Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương II: Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức

pptx 6 trang ngocly 1390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương II: Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_nhan_luc_nang_cao_chuong_ii_su_phan_chia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương II: Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức

  1. CHƯƠNG II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NNL TRONG TỔ CHỨC 1
  2. I. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NNL TRONG TỔ CHỨC • 1. Sự phân chia trách nhiệm quản lý NNL giữa bộ phận chức năng và những người trách nhiệm quản lý khác - Trách nhiệm chính-những người quản lý và lãnh đạo các cấp: Tổng GĐ, GĐ, Quản đốc phân xưởng, Trưởng phòng, ban - Bộ phận chức năng về NNL trợ giúp CBQL, lãnh đạo các bộ phận thực hiện các hoạt động QL NNL bộ phận mình (XD mẫu điều tra thực hiện công việc, phối hợp đánh giá CBCNV).
  3. 2. Vai trò và quyền hạn của bộ phận chức năng về NNL Có 3 VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN CHỨC NĂNG - Vai trò tư vấn - Vai trò phục vụ - Vai trò kiểm tra/kiểm soát Có 3 LOẠI QUYỀN HẠN TRONG TỔ CHỨC - Quyền hạn trực tuyến (có quyền ra QĐ cho cấp dưới - Quyền hạn tham mưu - Quyền hạn chức năng * Bộ phận NNL là bộ phận QL chức năng chỉ thực hiện quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng. 3
  4. II. QUY MÔ, CƠ CÂÚ CỦA BỘ PHẬN NNL * Tùy thuộc vào: quy mô của tổ chức, yếu tố bên ngoài và bên trong của tổ chức -Tình hình KT đất nước, thị trường cạnh tranh LĐ, các CS KT-XH và PL của Nhà nước về LĐ, CN-KHKT - Đặc điểm công việc của DN, Trình độ nhân sự, QHệ sở hữu của tổ chức, các QH trong cơ quan. * Yêu cầu của bộ phận QLNL: Cân đối (số người thực hiện, CSVC, tiền vốn) và linh hoạt. * Các sơ đồ cơ cấu Phòng NNL của các tổ chức 4
  5. III. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CHUYÊN MÔN NNL • CÁN BỘ LÃNH ĐẠO PHỤ TRÁCH NNL (Giám đốc, Trưởng phòng) - Chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng - Pháp luật và chính sách LĐ - Nhân cách và tâm lý học - Mối quan hệ rộng trong tổ chức • NHÂN VIÊN CHUYÊN MÔN VỀ NNL (tham mưu) - Hiểu biết sâu về từng lĩnh vực (về LĐ, về DN mình) - Có trình độ chuyên môn, KHKT, CN thông tin, ngoại ngữ - Pháp luật của Nhà nước - Làm việc sáng tạo, chăm chỉ, hoạt bát . (CBNV QTNNL phải được đào tạo bài bản, cẩn thận) 5
  6. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2 - Sự phân chia trách nhiệm QL NNL giữa CB chức năng về NNL và CB QL khác - Quy mô, tên gọi của bộ phận chức năng về NNL tùy thuộc vào quy mô và quan điểm của tổ chức - Ba vai trò của bộ phận chức năng: Tư vấn-Phục vụ-Kiểm tra/kiểm soát - CB về NNL phải được đào tạo cẩn thận CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Các cán bộ, nhân viên chuyên môn về NNL cần đáp ứng những yêu cầu gì? 6