Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản trị học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản trị học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_1_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_q.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Những nguyên lý cơ bản của quản trị học
- CHƯƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ HỌC
- Nội dung bài học Xác định được khái niệm về quá trình quản trị và nội 1 dung quản trị trong các tổ chức 2 Xác định được vai trò và trách nhiệm của nhà quản lý 3 Sự phát triển của các tư tưởng quản trị 4 Quản trị tổ chức trong thế kỷ 21
- - Quá trình giám sát và quản lý các nguồn lực một cách hiệu lực và hiệu quả để đạt được các mục tiêu của tổ chức -Quá trình tác động của chủ thể lên khách thể quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong môi trường luôn biến động của tổ chức - Thực hiện mục tiêu thông qua người khác
- - Quá trình giám sát và quản lý các nguồn lực một cách hiệu lực và hiệu quả để đạt được các mục tiêu của tổ chức -Quá trình tác động của chủ thể lên khách thể quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong môi trường luôn biến động của tổ chức - Thực hiện mục tiêu thông qua người khác
- Hiệu quả Hiệu lực Mục tiêu tiêu mục Đạt được nguồn lực Chi phí Đạt được thấp mục tiêu cao Sử dụng Đạt được mục tiêu với chi phí thấp Đạt được mục tiêu Làm đúng việc Làm việc đúng
- Hành vi cá nhân đối với công việc Cac loại năng lực Năng lực thể chất: Khả năng để thực hiện một nhiệm vụ liên quan đến sự vận động của Năng lực trí óc cơ thể, sức mạnh, sự chịu đựng, sự khéo léo, Sức lực hay tốc độ Năng lực trí tuệ cụ thể & Kỹ năng công Năng lực Psychomotor việc cụ thể Năng lực công việc Kinh Tính phức Kỹ năng: Một khả của một cá nghiệm tạp của năng mà con nhân dựa công việc Toàn bộ người sở hữu và vào kỹ năng sử dụng khi thích năng lực thực hiện hợp công việc và công việc khả năng hiểu biết của Học hỏi cá nhân đó đối với công Khả năng Hiểu biêt việc nhận thức về công việc Nâng cao Tay nghề
- Động lực cá nhân Đặc điểm Nhận thức Điều chỉnh Động cơ xã hội của bản thân về xúc cảm Động cơ thúc đẩy Điều khiển Ability to Các nỗ lực các nỗ lực Concentrate Efforts and skills Năng lực đặc biệt & Những kỹ Khả năng kết hơp năng nghề nghiệp Kinh Sự thực hiện nghiệm điển hình nghề Toàn bộ nghiệp Sự phức khả năng Tối đa hóa tạp của về công việc công việc sự thực hiện Học việc Khả năng Hiểu biết về nhận thức công việc Nâng cao chuyên môn
- Tổ chức cấu trúc lỏng lẻo 1. Văn hóa quyền lực Phụ thuộc vào óc phán đoán của người đứng đầu (Power culture) Phù hợp với các tổ chức nhỏ, ít người Mang phong cách quan liêu và tồn tại trong những môi 2. Văn hóa vai trò trường công việc có thể đoán trước (Role culture) Có năng lực nhưng họ không muốn thể hiện Coi trọng mối quan hệ hơn là năng lực 3. Văn hóa nhiệm vụ Tồn tại trong các dự án quản lý theo kiểu ma trận. Người tham gia có trình độ, nên thù lao cao (Task culture) Nguyên tắc căn bản: HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC 4. Văn hóa khẳng định Phục vụ lợi ích của những cá nhân bên trong Person culture (existential culture) tổ chức
- Strategy Structure Shared Values System Staff Style Skill