Bài giảng Sức khỏe môi trường - Một số vấn đề quan tâm - Đặng Ngọc Chánh

pdf 15 trang ngocly 511
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sức khỏe môi trường - Một số vấn đề quan tâm - Đặng Ngọc Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_suc_khoe_moi_truong_mot_so_van_de_quan_tam_dang_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sức khỏe môi trường - Một số vấn đề quan tâm - Đặng Ngọc Chánh

  1. (Dành cho đối tượng CKI – YTCC) ĐẶNG NGỌC CHÁNH Email: dangngocchanh@ihph.org.vn chanhdangihph@yahoo.com Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Khoa Sức khỏe môi trường
  2. Các yếu tô môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh truyền nhiễm (Environmental factors) (communicable diseases) Cung cấp nước sạch (không đầy đủ, an Thương hàn, tả, đau mắt hột, ký sinh trùng, toàn) nhiễm trùng da, bệnh đường ruột. Xử lý phân không hợp vệ sinh Tiêu chảy, tả, bệnh đường ruột, ký sinh trùng Thải bỏ chất thải rắn không phù hợp Bệnh đường ruột, ký sinh trùng Hệ thống thoát nước không hiệu quả Vector borne (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản, giun chỉ) Vệ sinh cá nhân Bệnh đường phân miệng (faecal –oral), mắt , da An toàn thực phẩm Bệnh tiêu chảy, bệnh đường ruột (gastroemteric) Vệ sinh nơi ở Các bệnh đường hô hấp; cúm, sởi, rubella, bệnh đường tiêu hóa, cầu khuẩn não. Nguồn: Chu & Simpson 2012
  3. Các yếu tô môi trường và sức khỏe Yếu tố môi trường Bệnh không truyền nhiễm và chấn thương (Environmental factors) (Non-communicable diseases and traumas) Ô nhiễm không khí trong nhà: hơi acid, Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính, nhiễm độc. Ozone, CO, khí phóng xạ, dung môi, khói thuốc, muội than (xây dựng, hút thuốc, sưởi ) Ô nhiễm không khí ngoài trời: hơi acid, Bệnh hô hấp mãn tính, khối u ác tính sương mù, CO, aerosol, kim loại năng Các hóa chất nguy hại (ăn mòn, gây Ngộ độc, bỏng, ảnh hưởng mãn tính chưa biết độc), tai nạn nghề nghiệp Sản phẩm gia dụng Ngộ độc (đặc biệt là trẻ em) Đô thị hóa và giao thông đông đúc Tại nạn trên đường, ô nhiễm tiếng ồn Công nghiệp hóa, an toàn cư trú Chấn thương, tai nạn, tiếng ồn Rủi ro tự nhiên: cháy, động đất, lũ, sập Làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, chấn thương công trình tinh thần Nguồn: Chu & Simpson 2012
  4. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Thách thức của môi trường tới sức khỏe dân số Những thay đổi về kinh tế - xã hội, Những thay đổi về môi trường tự nhiên kỹ thuật và nhân khẩu học - Bùng nổ dân số và tiêu thụ quá mức - Cạn kiệt các nguồn năng lượng không tái tạo - Dân số già và dịch vụ y tế - An ninh lương thực và an toàn thực phẩm - Thất nghiệp trẻ và tự sát trẻ tuổi - Ô nhiễm và các hợp chất hóa học độc hại - Mở rộng bất công và phân hóa xã hội - Chất lượng nước và an toàn nước - Chất lượng không khí trong nhà và ngoài nhà - Thay đổi công nghệ nhanh chóng - Xói mòn đất và ô nhiễm đất (information overload, work stress and - Thay đổi khí hậu toàn cầu mental health) - Suy giảm tầng ozone - Ảnh hưởng lối sống, cách sống - Chất thải độc hại và không độc hai - Dịch chuyển thương mại toàn cầu và - Giao thông phát triển không bền vững - Nhà ở - Đô thị hóa và siêu thành phố (Urbanization and Mega - Cities)
  5. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Bùng nổ dân số, môi trường và sức khỏe dân số (Overpopulation, Environment and Population Health) Bùng nổ dân số Gia tăng về số người Gia tăng về tiêu thụ - The UN population - Bùng nổ công nghệ Projections: 2050 từ - Tiêu thụ quá mức 7,1 tỷ đến 11,9 tỷ Thay đổi mạnh mẻ đối với môi trường
  6. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) An ninh lương thực (Food security) - Là vấn đề quan trọng nhất khi bùng nổ dân số - Các nước không phát triển thiếu lượng thực trầm trọng - Một nữa dân số thế giới thiếu ăn hàng ngày - 3,5 triệu người trong đó phần lớn là trẻ em chết đói mỗi năm Nguồn: báo cáo của freedom from hunger
  7. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Suy thoái môi trường (Environmental Degradation) - Xói mòn đất Cần một lượng lớn đất - Xâm nhập mặn (đất, Sản xuất nhiều khai hoang (Clearance nước) thực phẩm of land and - Cạn kiệt tài nguyên tự deforestation) nhiên Ở Autralia khai hoang hơn 70% diện tích rừng nhiệt đới, 50% diện tích rừng khác và 35% diện tích đất rừng, diện tích suy Trả giá đắt thoái là 11 hecta trên 1 đầu người hơn cho lương thực
  8. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Bất bình đẳng, tiêu thụ quá mức và phát triển không bền vững (Inequality, over consumption and unsustainable development)  Tiêu thụ quá mức gây những tác hại nghiêm trọng đến môi trường  Nước Mỹ chiếm 5% dân số thế giới, sử dụng 25% năng lượng thế giới và phát thải 22% lượng CO2 và chiếm 25% tổng sản lượng thế giới  Ấn độ chiếm 16% dân số thế giới sử dụng 3% năng lượng thế giới và phát thải 3% lượng CO2, chiếm 1% GNP thế giới  Sự tiêu thụ là phản ánh sự vô cùng bất công trong phân phối năng lượng, sử dụng nguồn lực và đặt thế giới vào những nguy cơ bất ổn (chiến tranh, khủng bố )
  9. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Sự ô nhiễm (Pollution)  Để sản xuất nhiều thực phẩm các nhà khoa học tổng hợp nhiều hóa chất bảo vệ thực vật làm cho đất đai trở nên cằn cỏi hơn  Ô nhiễm đất bởi các hoát chất mà con người đang sử dụng cũng là vấn đề thới giới đang quan tâm  Ngoài ra ô nhiễm đại dương cũng là vấn đề báo động: chúng ta hàng ngày đang thải vào đại dương khoảng nửa triệu các hóa chất sau: hóa chất trừ sâu, chất tẩy rửa, dầu, chất thải phóng xạ, dung môi hữu cơ  Không khí cũng đang chịu sự ô nhiễm, chất lượng không khí bên trong cũng như bên ngoài đều có những ảnh hưởng bất lợi đến con người
  10. Những thách thức toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe dân số trong thế kỷ 21 và xa hơn (Global challenges to Environment and Population Health into the 21st century and Beyond) Hiểm họa môi trường và sức khỏe con người (Environmental Hazards and Human Health) Một nghiên cứu thực hiện ở Úc  Những hóa chất con người sản khảo sát 2700 case chết khi làm xuất đang góp phần phá hủy tận việc (work deaths) trong đó có ozone, lá chắn tia sáng mặt trời tự 2200 case được cho là ung thư có nhiên phơi nhiễm với hóa chất.  Chúng ta chưa thể cảm nhận  Cơ quan sinh sản của con đầy đủ tác động của sự suy giảm người được biết là bộ phận dễ bị tầng ozone, nhưng chúng ta biết là tổn thương từ ô nhiễm môi trường, sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Ung thư vú và ung thư tuyến tiền mặt trời có thể gây ung thư da, mù liệt tăng lên hàng năm tại Úc và mắt, gây rối loạn chức năng và suy nguyên nhân môi trường bị cho là giảm hệ miễn dịch của con người một phần của sự gia tăng này
  11. TOÀN CẦU HÓA, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE Globalization, Environment and Health Toàn cầu hóa là một khái niệm “trong một thế giới mà các xã hội liên kết tạo thành một mạng lưới quan hệ rộng khắp và quá trình toàn cầu hóa liên kết ngày càng nhiều hơn rộng khắp hơn trong mối quan hệ xã hội, trong văn hóa, trong các hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày được giải quyết thông qua những chế định thống nhất trong một mạng lưới” Toàn cầu hóa là gì? Mặt tốt của toàn cầu hóa: Mặt xấu của toàn cầu hóa:  Kinh tế toàn cầu  Ngôi nhà toàn cầu  Bãi bỏ quy định  Sức mạnh thị trường  Văn hóa toàn cầu  Tư hữu hóa kinh tế  Ngân hàng quốc tế  Chia sẽ lợi ích quốc tế  Giảm tầm quan trọng của trong lao động và thị chính phủ  Hợp tác xuyên quốc gia trường  Bảo vệ xã hội giảm Globalization is not necessarily “good” or “bad”
  12. TOÀN CẦU HÓA, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE Globalization, Environment and Health Toàn cầu hóa – đối với nước nghèo Áp lực xuất khẩu Loans from the Rich Sản xuất giá rẻ Technology from the Rich Lao động giá rẻ Điều kiện sản xuất (môi Điều kiện sống (sức khỏe) trường) - Thu nhập cá nhân? - Bảo hộ lao động? - Điều kiện sinh hoạt cá nhân? - An toàn nhà xưởng? - Nhu cầu tinh thần? - Xử lý chất thải? - Bù đắp tổn hao thể xác? - Khai thác tài nguyên? - Tệ nạn xã hội? - Bảo vệ môi trường? - Bảo hiểm bệnh tật?
  13. TOÀN CẦU HÓA, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE Globalization, Environment and Health Tỷ lệ thất nghiệp tăng? Gia tăng công việc tạm thời? Toàn cầu hóa – đối Phúc lợi xã hội giảm (y tế, giáo dục)? với các nước Bất bình đẳng? giàu Chính sách xã hội mong manh? Tăng tiêu dùng xã hội?
  14. XU HƯỚNG Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG Trends of public health in environment and health Future? 1997 - Now 1971 - 1996 Rủi ro môi trường và xã hội 1960 - 1970 Không công bằng trong y tế Mạng lưới hợp tác 1890 - 1960 Thay đổi lối sống Thay đổi tạo thuận lợi - Củng cố và mở rộng hợp tác trong CSYT Thay đổi hành vi Nguy hại môi trường - Định hướng lại dịch vụ và BVMT - Nâng cao sức khỏe sức khỏe Bảo vệ sức khỏe - Đảm bảo cơ sở hạ - Y tế dự phòng - Xây dựng CS Y tế - Giáo dục sức khỏe tầng - Giúp đỡ BV môi trường - Y tế dự phòng - Nâng cao năng lực - Sự tham gia cộng đồng cộng đồng - Trao quyền cá nhân
  15. XU HƯỚNG Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG Trends of public health in environment and health Những thách thức tương lai Sinh thái Y tế Công cộng (Other Future Challenges) (Ecological Public Health )  Già hóa dân số  Coi trọng mối quan hệ tác  Một số bệnh truyền nhiễm động qua lại giữa các loài mới nổi  Xem xét tổng thể mối quan hệ  Gia tăng các bệnh mãn tính con người, yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và vấn  An ninh và an toàn lương đề sức khỏe thực  Xây dựng chính sách dựa vào  Thách thức từ suy thoái môi các câu hỏi cơ bản trường (vật lý, hóa học, sinh  Có công bằng không? học).  Có àn toàn không?  Nó có kéo dài không?  Chất lượng của cuộc sống?