Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 13: Rủi ro - Lợi suất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 13: Rủi ro - Lợi suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_danh_muc_dau_tu_chuong_13_rui_ro_loi_suat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 13: Rủi ro - Lợi suất
- CHƯƠNG 13 RỦI RO-LỢI SUẤT 1
- Những nội dung chính 1. Mức sinh lời của đầu tư 2. Rủi ro và mức bù rủi ro 3. Lạm phát và lợi suất thực 4. Phân bổ tài sản giữa các danh mục tài sản rủi ro và phi rủi ro 2
- 1. Lợi suất của đầu tư • Khái niệm – Nếu bạn mua một số cổ phần, cuối năm bán có lãi 100$ (giả sử không có cổ tức). – Lợi tức (bằng tiền) = 100$ 3
- (tiếp) • Hai vấn đề nảy sinh: – Cần phải biết quy mô của khoản đầu tư: 100$ lợi tức này là kết quả của việc đầu tư 100$ hay 1000$? – Cần phải biết thời gian của khoản lợi tức: 100$ nhận được sau 1 năm khác với 100$ nhận được sau 20 năm. 4
- (tiếp) • Giải pháp: 1. Biểu diễn kết quả của đầu tư dưới dạng tỷ lệ phần trăm năm, hay lợi suất, quy về năm. Lợi suất = (Số tiền nhận được – Số tiền đầu tư)/số tiền đầu tư = 100$/1000$ = 10% 10$ lợi tức trên 100$ đầu tư tạo ra lợi suất 10%; 10$ lợi tức trên 1000$ tạo ra lợi suất 1%. 5
- (tiếp) 2. Quy giá trị trong tương lai về hiện tại, chiết khấu theo lợi suất đòi hỏi. 10$ lợi tức trên 100$ đầu tư nhận được sau 1 năm cho lợi suất năm 10%; nếu nhận được sau 5 năm thì lợi suất năm chỉ là 1,9%. 6
- Lợi tức của một tài sản tài chính • Hai dạng của lợi tức: – Thu nhập: cổ tức; tiền lãi – Lợi vốn: chênh lệch giữa giá bán và giá mua • Tổng lợi tức = Thu nhập cổ tức + lợi (lỗ) vốn • Tổng số tiền thu được khi bán cổ phiếu = khoản đầu tư ban đầu + tổng lợi tức 7
- Ví dụ • Vào đầu năm, bạn mua 100 cổ phần của một cổ phiếu, với giá 62 ngàn đồng/cph. • Trong năm, cổ tức được trả là 5 ngàn đ/cph • Cuối năm, bạn bán cổ phần, 75 ngàn đ/cph – Tổng lợi tức = ? – Tổng số tiền thu được nếu bán cổ phiếu? 8
- Lợi suất kỳ nắm giữ (1 năm) 9
- Lợi suất qua nhiều kỳ • Số bình quân số học (RA) RA = (R1 + R2 + R3 + R4 + Rn)/N = (10 + 25 – 20 + 25)/4 = 10% • Số bình quân hình học (RG) 1/4 RG = [(1 + R1) x (1 + R2) x (1 + R3) x (1 + R4) ] - 1 = [(1 + 0,10) x (1 + 0,25) x (1 – 0,2) x (1 + ,25)]1/4 – 1 = 8,29% 10
- • Tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR) Thời gian (triệu $) 0 1 2 3 4 Dòng tiền ròng -1,0 -1,0 -0,5 0,8 1,0 11
- • Luyện tập: Một quỹ bắt đầu bằng 10 triệu $ và có kết quả ba tháng như sau: Tháng 1 2 3 Dòng vào ròng (cuối tháng, 3 5 0 triệu $) 2 8 - 4 HPR (%) • Tính RA, RG và IRR 12
- Một vài cách yết lợi suất • APR = Lợi suất trên kỳ x Số kỳ trong năm • Gọi RPP là mức lợi suất trên một kỳ, n là số kỳ ghép lãi trong năm, EAR là lợi suất hiệu dụng năm: để đổi APR sang lãi suất hiệu dụng, người ta cần biết kỳ nắm giữ là bao lâu. 13
- Ví dụ • Mua tín phiếu KB đáo hạn sau một tháng, 9900$. Vào ngày đáo hạn, nhận được mệnh giá 10000$. • HPR = 100$/9900$=0,0101 = 1,01% • APR = 1,01% x 12 = 12,12% • 1+ EAR = (1,0101)12 = 1,1282 EAR = 0,1282 = 12,82% 14
- 2. Rủi ro và mức bù rủi ro • Khái niệm rủi ro:Tính không chắc chắn của lợi suất kỳ nắm giữ trong tương lai. • Lượng hóa rủi ro – Những HPR nào là có thể đạt được? – Độ chắc chắn của những mức lợi suất đó là bao nhiêu? Phân tích kịch bản và phân phối xác suất 15
- • Phân tích kịch bản: tạo ra một danh mục các kịch bản kinh tế có thể, ấn định một khả năng xẩy ra cho mỗi kịch bản và một HPR sẽ được thực hiện trong từng trường hợp. • Phân phối xác suất: danh mục các kết quả có thể có với những xác suất tương ứng. 16
- Ví dụ:phân phối xác suất và phân tích kịch bản Cầu sản Xác SALE.COM BASIC FOODS phẩm của suất Lợi suất Tích số Lợi suất Tích số; công ty cầu này nếu cầu (2)X(3) = nếu cầu (2) X (5) = (1) xẩy ra này xẩy ra (4) này xẩy ra (6) (2) (3) (5) Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6% Bình thường 0,4 15 6 15 6 Yếu 0,3 (70) (21) 10 3 1,0 E(r)=15% E(r)= 15% Lợi suất dự tính = E(r) = P1r1 + P2r2 + .+ Pnrn 17
- So sánh hai cổ phiếu • Lợi suất dự tính bằng nhau • Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70% • Khoảng dao động này nói lên rủi ro của cú đầu tư. 18
- Nguy cơ: thu nhập thực tế < mức dự tính, cổ phiếu này là tương đối rủi ro. Đầu tư chỉ nên được thực hiện khi lợi suất dự tính của nó đủ cao để bù đắp rủi ro của nó. Đo rủi ro ? 19
- Rủi ro biệt lập Phương sai và độ lệch chuẩn σ Sale.com = 65,84% σ Basic Foods = 3,87%. 20
- Ý nghĩa của độ lệch chuẩn • Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất dự tính. • Với σ Sale.com = 65,84% Xác suất 68.26% đạt được lợi suất thực tế 15%±65,84%. • Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%) 21
- (tiếp) • Giả sử cả hai đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ được ưa thích hơn ? • Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. • Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%. • 20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : cầu thay đổi giá thay đổi lợi suất thay đổi 22
- Đo lường rủi ro trong quá khứ: 23
- Nguyên lý • Trong một thị trường gồm các nhà đầu tư sợ rủi ro, chứng khoán nào có rủi ro cao hơn phải có lợi suất dự tính cao hơn. • Nếu tình huống này không tồn tại, việc mua và bán (cung,cầu) trên thị trường sẽ buộc nó phải xẩy ra. 24
- Ví dụ • Với 1 triệu $, hai cơ hội cho bạn: – Đầu tư vào tín phiếu Kho bạc, 5%, chắc chắn thu lợi nhuận 50000$. – Đầu tư vào Công ty X; sau một năm có thể thu 2,1 triệu $ và 0$; xác suất 50-50 E(r) = (1050000$ - 1000000$)/1000000$ = 5% • Chọn phương án nào? 25
- Mức bù rủi ro • Phần thưởng cho sự chấp nhận rủi ro : RP= E(r) – rf • rf : là lãi suất nhận được nếu đặt tiền vào tín phiếu kho bạc, quỹ thị trường tiền tệ hay ngân hàng. 26
- Sợ rủi ro • Thế nào là người sợ rủi ro? • Lượng hóa mức độ sợ rủi ro: • Ví dụ: Nếu nhà đầu tư cho rằng RP trên danh mục của bà là 8%, σ =20%, thì có thể suy ra A = 0,08/(0,5 x 0,202) = 4 27
- • Luôn luôn phải có mức bù rủi ro dương để các nhà đầu tư nắm giữ lượng cung cổ phiếu đang tồn tại thay vì bỏ tiền vào các tài sản phi rủi ro. • Giả sử nhà đầu tư lựa chọn danh mục đầu tư căn cứ vào cả lợi suất dự tính lẫn rủi ro. Mức bù rủi ro mà nhà đầu tư đòi hỏi trên một danh mục sẽ lớn hơn nếu – Mức độ sợ rủi ro (A) lớn hơn và nếu – Danh mục đó có rủi ro lớn hơn. 28
- Sợ rủi ro Sợ Bàng quan Bàng quan Lợi suất đòi hỏi (dự tính) Thích Thích rủi ro X1 X2 Rủi ro 29
- 3. Lạm phát và lợi suất thực • Tỷ lệ lạm phát • Lãi suất thực r = R – i • Mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa • Irving Fisher: R = r + E(i) 30
- 4. Phân bổ tài sản giữa danh mục tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro • Phân bổ tài sản: Chia tổng quỹ đầu tư vào những loại tài sản lớn (tín phiếu Kho bạc, trái phiếu, cổ phiếu ) • Danh mục hoàn chỉnh C bao gồm: – Danh mục P: bao gồm cổ phiếu A và cổ phiếu B, với một tỷ trọng xác định – Tài sản phi rủi ro F: Tín phiếu Kho bạc. • Trong danh mục C: điều chỉnh tỷ lệ y của P và (1-y) của F, nhưng duy trì cơ cấu của P 31
- “eat well” vs. “sleep well” E(r) Giữa hai điểm bất kỳ trên đường CAL có gì giống nhau và khác nhau? CAL = đường phân bổ vốn P y = 1,25 E(rP)=15% y = 0,5 E(rP) - rf = 8% S = 8/22 rf = 7% σ σP = 22% 32
- Lãi suất vay và cho vay khác nhau E(r) CAL P S (y > 1) = 0,27 E(rP)=15% rB = 9% S (y≤ 1) = 0,36 rf = 7% σ σP = 22% 33
- Chiến lược đầu tư thụ động • Hai cách để tạo thành P: chiến lược thụ động và chiến lược chủ động. • Chiến lược thụ động: Chỉ số hóa DM theo một Chỉ số có cơ sở rộng (S&P 500). – Tiền đề: các chứng khoán được đặt giá hợp lý. – Mục đích : Tránh chi phí phân tích chứng khoán • Lợi suất trên danh mục phản ánh lợi suất trên chỉ số 34
- • Chiến lược thụ động:. • Chi phí thấp hơn so với chiến lược chủ động • Có lợi ích của việc đi xe miễn phí 35