Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương I: Vai trò của quản trị nhân lực trong các tổ chức - Nguyễn Tiến Mạnh

pptx 15 trang ngocly 1480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương I: Vai trò của quản trị nhân lực trong các tổ chức - Nguyễn Tiến Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_nhan_luc_nang_cao_chuong_i_vai_tro_cua_qu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương I: Vai trò của quản trị nhân lực trong các tổ chức - Nguyễn Tiến Mạnh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NÂNG CAO Giảng viên: TS. Nguyễn Tiến Mạnh DĐ: 0169 9396 414 Email: ntmanh53@gmail.com Hải Dương 2015 1
  2. -Đây là 1 trong 10 môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cao học QTKD -Hoàn thành môn học là hoàn thành 3 tín chỉ (45 tiết học với 30 tiết lý thuyết + 20 tiết thực hành, chuyên đề + Thi đạt yêu cầu) -Giáo trình: Quản trị nhân lực của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2
  3. Phần I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - Chương I. Vai trò của QTNL trong các tổ chức - Chương II. Sự phân chia trách nhiệm quản lý NNL trong tổ chức Phần II. KẾ HOẠCH HÓA VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC - Chương III. Thiết kế và phân tích công việc - Chương IV. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực - Chương V. Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực - Chương VI. Bố trí nhân lực và thôi việc Phần III. TẠO ĐỘNG LỰC - Chương VII. Tạo động lực trong lao động Phần IV. PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ - Chương VIII. Đánh giá thực hiện công việc - Chương IX. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3
  4. Phần V. THÙ LAO VÀ CÁC PHÚC LỢI - Chương X. Cơ sở của quản lý thù lao lao động - Chương XI. Quản trị tiền công và tiền lương - Chương XII. Các hình thức trả công - Chương XIII. Các khuyến khích tài chính - Chương XIV. Các phúc lợi cho người lao động Phần VI. QUAN HỆ LAO ĐỘNG - Chương XV. Quan hệ lao động - Chương XVI. Hợp đồng lao động và thỏa ước LĐ tập thể - Chương XVII. Bất bình của người lao động - Chương XVIII. Kỷ luật lao động Phần VII. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE - Chương XIX. An toàn và sức khỏe cho người lao động 4
  5. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHƯƠNG I. VAI TRÒ CỦA QTNL TRONG CÁC TỔ CHỨC I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG MÔN HỌC QTNL 1. Đối tượng môn học QTNL - Đối tượng của môn học là lĩnh vực mà môn học đó nghiên cứu đến - Đối tượng môn QTNL là Nghiên cứu mối quan hệ giữa những con người trong một tổ chức, sự đối sử của tổ chức đối với người lao động 5
  6. 2. Nội dung của môn học QTNL (Gồm 7 phần với 19 chương) - Kế hoạch hóa nguồn nhân lực (Dự báo nhu cầu; Phân tích và thiết kế công việc; Tuyển mộ, tuyển chọn và biên chế nhân lực; Tạo động lực trong lao động; Đánh giá thực hiện công việc) - Quản trị tiền lương và tiền công. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Quan hệ lao động 6
  7. II. THỰC CHẤT CỦA QTNL 1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của QTNL - Nhân lực: là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm thể lực và trí lực - Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người LĐ làm việc trong tổ chức đó. - QTNNL: Là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hiệu quả nhất cho tổ chức 7
  8. - Đối tượng của QTNL là người LĐ và các vấn đề liên quan đến họ (công việc, lương thưởng và các nhiệm vụ, quyền lợi liên quan) - Mục tiêu QTNL: sử dụng một cách có hiệu quả NNL để đạt được mục đích của tổ chức đó và đáp ứng nhu cầu của NLĐ + Đảm bảo SL và CL nhân sự cho tổ chức + Đảm bảo cơ cấu nhân sự giữa các bộ phận + PT chất lượng đội ngũ nhân sự + Đảm bảo HQ công việc 8
  9. - Tầm quan trọng của QTNL – QTNL giữ vai trò trung tâm của mọi tổ chức, xuất phát từ vai trò của con người + Giúp tổ chức nâng cao HQ SXKD + Giúp tổ chức tiết kiệm chi phí + Nâng cao khả năng cạnh tranh + Là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và PT của DN 9
  10. 2. Các hoạt động chủ yếu của QTNL Theo 3 nhóm chức năng sau: (1). Nhóm chức năng thu hút NNL: KHH nhân lực; Phân tích và thiết kế công việc; Tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí nhân lực; Biên chế nhân lực. (2). Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL (Đào tạo và Đào tạo lại). (3). Nhóm chức năng duy trì NNL: Đánh giá thực hiện công việc; Thù lao lao động cho NLĐ; Phát triển các mối quan hệ lao động trong tổ chức. 10
  11. Thu hút Nhđn lực Mục tiíu QTNNL Đăo tạo Duy trì Phât triển NNL NL Câc yếu tố cấu thănh chức11 năng QTNNL
  12. 3. Triết lý QTNL – Là những tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con người trong tổ chức - Có 3 quan niệm về con người: Con người được coi như một loại công cụ LĐ; Con người muốn được cư xử như những con người; Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho PT 12
  13. - 3 mô hình quản lý: Mô hình cổ điển; Mô hình các quan hệ con người và Mô hình các tiềm năng con người – 3 trường phái QTNL: Trường phái cổ điển; Trường phái tâm lý XH học; trường phái hiện đại 4. QTNL là một khoa học và là một nghệ thuật Con người là trung tâm – kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm – khoa học và nghệ thuật III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QTNL - Môi trường vật chất và môi trường kinh tế - Môi trường công nghệ - kỹ thuật, thông tin - Môi trường chính trị - Môi trường văn hóa xã hội IV. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QTNL 13
  14. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Dân Sứ mạng số Mục tiêu Văn Luật Hóa Văn Marketing Chiến pháp Xã hóa lược hội Sản Chính Công HRM ty xuất sách Đối Thủ Công Chính Cạnh quyền, tranh Cổ đông đoàn Khách hàng 14 Đoàn thể
  15. Nội dung cần nắm rõ: - Các khái niệm cơ bản: QTNL, Đối tượng của QTNL, Mục tiêu và vai trò của QTNL - Các hoạt động chủ yếu của QTNL theo 3 chức năng: Thu hút, Đào tạo và Duy trì NNL - Ảnh hưởng của môi trường đến QTNL. Các câu hỏi ôn tập. 1.Thế nào là QTNL trong tổ chức? Mục tiêu, Vai trò, sự cần thiết của QTNL? 2. Trình bày những hoạt động chủ yếu của QTNL 3. Môi trường ảnh hưởng thế nào đến hoạt động QTNL? 15