Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương I: Những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ - Đào Minh Anh

ppt 27 trang ngocly 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương I: Những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ - Đào Minh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tac_nghiep_chuong_i_nhung_van_de_chung_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương I: Những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ - Đào Minh Anh

  1. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP Giảng viên: ThS Đào Minh Anh 45 TIẾT Khoa Quản trị Kinh doanh Email: anhdm@ftu.edu.vn McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO ⚫ Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Th.s Trương Đoàn Thể. Đại học KTQD ⚫ Quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS Đặng Minh Trang ⚫ Quản trị sản xuất và dịch vụ. GS.TS Đồng Thị Thanh Phương ⚫ Production and Operations Management. Norman Gaither ⚫ Operations Management. Jamé B. Dilworth ⚫ Operations and Supply Management. Chase-Jacobs- Aquilano McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  3. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ I. Một số khái niệm II. Nội dung của quản trị sản xuất và dịch vụ III. Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ IV. Chức năng cơ bản của nhà quản trị sản xuất và dịch vụ McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  4. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Doanh nghiệp * Khái niệm “Là một tổ chức kinh tế được hình thành theo quy định của pháp luật, thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thu lợi nhuận.” McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  5. * Các chức năng cơ bản của doanh nghiệp Tài chính Sản xuất Marketing Doanh nghiệp McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  6. 2. Sản xuất 2.1 Khái niệm Các yếu tố đầu vào Quá Sản phẩm -Các yếu tố hữu - Sản phẩm vật hình (nguyên vật trình chất liệu, lao động, thiết bị ) - Sản phẩm dịch sản vụ -Các yếu tố vô hình (phát minh xuất sáng chế ) McGraw-Hill/IrwinQuá trình tạo ra giá trị gia tăng© The McGrawcho-Hill DN Companies, Inc., 2002
  7. Ví dụ - Ví dụ về quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất đường - Ví dụ về quá trình cung cấp dịch vụ Dịch vụ cắt tóc McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  8. Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ Số Tiêu chí so sánh Quá trình sản xuất sản Quá trình cung ứng dịch TT phẩm vật chất vụ 1. Quan hệ với khách hàng Thường không có quan hệ Quan hệ chặt chẽ và trực tiếp trong qúa trình sản xuất trực tiếp với khách hàng 2. Nhu cầu đối với qui trình Thuần nhất, thay đổi chậm Đa dạng, thay đổi nhanh sản xuất (công nghệ) chóng theo nhu cầu 3. Đặc điểm của quá trình Tỉ trọng cơ giới hoá, tự Không có xu hướng rõ ràng, lao động động hoá cao phụ thuộc theo nhu cầu 4. Thuộc tính của sản phẩm Thuần nhất, ít chủng loại Muôn hình muôn vẻ, đa cuối cùng (kết quả của tự động hoá) dạng 5. Năng suất quá trình Có thể định lượng chính Khó có thể xác định xác 6. Bảo hành chất lượng Dễ bảo hành, bảo trì vì quá Khó bảo hành vì quá trình trình sx và sử dụng xảy ra cung ứng và sử dụng dịch vụ tuần tự xảy ra đồng thời. McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  9. 2.2 Phân loại quá trình sản xuất và dịch vụ 2.2.1 Phân loại quá trình sản xuất -Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại của nó -Theo hình thức tổ chức các dòng sản xuất -Theo mối quan hệ với khách hàng -Theo quá trình hình thành sản phẩm McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  10. a. Phân loại sản xuất theo số lượng sản phẩm và tính lặp lại của quá trình sản xuất ⚫ Sản xuất đơn chiếc ⚫ Sản xuất hàng loạt Số lượng sản phẩm ít, chủng Số lượng tương đối lớn, loại đa dạng chủng loại không nhiều + Sản xuất loạt nhỏ (gần với sản xuất đơn chiếc) + Sản xuất loạt vừa + Sản xuất hàng khối Số lượng rất lớn, chủng loại sản phẩm ít (sản xuất bia, rượu ) McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  11. b. Phân loại sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất ⚫ Sản xuất liên tục (Flow shop) Thiết bị được lắp đặt, bố trí theo dây chuyền sản xuất dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳng dòng ⚫ Sản xuất gián đoạn (Job shop) Thiết bị, máy móc được lắp đạt theo hướng chuyên môn hóa chức năng ⚫ Sản xuất theo dự án Sản phẩm là độc nhất => Quá trình sản xuất là duy nhất không lặp lại McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  12. c. Phân loại sản xuất theo mối quan hệ với khách hàng ⚫ Sản xuất để dự trữ ⚫ Sản xuất theo yêu cầu Xảy ra khi: - Sản xuất khi có đơn đặt - Chu kỳ sản xuất lớn hơn hàng chu kỳ thương mại hoặc 2 chu kỳ này không ăn khớp với nhau. - Các nhà SX muốn SX với một số lượng lớn để giảm giá thành - Nhu cầu về loại sản phẩm có tính chất thời vụ McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  13. d. Phân loại sản xuất theo quá trình hình thành sản phẩm Có 4 quá trình hình thành sản phẩm ⚫ Quá trình sản xuất hội tụ Sản phẩm được ghép nối từ nhiều chi tiết, nhiều bộ phận ⚫ Quá trình sản xuất phân kỳ Từ một vài nguyên liệu cho ra rất nhiều các sp khác nhau ⚫ Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ Các chi tiết, linh kiện được lắp ráp thành các cụm, các bộ phận dùng chung cho các sp khác nhau ⚫ Quá trình sản xuất song song Ứng với NVL A cho sản phẩm 1, NVL B cho sản phẩm 2 McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  14. 2.2 Phân loại quá trình sản xuất và dịch vụ 2.2.2 Phân loại các hình thức dịch vụ a. Dựa vào mức độ yêu cầu của đầu ra - Các dịch vụ thông dụng - Các dịch vụ theo yêu cầu b. Dựa vào hình thức biểu hiện của sản phẩm đầu ra - Các dịch vụ đầu ra hữu hình - Các dịch vụ đầu ra vô hình c. Dựa vào mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp - Các dịch vụ khách hàng cùng tham gia - Các dịch vụ khách hàng không tham gia vào quá trình cung cấp McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  15. 3. Sản phẩm 3.1 Khái niệm “Sản phẩm là kết quả của các Sản phẩm là gì? hoạt động hay các quá trình” - sản phẩm vật chất - là các sản phẩm có khối lượng và kích thước có thể nhận biết được bằng các giác quan của con người. Sản phẩm vật chất khi đem ra trao đổi trên thị trường được gọi là hàng hoá. - sản phẩm dịch vụ - là sản phẩm của quá trình (hoạt động) tiếp xúc giữa người cung ứng với người sử dụng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  16. 3.2 Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Số Tiêu chí so sánh Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ TT 1. Quá trình sản xuất Kết quả của quá trình Kết quả của hoạt động biến đổi vật chất tiếp xúc trực tiếp với khách hàng 2. Bản chất của sản xuất Hữu hình, dễ lượng hóa Vô hình, khó lượng hoa 3. Chất lượng Dễ xác định và kiểm soát Khó xác định 4. Khả năng dự trữ Có khả năng dự trứ Khó, thường là không dự trữ 5. Pham vi tiếp xúc với Hẹp Rộng người sử dụng 6. Quyền sở hữu Chuyển quyền sở hữu Không chuyển quyền sở khi mua-bán hoặc trao hữu khi diễn ra dịch vụ đổi McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  17. II. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Khái niệm “Quản trị sản xuất và dịch vụ là quản trị quá trình biến đối các yếu tố sản xuất đầu vào (nguồn lực) thành sản phẩm đầu ra (hàng hoá hoặc dịch vụ) nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường, thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp” McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  18. 2. Các giai đoạn của Quản trị sản xuất và dịch vụ Giai đoạn 1: Lập kế hoạch Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện Giai đoạn 3: Kiểm tra, điều chỉnh McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  19. 3. Mục tiêu của Quản trị sản xuất và dịch vụ Tăng độ Rút ngắn tin cậy thời gian bằng chất cung cấp lượng sản sản phẩm phẩm Tăng tính Giảm chi linh hoạt của phí sản hệ thống sản xuất xuất trong doanh nghiệp McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  20. III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển Số Giai đoạn Trường phái Nội dung Tác giả TT 1. 1770 Cách mạng công nghiệp Anh Nền tảng khởi nguồn của qtsx 2. 1764 Phát minh ra máy hơi nước 3. 1785 Phát minh máy dệt 4. 1776 Tác phẩm “Của cải của các quốc Adam Smit gia” 5. 1911 Quản lý khoa học Nguyên tắc quản lý sản xuất F. Taylor 6. 1911 Tâm lý công nghiệp Phân tích chuyển động Frank and Lilian Gibreth McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  21. III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển 7. 1912 Biểu đồ kế hoạch công việc Quản lý công việc bằng biểu Henry Gantt đồ 8. 1913 Sản xuất dây chuyền Lần đầu tiên đưa sx dây Henry Ford chuyền vào hoạt động 9. 1915 Áp dụng mô hình toán học vào F.W. Harris quản lý dự trữ 10. 1930 Nghiên cứu động cơ làm việc Elton Mayo 11. 1935 Kiểm tra chất lượng bằng thống kê Chọn mẫu và dùng thống kê W. Shewhart, H. để kiểm soát chất lượng Roming, F. Dodge 12. ~40 Nghiên cứu hệ thống hỗn hợp Phương pháp tổng hợp và lập Nhiều tác giả, G. trình tuyến Dantzig McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  22. III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển 13. ~ 50-60 Nở rộ các phương pháp quản trị tác Mô hình hoá sx, lý thuyết xếp Nhiều tác giả nghiệp hàng, lý thuyết ra qđ, PERT, CPM 14. ~ 70 Ứng dụng rộng rãi máy tính điện tử Dự báo, hoạch định nguồn lực IBM, Joseph Orlicky, trong sx (MRP), qt dự án, qt dự trữ Oliver Wight (MRP) 15. ~80 Mô hình chiến lược sản xuất Đại học Harvard 16. JIT, TQC, tự động hoá sx (Tai-Ichi Ohno), , J. Juran 17. ~90 đến nay TQM Quản lý chất lượng tổng thể, Các tổ chức tiêu chuẩn ISO chất lượng thế giới 18. Doanh nghiệp điện tử Internet, www Mỹ 19. Cải tổ qui trình sản xuất kinh doanh Mô hình thay đổi triệt để qui Michael Hammer (reengineering business process) trình hoạt động của DN 20. Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ứng dụng CNTT quản lý toàn SAP (Đức), Oracle (Mỹ) ERP bộ nguồn lực DN McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  23. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất và dịch vụ hiện đại Các nhân tố chính -Toàn cầu hóa -Thách thức về chi phí, chất lượng và dịch vụ khách hàng -Cách mạng công nghệ thông tin -Tốc độ bùng nổ của công nghệ sản xuất tiên tiến -Sự khan hiếm các nguồn sản xuất -Những vấn đề xã hội (dân số, môi trường ) McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  24. 3. Những đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại ⚫ Mềm dẻo, linh hoạt trong quản lý ⚫ Bền vững trong phát triển Tiêu chí Tổ chức sản xuất thời công Tổ chức sản xuất thời hậu nghiệp công nghiệp Nhiệm vụ chiến lược Xác định sản lượng tối ưu để Tạo ra những sản phẩm và đảm bảo hoạt động của doanh dịch vụ mới nghiệp đạt hiệu quả cao nhất Chức năng chính Sản xuất ra khổi lượng sản Tạo ra càng nhiều lợi ích phẩm cao nhất kinh tế càng tốt Điều kiện sản xuất Đánh giá theo khối lượng tư Đánh giá theo chất lượng tư McGraw-Hill/Irwin liệu sản xuất liệu© Thesản McGrawxuất-Hill Companies, Inc., 2002
  25. 4. Xu hướng của quản trị sản xuất hiện đại •Chú trọng hình thành và quản trị chiến lược sản xuất trong định hướng chiến lược chung của doanh nghiệp. •Đảm bảo chất lượng toàn diện. •Rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh. Xu •Đầu tư cập nhật công nghệ mới. •Phân quyền quản lý, cho phép người lao động tham hướng gia vào quá trình ra quyết định. của •Không ngần ngại cải tổ các quá trình sản xuất kinh QTSX doanh. hiện •Đặc biệt quan tâm đến phát triển bền vững, sản xuất đại thân thiện với môi trường. Let’s investigate McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  26. IV. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ - Quản trị các nguồn lực - Tổ chức hoạt động sản xuất - Kiểm tra - Điều phối và quản lý chung - Hoạch định chiến lược - Ra quyết định McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
  27. HẾT CHƯƠNG 1 McGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002