Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và đòn bẩy doanh nghiệp

pdf 11 trang ngocly 1680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và đòn bẩy doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_8_rui_ro_va_don_bay.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và đòn bẩy doanh nghiệp

  1. Chương 8: Rủi ro và đòn bẩy doanh nghiệp Nội dung 1. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh 2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính 3. Đòn bẩy tổng hợp
  2. 8.1. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Rủi ro kinh doanh và các yêu tố a/h tới rủi ro KD Rủi ro kinh doanh là sự dao động hay không chắc chắn về lợi nhuận trước lãi vay (EBIT) hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROA, ROE) Rủi ro kinh doanh chủ yếu là sự biến thiên của doanh thu và chi phí SXKD Cầu về sp của DN Mức độ sử dụng P của SP đầu ra đòn bẩy KD Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của Doanh nghiệp Tốc độ tăng P nguyên liệu trưởng đầu vào C/S điều chỉnh giá bán SP
  3. 8.1. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh Chi Đòn bẩy kinh doanh là sử dụng chi phí cố định Chi phí c phíChi phí cốđịnhKD phí kinh doanh của DN trong hoạt động SXKD nhằm Chi phí cốđịnhKD phí Chi hy vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất lợi nhuận kinh tế của tài sản. ố địnhKD ố DN có tỷ trọng chi phí cố định/Tổng chi phí SXKD ở mức cao thể hiện đòn bẩy kinh doanh lớn và ngược lại. Lợi nhuận kỳ vọng Sử dụng đòn bẩy kinh doanh có thể làm cho DN lãi lớn hoặc lỗ lớn.
  4. 8.1. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay Mức độ tác động của = đòn bẩy kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của sản lượng hay doanh thu bán hàng (DOL) ∆ ∆ (P - V) EBIT Q(P – V) - F (P - V) EBIT + F DOL = = = = ∆ ∆ Q(P – V) - F EBIT Q Q Nếu tăng 1% sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay lên bằng DOL Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá bán đơn vị sản phẩm là 200.000đ. Chi phí cố định kinh doanh là 600 triệu đồng, chi phí biến đổi là 160.000đ/sp. Xác định sản lượng hòa vốn và mức độ đòn bẩy kinh doanh ở mức sản lượng 25000 sản phẩm A.
  5. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Một số khái niệm Rủi ro tài chính là sự dao động của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc thu nhập trên 1 cổ phần (EPS) và làm tăng thêm xác suất mất khả năng thanh toán khi DN sử dụng vốn vay và các nguồn tài trợ khác có chi phí cố định tài chính. Đòn bẩy tài chính là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của DN với hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần. Hệ số nợ cao Đòn bẩy tài chính ở mức độ cao Hệ số nợ thấp Đòn bẩy tài chính ở mức độ thấp
  6. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tới ROE EPS Điểm cân bằng EBIT Thuế thu nhập DN ợ ℎậ ℎế () (ỷ ấ ợ ℎậ ố ) = ố ℎủ ở ℎữ () = ( + − )*(1-t) Với ROAE : Tỷ suất sinh lời của tài sản hay tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh. I: tiền lãi phải trả; i: lãi suất vốn vay; t: thuế suất thuế TNDN; D: Vốn vay 1-t: là 1 hằng số; ROE phụ thuộc vào: ROAE , I, D/E  Nếu ROAE > i: DN càng sử dụng nhiều vốn vay càng gia tăng ROE  Nếu ROAE < i: DN càng sử dụng nhiều vốn vay càng giảm sút ROE  Nếu ROAE = i: ROE trong các trường hợp không sử dụng vốn vay, nhiều hay ít vốn vay đều bằng nhau, chỉ khác nhau ở mức độ rủi ro.
  7. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tới ROE (Return On Equity) EPS (Earnings per share) Điểm cân bằng EBIT Thuế thu nhập DN VD: Cty CP A chuyên sxkd sp A. Cty dự kiến kế hoạch sxkd như sau: - dự kiến doanh thu thuần khi kinh tế phát triển bình thường: 2000 triệu/năm; kinh tế tăng trưởng nhanh là 3000 triệu/năm; khi suy thoái là 1000 triệu/năm. - Chi phí cố định là 400 triệu/năm. Tổng chi phí biến đổi là 60% doanh thu thuần; thuế suất 40%. Dự kiến số vốn kinh doanh: 2000 triệu đồng, huy động vốn bằng: + Hoặc tài trợ 100% bằng vốn cổ phần, phát hành 100.000 CPPT. + Hoặc 50% vốn cổ phần bằng cách phát hành 50.000 CPPT, vay 1000 triệu, I =12%/năm.
  8. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tới ROE (Return On Equity) EPS (Earnings per share) Điểm cân bằng EBIT Thuế thu nhập DN Thay đổi mức sử dụng vốn vay sẽ dẫn đến việc thay đổi thu nhập trên một cổ phần EPS.  Trong điều kiện bình thường: nếu ROAE > I, sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ làm gia tăng EPS dù có vay vốn hay không.  Khi nền kinh tế tăng trưởng: + Nếu công ty đã đạt được EBIT cao hơn, sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ làm cho EPS tăng trưởng cao hơn so với trường hợp không vay vốn. + Nếu EBIT giảm sút, sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ làm EPS giảm nhanh hơn, nếu cty bị thua lỗ, cổ đông sẽ phải chịu thu lỗ nặng hơn so với trường hợp không sử dụng vốn vay.
  9. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tới ROE (Return On Equity) EPS (Earnings per share) Điểm cân bằng EBIT Thuế thu nhập DN EPS có sự khác nhau? Tài trợ vốn bằng 100% vốn cổ phần Điểm cân bằng EBIT là mức EBIT mà Tài trợ vốn có sử dụng vốn vay EPS là như nhau dù tài trợ bằng vốn EBIT là như nhau. vay hay bằng cổ phần thường. EBITI = 240 triệu đồng; EPS = 1.440đồng/CP - Nếu EBIT Điểm cân bằng EBIT, EPS tài trợ bằng cổ phiếu PT > EPS có sử dụng vốn vay.
  10. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tới ROE (Return On Equity) EPS (Earnings per share) Điểm cân bằng EBIT Thuế thu nhập DN BI : Khoản tiết kiệm do sử dụng vốn vay hay ‘lá chắn thuế của lãi vay” tính cho 1 năm. B = I * t I I: Lãi vay vốn phải trả trong năm t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  Tác động của đòn bẩy tài chính khi sử dụng vốn: - Giai đoạn đầu gia tăng nợ tiết kiệm thuế > sự gia tăng tỷ suất sinh lời của nhà đầu tư chi phí sử dụng vốn giảm. - Nếu càng gia tang nợ nguy cơ mất vốn cao rủi ro cao Nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất lợi nhuận cao Chi phí sử dụng vốn lớn.  Tác động của đòn bẩy tới giá cổ phiếu - Sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ nhất định chi phí sử dụng vốn giảm thu nhập trên cổ phần (EPS) tăng giá cổ phiếu tăng và ngược lại.
  11. 8.2. Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính