Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công - Chương 6: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - Trần Hải Hiệp

ppt 36 trang ngocly 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công - Chương 6: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - Trần Hải Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_tai_chinh_don_vi_dich_vu_cong_chuong_6_con.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công - Chương 6: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - Trần Hải Hiệp

  1. LOGO CƠNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH KẾ TỐN Ở ĐƠN VỊ CƠNG Th.S TRẦN HẢI HIỆP
  2. Contents 1. CƠNG TÁC TỰ KIỂM TRA 2. CƠNG TÁC KIỂM TỐN
  3. Mục đích ❖* Đối với cơ quan chủ quản: ❖Nắm bắt được quy trình, các nội dung cần kiểm tra về tài chính, kế tốn tại các đơn vị quản lý. ❖* Đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng NS: ❖Nắm bắt các nội dung về kiểm tra tài chính, kế tốn để cĩ thể tiến hành kiểm tra nếu cần thiết. ❖* Đối với cán bộ quản lý tài chính, kế tốn tại đơn vị: ❖Biết được tính chất của mỗi cuộc kiểm tra, cĩ các bước chuẩn bị, hồn chỉnh những sai sĩt trong quá trình quản lý TC-KT.
  4. CƠNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ CĨ SỬ DỤNG NSNN TỰ KIỂM TRA TÀI KIỂM TRA KIỂM TỐN HOẠT CHÍNH, KẾ TỐN QUYẾT TỐN ĐỘNG TÀI CHÍNH, HÀNG NĂM KẾ TỐN CƠ QUAN, ĐƠN CƠ QUAN CHỦ CƠ QUAN KIỂM TỐN VỊ SỬ DỤNG QUẢN CẤP TRÊN VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NƯỚC THỰC HIỆN TỰ THỰC HIỆN
  5. MỤC TIÊU CỦA CƠNG TÁC KIỂM TRA ❖- Nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ trong lĩnh vực quản lý tài chính kế tốn đối với đơn vị bị kiểm tra. ❖- Nhằm phát hiện những sai sĩt trong quá trình quản lý tài chính, tài sản của nhà nước. ❖- Đưa ra các biện pháp, kiến nghị để hướng hoạt động quản lý tài chính, kế tốn theo quy chuẩn, đúng với quy định của nhà nước. ❖- Xây dựng ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức, tác phong cơng tác của Chủ tài khoản, kế tốn đơn vị và của cơ quan quản lý cấp trên ❖- Xây dựng thái độ khách quan, khoa học trong việc thực thi chính sách, chế độ tài chính và kế tốn.
  6. PHẦN A. TỰ KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TỐN ❖Các văn bản pháp luật liên quan hiện hành ❖- Luật thanh tra năm 2004 ❖- Nghị định số 41/2005 hướng dẫn thi hành Luật thanh tra ❖- Quyết định 67/2004/BTC Về quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại các đơn vị cĩ sử dụng NSNN ❖- NĐ 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 Tổ chức và hoạt động của ban thanh tra nhân dân ❖- Các văn bản liên quan khác
  7. 1. Những quy định chung 1.1. Mục đích tự kiểm tra tài chính, kế tốn 1.2. Nhiệm vụ 1.3. Yêu cầu 1.4. Người được giao nhiệm vụ kiểm tra 1.5. Hình thức thực hiện - Hình thức tự kiểm tra theo thời gian thực hiện - Hình thức tự kiểm tra theo phạm vi cơng việc
  8. 1.5. Hình thức thực hiện 1.5.1. Hình thức tự kiểm tra theo thời gian thực hiện Tự kiểm tra Tự kiểm tra thường xuyên đột xuất Tự kiểm tra Tự kiểm tra thường thường xuyên xuyên theo mọi hoạt động kế hoạch kinh tế
  9. Tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch ❖Lập kế hoạch cho từng kỳ kế tốn hoặc cả năm tài chính của đơn vị. ❖Kế hoạch được lập bao gồm: Nội dung, phạm vi, đối tượng và thời gian tiến hành kiểm tra. ❖Hình thức kiểm tra này nhằm mục đích tạo ra nề nếp, lề lối hoạt động của đơn vị.
  10. Tự kiểm tra thường xuyên mọi hoạt động kinh tế, tài chính ❖ Khơng nhất thiết phải tổ chức các cuộc kiểm tra mà cần thực hiện những biện pháp kiểm tra chéo giữa các bộ phận thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn, hoặc kiểm tra tuần tự giữa các khâu. Thủ quỹ Kế tốn thanh tốn Kế tốn thu Kế tốn thanh tốn Kế tốn tổng hợp Thủ quỹ Kế tốn TT Kế tốn theo dõi TS ,VL, DC Quy trình luân chuyển Bộ phận mua sắm chứng từ
  11. Tác dụng ❖- Hình thức kiểm tra này để tăng cường tính tự giác của cán bộ, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, đồng thời kịp thời phát hiện những sai phạm của các cá nhân, các khâu tổ chức cơng việc. ❖- Cĩ vai trị quan trọng trong việc tổ chức tốt cơng tác quản lý tài chính của đơn vị.
  12. ❖ 1.5.2. Hình thức tự kiểm tra theo cơng việc ❖ * Tự kiểm tra tồn diện ❖ Kiểm tra tồn diện là việc kiểm tra tồn bộ hoạt động tài chính, kế tốn của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của các số liệu tài chính tại đơn vị. ❖ * Tự kiểm tra đặc biệt ❖ Kiểm tra đặc biệt là việc kiểm tra một hoặc một số nội dung hoạt động tài chính, kế tốn của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của một số số liệu tài chính của đơn vị.
  13. 2. Nội dung tự kiểm tra ❖ 2.1. Kiểm tra các khoản thu ❖ 2.2. Kiểm tra nội dung chi ❖ 2.3. Kiểm tra xác định chênh lệch thu – chi, trích lập các quỹ ❖ 2.4. Kiểm tra quản lý, sử dụng TSCĐ ❖ 2.5. Kiểm tra quản lý sử dụng vật liệu, dụng cụ ❖ 2.6. Kiểm tra sử dụng quỹ tiền lương ❖ 2.7. Kiểm tra các quan hệ thanh tốn ❖ 2.8. Kiểm tra việc sử dụng, quản lý các khoản vốn bằng tiền ❖ 2.9. Kiểm tra việc quyết tốn thu, chi tài chính ❖ 2.10. Kiểm tra cơng tác đầu tư, xây dựng cơ bản ❖ 2.11. Kiểm tra kế tốn ❖ 2.12. Kiểm tra việc tổ chức, lãnh đạo cơng tác tài chính, kế tốn
  14. 2.1. Kiểm tra các khoản thu - Kiểm tra các nguồn thu do ngân sách cấp: + Cĩ bao nhiêu nguồn? : 1,2,3 + Thuộc cấp NS nào? : TW, ĐP + Dự tốn giao từng nguồn? : Số QĐ, số giao - Kiểm tra các khoản thu NS đơn vị được giao thực hiện: + Được giao thu các khoản phí, lệ phí gì? + Số thu nộp NS, số được để lại sử dụng? + Mức thu, nội dung thu cĩ đúng quy định khơng? + Tình hình phân bổ sử dụng các khoản thu được để lại?
  15. ❖ - Kiểm tra các khoản thu từ việc đĩng gĩp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng. ❖ + Khoản thu cĩ hợp pháp, hợp lệ khơng? ❖ + Cĩ sử dụng đúng mục đích khơng? ❖ + Cĩ cơng khai, theo dõi vào sổ sách khơng? ❖ - Kiểm tra các khoản thu từ các hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ. ❖ + Kiểm tra số thu? ❖ + Theo dõi ghi sổ kế tốn khơng? ❖ + Quy trình hạch tốn? ❖ + Tình hình sử dụng các khoản thu này?
  16. 2.2. Kiểm tra các khoản chi ❖- Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi trong phạm vi tổng dự tốn được duyệt. ❖+ Cĩ trong dự tốn hay khơng? ❖+ Nội dung cụ thể chi các khoản khơng TX? ❖+ Xác định nguồn đối với một số nội dung chi? ❖- Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi ngồi dự tốn. ❖+ Cĩ được cấp thẩm quyền phê duyệt? ❖+ Xác định nguồn? ❖+ Cĩ đầy đủ chứng từ để thực hiện chi?
  17. ❖- Kiểm tra việc thay đổi dự tốn + Nội dung, nguyên nhân thay đổi dự tốn? ❖ + Xác định số tăng chi xác định nguồn? ❖ + Giảm chi nội dung giảm, nguyên nhân? ❖ + Đặc biệt hay xảy ra với các khoản chi khơng TX ❖- Kiểm tra nội dung chi TX ❖ + Đúng định mức chi của nhà nước? ❖ + Đúng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị? ❖ + Đúng chức năng nhiệm vụ của đơn vị? ❖ + Chứng từ chi cĩ đầy đủ, hợp lệ?
  18. - Kiểm tra nội dung chi khơng TX: + Cĩ được giao trong dự tốn khơng? + Tính chất của các khoản chi này? + Thuộc nguồn nào? TW, ĐP, XDCB TT, CTMT + Đúng các quy trình về mua sắm, xây dựng? - Kiểm tra việc kê khai và nộp thuế GTGT, TNDN: + Các hoạt động phải nộp thuế? + Cách xác định thuế phải nộp? + Quy trình hạch tốn?
  19. 2.3. Kiểm tra việc xác định chênh lệch thu chi hoạt động, trích lập quỹ ❖ - Kiểm tra các khoản chênh lệch thu chi dự kiến trong quá trình hoạt động: + Tính chất của khoản chênh lệch này? Từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động sxkd, khốn kinh phí hành chính. + Khơng tính các khoản tiết kiệm được do chưa thực hiện nhiệm vụ trong năm. + Quy trình hạch tốn? - Kiểm tra việc tính tốn và trích lập và sử dụng quỹ: + Cĩ trích lập các quỹ theo đúng quy định, tỷ lệ trích? + Quy trình hạch tốn? + Kiểm tra việc sử dụng từng quỹ?
  20. 2.4. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ - Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ: + Cĩ trong kế hoạch? + Trình tự mua sắm đúng quy định?: Đấu thầu, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, tập trung? - Kiểm tra việc quản lý, theo dõi TSCĐ: + Phân loại cĩ đúng tiêu chuẩn? + Phản ánh sổ sách đầy đủ? + Xác định nguyên giá, nguyên nhân tăng giảm? + Kiểm tra việc phản ánh hao mịn, trích khấu hao? + Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ? + Kiểm tra quy trình thanh lý TSCĐ?
  21. 2.10. Kiểm tra công tác đầu tư XDCB - Kiểm tra quy trình chuẩn bị đầu tư XDCB: + Quyết định phê duyệt chuẩn bị đầu tư? + Quyết định giao vốn chuẩn bị đầu tư? + Các cơng việc chuẩn bị đầu tư?: Tuyển chọn tư vấn, Lập dự án, Thiết kế dự tốn, Phê duyệt dự án - Kiểm tra quy trình thực hiện đầu tư: + Cơng tác tuyển chọn nhà thầu? + Cơng tác giám sát kiểm tra tiến độ xây dựng? + Cơng tác tạm ứng, nghiệm thu từng giai đoạn? - Kiểm tra quy trình kết thúc đầu tư xây dựng: + Cơng tác quyết tốn, nghiệm thu, bàn giao cơng trình? + Cơng tác kế tốn theo dõi tồn bộ cơng trình? + Cơng tác phê quyệt quyết tốn cơng trình?
  22. 3. Quy trình và thủ tục tự kiểm tra ❖ 3.1. Đối với hình thức tự kiểm tra thường xuyên mọi hoạt động kinh tế, tài chính: ❖ - Các cá nhân liên quan cĩ trách nhiệm xem xét các phần hành cơng việc đã thực hiện trước đĩ, và cơng việc của mình. ❖ - Khi phát hiện các sai phạm vướng mắc phải báo cáo ngay người phụ trách để xử lý. ❖ 3.2. Đối với hình thức kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch hoặc đột xuất: ❖ - Lập kế hoạch, chọn phương án kiểm tra ❖ - Chuẩn bị kiểm tra ❖ - Thực hiện kiểm tra
  23. 3.3. Trình tự và phương pháp tự kiểm tra: - Thu thập, xử lý các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm tra về chế độ chính sách hiện hành, quy định, quy chế nội bộ của đơn vị. - Thực hiện kiểm tra theo các nội dung đã xác định, ghi chép, tổng hợp số liệu liên quan. - Đối soát các hành vi phát hiện được với chế độ chính sách, thẩm vấn xác minh nếu cần. - Đánh giá mức độ các sai phạm, đề ra những biện pháp khắc phục, xử lý theo thẩm quyền. - Lập, gửi báo cáo, kiến nghị giải quyết, công khai kết quả kiểm tra.
  24. 3.4. Xử lý kết quả tự kiểm tra - Nếu các bộ phận cĩ thành tích trong việc quan lý tài chính, kế tốn sẽ được xét khen thưởng. - Các trường hợp vi phạm tùy theo mức độ, tính chất sẽ cĩ quyết định xử lý trách nhiệm theo quy định. - Định kỳ cuối năm cơng khai kết quả tự kiểm tra, kết quả xử lý kết luận trong tồn đơn vị.
  25. 3.5. Chế độ báo cáo - Hàng năm các đơn vị cĩ sử dụng kinh phí NS phải tiến hành tự kiểm tra, lập báo cáo kết quả kiểm tra. - Đối với các cuộc kiểm tra đột xuất phải lập báo cáo về nguyên nhân kiểm tra, nội dung và kết quả kiểm tra. - Báo cáo tổng hợp kết quả tự kiểm tra hàng năm được sử dụng để đánh giá, chấn chỉnh hoạt động của đơn vị và gửi cho cơ quan chủ quản để nắm được tình hình của đơn vị. - Thời hạn gửi báo cáo cùng thời hạn gửi báo cáo quyết tốn hàng năm. 4. Trách nhiệm của thủ trưởng và người được giao kiểm tra (Xem TL)
  26. Cách thức thực hiện tự kiểm tra tài chính-kế tốn 1. Căn cứ các chính sách chế độ về thanh, kiểm tra, về chức năng của đơn vị mình. Đơn vị thực hiện bầu ban thanh tra nhân dân bằng việc bỏ phiếu kín của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên tại đơn vị. 2. Thủ trưởng đơn vị ra quyết định thành lập ban thanh tra nhân dân dựa trên kết quả bầu cử. (nhiệm kỳ 1-2 năm)
  27. 3. Ban thanh tra nhân dân tự bầu các chức danh trong ban. 4. Tiến hành xây dựng kế hoạch, nội dung thanh tra, kiểm tra nội bộ trong năm về các hoạt động của đơn vị.
  28. 5. Gửi kế hoạch, nội dung kiểm tra tới bộ phận liên quan 6. Tiến hành kiểm tra theo kế hoạch 7. Ra báo cáo kiểm tra và các kiến nghị xử lý 8. Cơng khai báo cáo kết quả kiểm tra trước đại hội cơng chức tồn đơn vị
  29. Trình tự thực hiện kiểm tốn 1. Căn cứ kế hoạch kiểm tốn hàng năm do kiểm tốn nhà nước xây dựng, hoặc nguyên nhân đặc biệt cần kiểm tốn. 2. Cơ quan kiểm tốn gửi thơng báo và kế hoạch kiểm tốn đã được duyệt tới các đơn vị bị kiểm tốn. 3. Sau khi nhận thơng báo, các đơn vị thực hiện chuẩn bị các nội dung cơng việc phục vụ kiểm tốn. 4. Thực hiện kiểm tốn
  30. 4. Thực hiện kiểm toán Đọc quyết định kiểm tốn đã được duyệt, thơng qua kế hoạch kiểm tốn (thời gian, nội dung, yêu cầu của cuộc kiểm tốn) Là bước cần thiết Thực hiện kiểm tốn (Phần II TL) Đồn kiểm tốn thực hiện các nghiệp vụ, phương pháp kiểm tốn đối với nội dung đã thơng báo. Đơn vị được kiểm tốn tiến hành cung cấp các tài liệu, thơng tin cần thiết cho đồn kiểm tốn.
  31. PHẦN B. KIỂM TỐN * Mục đích: - Nắm được quy trình một cuộc kiểm tốn nhà nước. - Chuẩn bị các bước cơng việc để làm việc với đồn kiểm tốn. - Chuẩn bị các tài liệu liên quan, và các nội dung để giải trình với kiểm tốn. - Cách thức thống nhất biên bản kết luận của kiểm tốn.
  32. Là bước trọng yếu của kiểm tốn Lập dự thảo kết quả kiểm tốn, thống nhất số liệu kiểm tốn với đơn vị Là bước quan trọng đối với quá trình kiểm tốn Ra biên bản chính thức kết quả kiểm tốn tại đơn vị
  33. Nội dung và phương pháp kiểm tốn 1. Kiểm tốn quá trình tiếp nhận kinh phí 2. Kiểm tốn các khoản thu và chênh lệch thu chi 3. Kiểm tốn thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh 4. Kiểm tốn TSCĐ, vật tư, cơng cụ dụng cụ 5.Kiểm tốn vốn bằng tiền và thanh tốn 6. Kiểm tốn quỹ cơ quan
  34. Một số vấn đề thường gặp - Hệ thống văn bản hành chính của đơn vị cịn thiếu, khơng đầy đủ - Quy trình lưu trữ hồ sơ tài liệu về TC-KT - Bỏ ngồi các khoản thu hoạt động sxkd - Hạch tốn sai nội dung theo Mục lục NSNN - Khơng kê khai và nộp các khoản thuế - Khơng thực hiện kiểm kê tài sản hàng năm
  35. - Cĩ phát sinh các khoản thu khơng đúng chế độ - Phát sinh các khoản chi vượt định mức hoặc khơng đúng chế độ - Sai sĩt trong thực hiện đầu tư XDCB - Chưa cĩ quy chế chi tiêu nội bộ, hoặc quy chế xây dựng chưa đầy đủ - Trích lập các quỹ khơng theo đúng quy định, cơ chế trả lương tăng thêm khơng dựa theo nguyên tắc hiệu quả cơng việc.
  36. LOGO Th.S TRẦN HẢI HIỆP