Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVII: Bất bình của người lao động

pptx 6 trang ngocly 1280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVII: Bất bình của người lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_nhan_luc_nang_cao_chuong_xvii_bat_binh_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVII: Bất bình của người lao động

  1. CHƯƠNG XVII BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khái niệm Bất bình của NLĐ là sự không đồng ý, là sự phản đối của NLĐ đối với NSDLĐ về các mặt: Thời gian LĐ, Tiền lương, ĐK LĐ 2. Phân loại - Bất bình rõ ràng: có nguyên nhân chính đáng - Bất bình tưởng tượng: NLĐ nghĩ thế - Bất bình im lặng: Giữ sự bực bội trong lòng - Bất bình được bày tỏ: phàn nàn với người phụ trách 1
  2. 3. Các nguyên nhân của bất bình - Bất đồng cá nhân - Chưa hiểu rõ các chính sách của DN - Bất bình liên quan đến tiền công, số giờ LV, ĐKLV Có 3 dạng nguồn gốc: + Trong nội bộ tổ chức: ĐKLV kém, phê bình phi lý, đề bạt và tăng lương không công bằng, phong cách lãnh đạo chua hợp lý, NLĐ không thích hợp với CV được phân công + Bên ngoài tổ chức: Yếu tố KTXH, bạn bè kích động + Trong nội bộ NLĐ: Bị xúc phạm, bị đối xử không công bằng hoặc hiểu nhầm, bất mãn 2
  3. II. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT NHỮNG BẤT BÌNH 1. Người phụ trách: - Tôn trọng NLĐ – Lắng nghe ý kiến đề đạt – Giải thích, thuyết phục – Thẳng thắn nói rõ ưu điểm, tồn tại của NLĐ, các tiêu chuẩn, CS của DN – Không được cáu gắt, phản ứng quyết liệt với NLĐ 2. Ban Quản lý Hoan nghênh NLĐ bày tỏ sự bất đồng –Tìm hiểu rõ nguyên nhân - Giải quyết nhanh kẻo lan sang bộ phận khác – Quan tâm chân thành đến NLĐ, giúp đỡ họ 3. Quản trị viên nhân lực Duy trì mối QH với CB QL trực tiếp và CBQL cao cấp. Quan tâm đến NLĐ, nắm rõ CV họ làm, nhu cầu của họ, tôn trọng họ. Phản ảnh đúng với CB cấp trên 3
  4. III. QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH 1. Ghi nhận bất bình - Lắng nghe NLĐ bày tỏ - Khích lệ để NLĐ có tinh thần hợp tác - Hứa sẽ giải quyết 2. Các bước giải quyết bất bình - Xác định tính chất của sự việc - Thu lượm các tình tiết - Đưa ra các phương án giải quyết - Bổ sung thêm thông tin – chọn PA tốt nhất - Áp dụng các giải pháp - Theo dõi diễn biến – loại trừ các việc rắc rối 4
  5. 3. Phạm vị giải quyết đối với bất bình Bước 1: NLĐ chuyển bất bình đến người QL trực tiếp Bước 2: Nếu không giải quyết được – chuyển cho CBQL doanh nghiệp Bước 3: Nếu không đạt được – chuyển đến Chủ tịch Công đoàn địa phương và người đại diện Liên đoàn toàn quốc hoặc người QL các QHLĐ Bước 4: Nếu không được (đã trở thành tranh chấp LĐ) – chuyển qua HĐ hòa giải LĐ cơ sở - chuyển qua Tòa án LĐ. 5
  6. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 17 Bất bình của NLĐ là sự không đồng ý, là sự phản đối của NLĐ đối với NSDLĐ về thời gian LĐ, tiền lương, ĐKLĐ của mình. Nguồn gốc bất bình có thể do: Nội bộ tổ chức; bên ngoài tổ chức hay nội bộ NLĐ Nguyên tắc giải quyết bất bình là ngăn chặn khi mới nảy sinh, giải quyết bình đẳng, công khai tự nguyện. Người phụ trách, Ban QL, Quản trị viên có trách nhiệm phát hiện và giải quyết những bất bình CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân bất bình của NLĐ? 2. Quá trình giải quyết bất bình diễn ra như thế nào? 6