần lưu ý khi đánh bóng khuôn THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA - Việc đánh bóng khuôn cần được thực hiện ở những nơi ít bụi bặm và cần được biệt lập. - Dụng cụ đánh bóng cần được sử dụng cho từng loại hạt đánh bóng khác nhau và cần được bảo quản ở nơi kín đáo. - Khi đánh bóng bằng tay thì hạt đánh bóng nên đặt trên dụng cụ và khi đánh bóng bằng máy thì hạt lại cần được đặt trên chi tiết. - Áp suất đánh bóng cần được điều chỉnh theo độ cứng của dụng cụ và cỡ hạt. - Với lượng kim loại lấy đi nhiều thì hạt đánh bóng cần chọn loại thô. - Nên bắt đầu việc đánh bóng tại những chỗ có hình dạng góc cạnh.
  8. QUY TRÌNH ĐÁNH BÓNG TIÊU BIỂU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA - Chọn kích thước hạt nhất định và dụng cụ đánh bóng cứng rồi sau đó chọn lại dụng cụ theo độ cứng giảm dần. - Chọn dụng cụ đánh bóng có độ cứng trung bình và hạt thô, sau đó chọn kích thước hạt giảm dần.
  9. QUY TRÌNH ĐÁNH BÓNG
  10. MỤC ĐÍCH ĐÁNH BÓNG KIM LOẠI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA - Đạt được độ bóng, độ chính xác bề mặt, nâng cao các tính chất của bề mặt như giảm ma sát, tăng độ bền bề mặt, giảm bớt các vết nứt tế vi trên bề mặt. - Để đạt năng suất, chất lượng sản phẩm đảm bảo nhu cầu, chi phí sản xuất.
  11. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG KIM LOẠI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA - Đánh bóng bằng bi, vật liệu đá tự nhiên, dụng cụ mài nhân tạo cùng với hoá chất - Đánh bóng bằng giấy nhám kết hợp với hoá chất - Đánh bóng bằng tua kim loại - Phương pháp đánh bóng bằng đá mài - Mài khuôn
  12. TẠO NHÁM CHO BỀ MẶT SẢN PHẨM Tạo nhám bề mặt bằng EDM Tạo nhám bề mặt bằng máy phun cát