Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Thiết kế hệ thống

pptx 84 trang ngocly 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Thiết kế hệ thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_4_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Thiết kế hệ thống

  1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
  2. Nội dung chính 1. Mô hình dữ liệu khái niệm 2. Mô hình dữ liệu logic 3. Thiết kế hệ thống vật lý Phân tích & thiết kế HTTT 2
  3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU KHÁI NIỆM ▪ Giới thiệu mô hình thực thể quan hệ (ERM) ▪ Các thành phần của ERM ▪ Quy trình xây dựng ERM ▪ Các bước phát triển ERM cho ứng dụng ▪ Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 3
  4. Giới thiệu mô hình thực thể quan hệ ❖ERM = Entity Relationships Model ❖Biểu diễn đồ thị của các lớp dữ liệu và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng ❖Các thành phần của ERM: ▪ Thực thể ▪ Mối quan hệ giữa các thực thể ▪ Thuộc tính của thực thể Phân tích & thiết kế HTTT 4
  5. Thực thể (entity) ❖Là một khái niệm để chỉ: ▪ Một lớp • Các đối tượng của thế giới thực, hoặc • Các khái niệm độc lập (không bao chứa cái khác) có cùng đặc trưng chung ❖Tên thực thể: danh từ ❖Ký pháp: Tên thực thể Phân tích & thiết kế HTTT 5
  6. Ví dụ: thực thể Phân tích & thiết kế HTTT 6
  7. Bản thể (instance) ❖Là một đối tượng cụ thể của thực thể ❖Phân biệt thực thể và bản thể Phân tích & thiết kế HTTT 7
  8. Thuộc tính(attribute) ❖Là đặc trưng của thực thể mà ta quan tâm (có thể không phải tất cả) ❖Tên thuộc tính: danh từ ❖Các loại thuộc tính: ▪ Thuộc tính tên gọi: tên gọi cho một bản thể ▪ Thuộc tính định danh: xác định tính duy nhất của bản thể ▪ Thuộc tính mô tả: các thuộc tính còn lại ▪ Thuộc tính lặp: với 1 bản thể có thể nhận nhiều giá trị khác nhau Phân tích & thiết kế HTTT 8
  9. Thuộc tính – ký pháp ❖Thuộc tính của thực thể gắn với thực thể bằng 1 đoạn thẳng Phân tích & thiết kế HTTT 9
  10. Biểu diễn thực thể ▪ Tên thực thể: viết chữ IN ▪ Thuộc tính: chữ thường ▪ Định danh: gạch chân Phân tích & thiết kế HTTT 10
  11. Mối quan hệ (relationships) ❖Là khái niệm phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa vốn có giữa các bản thể của các thực thể trong thế giới thực ❖Tên mối quan hệ: mệnh đề động từ ❖Ký pháp Tên mối quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 11
  12. Mối quan hệ (tiếp) ❖Có 2 loại: ▪ Mối quan hệ tương tác: mô tả sự tác động của một thực thể lên thực thể khác ▪ Mối quan hệ sở hữu/phụ thuộc: mô tả sự phụ thuộc giữa 2 thực thể Phân tích & thiết kế HTTT 12
  13. Mối quan hệ (tiếp) ❖Mối quan hệ cũng có thuộc tính ❖Trả lời cho các câu hỏi của động từ: ▪ Bằng cách nào? ▪ Khi nào? ▪ Bao nhiêu? ▪ Như thế nào? Phân tích & thiết kế HTTT 13
  14. Mối quan hệ (tiếp) ❖Bậc của mối quan hệ: ▪ Số thực thể tham gia vào mối quan hệ ▪ Các loại bậc Phân tích & thiết kế HTTT 14
  15. Mối quan hệ (tiếp) ❖Bản số của quan hệ ▪ Số bản thể tham gia vào mối quan hệ ▪ Chỉ quan tâm đến bản số nhỏ nhất và lớn nhất Phân tích & thiết kế HTTT 15
  16. Mối quan hệ (tiếp) ❖Biểu diễn ▪ Thực thể yếu ▪ Mối quan hệ bậc thấp ▪ Mối quan hệ bậc cao Phân tích & thiết kế HTTT 16
  17. Quy trình xây dựng ERM ❖Cách 1: thực hiện đồng thời Phân tích & thiết kế HTTT 17
  18. Quy trình xây dựng ERM ❖Cách 2: thực hiện từng hồ sơ rồi tích hợp Xác định Xác định mối Liệt kê Vẽ mô hình Chuẩn hóa thực thể quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 18
  19. Các bước xây dựng ERM Bước 1: Liệt kê ❖Quy tắc: ▪ Chính xác hóa • Mỗi mục chỉ một đối tượng duy nhất • Hai mục khác nhau chỉ hai đối tượng khác nhau ▪ Chọn lọc • Mỗi mục là chung cho mỗi lớp hồ sơ được xét • Mỗi mục là sơ cấp (không được suy trực tiếp từ các mục khác) • Mỗi mục được chọn 1 lần Phân tích & thiết kế HTTT 19
  20. Các bước xây dựng ERM Bước 2: Xác định thực thể ▪ Dữ liệu vào: bảng từ điển dữ liệu ▪ Dữ liệu ra: các thực thể và thuộc tính của nó ▪ Quy tắc: • Tìm các thuộc tính tên gọi: mỗi thuộc tính tên gọi xác định một thực thể tương ứng • Xác định thuộc tính còn lại • Xác định định danh của thực thể • Loại đi thuộc tính đã sử dụng trong bảng Phân tích & thiết kế HTTT 20
  21. Các bước xây dựng ERM Bước 3: xác định mối quan hệ ▪ Dữ liệu vào: bảng từ điển dữ liệu còn lại ▪ Dữ liệu ra: các mối quan hệ và thuộc tính của chúng ▪ Quy tắc: • Xác định mối quan hệ tương tác Phân tích & thiết kế HTTT 21
  22. Các bước xây dựng ERM Bước 3: xác định mối quan hệ (tiếp) ❖Quy tắc: ▪ Xác định mối quan hệ ràng buộc • Xét từng cặp thực thể, tìm mối quan hệ phụ thuộc/ràng buộc và tìm thuộc tính của nó Phân tích & thiết kế HTTT 22
  23. Các bước xây dựng ERM Bước 4: vẽ mô hình ▪ Trước hết vẽ các thực thể ▪ Vẽ mối quan hệ ▪ Sắp xếp lại cho cân đối, dễ nhìn ▪ Bổ sung thuộc tính, gạch chân thuộc tính định danh ▪ Xác định bản số Phân tích & thiết kế HTTT 23
  24. Các bước xây dựng ERM Bước 5: chuẩn hóa ▪ Mục đích: • Loại bỏ thuộc tính lặp, nhóm lặp, thuộc tính phụ thuộc thời gian • Đảm bảo quy tắc nghiệp vụ ▪ Rút gọn mô hình nếu có thể ▪ Xác định lại bản số, nếu cần Phân tích & thiết kế HTTT 24
  25. Phân tích & thiết kế HTTT 25
  26. PHIẾU NHẬP KHO Số: xxxxxx Họ và tên người giao hàng: Địa chỉ: Lý do nhập kho: Nhập tại kho: STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền . . . . Tổng tiền hàng . Thuế VAT PHIẾU XUẤT KHO Tổng cộng Số: xxxxxx Họ và tên người mua hàng: Địa chỉ: Lý do xuất kho: Xuất tại kho: STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền . . . . Tổng tiền hàng . Thuế VAT Tổng cộng Phân tích & thiết kế HTTT 26
  27. Ví dụ ❖Bước 1: Liệt kê PHIẾU NHẬP KHO PHIẾU NHẬP KHO Từ trong HS Viết gọn Từ trong HS Viết gọn Số SoHD Số SoHD ĐƠN ĐẶT HÀNG Họ và tên người Ten NGH Họ và tên người Ten KH Từ trong Viết gọn giao hàng mua hàng HS Địa chỉ DiaChi Địa chỉ DiaChi Số SoHD Lý do nhập kho LyDo Lý do xuất kho LyDo Người đặt TenKH hàng Nhập tại kho TenKho Xuất tại kho TenKho Ngày đặt NgayDat STT SoTT STT SoTT Số TT SoTT Tên hàng TenHang Tên hàng TenHang Tên hàng TenHang Đơn vị DVT Đơn vị DVT Đơn vị DVT Đơn giá DonGia Đơn giá DonGia Số lượng SoLuong Thành tiền ThanhTien Thành tiền ThanhTien Đơn giá DonGia Tổng tiền hàng TongTienHang Tổng tiền hàng TongTienHang Thành tiền ThanhTien Thuế VAT VAT Thuế VAT VAT Tổng cộng TongCong Tổng cộng TongCong Phân tích & thiết kế HTTT 27
  28. Ví dụ ❖Bước 2: Xác định thực thể và thuộc tính ▪ KHÁCH HÀNG ( TenKH, DiaChiKH) → Bổ sung: MaKH ▪ HÀNG ( TenHang, DVT, DonGia) → Bổ sung: MaHang ▪ KHO (TenKho) → Bổ sung: MaKho ▪ NGƯỜI GIAO HÀNG (Ten nguoi GH, DiaChi) → Bổ sung: MaNGH Phân tích & thiết kế HTTT 28
  29. Ví dụ ❖Bước 1: Liệt kê PHIẾU NHẬP KHO PHIẾU NHẬP KHO Từ trong HS Viết gọn Từ trong HS Viết gọn Số SoHD Số SoHD ĐƠN ĐẶT HÀNG Họ và tên người Ten NGH Họ và tên người Ten KH Từ trong Viết gọn giao hàng mua hàng HS Địa chỉ DiaChi Địa chỉ DiaChiKH Số SoHD Lý do nhập kho LyDo Lý do xuất kho LyDo Người đặt TenKH hàng Nhập tại kho TenKho Xuất tại kho TenKho Ngày đặt NgayDat STT SoTT STT SoTT Số TT SoTT Tên hàng TenHang Tên hàng TenHang Tên hàng TenHang Đơn vị DVT Đơn vị DVT Đơn vị DVT Đơn giá DonGia Đơn giá DonGia Đơn giá DonGia Thành tiền ThanhTien Thành tiền ThanhTien Thành tiền ThanhTien Tổng tiền hàng TongTienH Tổng tiền hàng TongTienH Thuế VAT VAT Thuế VAT VAT Tổng cộng TongCong Tổng cộng TongCong Phân tích & thiết kế HTTT 29
  30. Ví dụ ❖Bước 3: xác định quan hệ ▪ KHÁCH ĐẶT HÀNG ▪ NGƯỜI GIAO HÀNG NHẬP HÀNG TẠI KHO ▪ KHO XUẤT HÀNG CHO KHÁCH Phân tích & thiết kế HTTT 30
  31. Phân tích & thiết kế HTTT 31
  32. MÔ HÌNH DỮ LIỆU LOGIC ▪ Mô hình dữ liệu logic ▪ Các thành phần của mô hình quan hệ ▪ Chuyển ERM sang mô hình quan hệ ▪ Các bước thiết kế CSDL logic ▪ Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 32
  33. Mô hình dữ liệu logic ❖Là sự mô tả cấu trúc của dữ liệu sao cho một hệ quản trị CSDL có thể xây dựng dựa trên nó để tổ chức việc lưu trữ & khai thác dữ liệu một cách hiệu quả ❖Đến nay đã có 4 loại mô hình dữ liệu logic: ▪ Mô hình dữ liệu phân cấp ▪ Mô hình dữ liệu mạng ▪ Mô hình dữ liệu quan hệ ▪ Mô hình dữ liệu hướng đối tượng Phân tích & thiết kế HTTT 33
  34. Mô hình dữ liệu phân cấp ❖Các bản ghi sắp xếp từ trên xuống tạo thành một cây ❖Thuật ngữ cha – con được sử dụng để mô tả mô hình ▪ Một con chỉ có 1 cha ▪ Một cha có thể có nhiều con Phân tích & thiết kế HTTT 34
  35. Mô hình dữ liệu mạng ❖Một bản ghi kết nối với một số bản ghi khác ❖Khắc phục được hạn chế của mô hình phân cấp ❖Phức tạp cho việc quản lý Phân tích & thiết kế HTTT 35
  36. Mô hình dữ liệu quan hệ ❖Mô hình dữ liệu quan hệ cấu thành từ các bảng dữ liệu 2 chiều có quan hệ logic với nhau thông qua giá trị cột khóa ❖Được xây dựng trên cơ sở lý thuyết tập hợp ❖Được sử dụng rộng rãi trong các hệ quản trị CSDL Phân tích & thiết kế HTTT 36
  37. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng ❖Là mô hình mới, dùng để lưu trữ dữ liệu của các đối tượng, bao gồm cả thuộc tính dữ liệu và hành vi của chúng ❖Mô hình phát triển chưa lâu, chưa hoàn thiện ❖Đã có một số hệ quản trị CSDL dùng nhưng chưa rộng rãi ❖Nhiều hệ quản trị CSDL hướng đối tượng nhưng việc lưu trữ vẫn sử dụng CSDL quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 37
  38. Nhắc lại:Mô hình dữ liệu quan hệ ▪ Mô hình quan hệ gồm: • Quan hệ • Các liên kết ▪ Quan hệ là một bảng dữ liệu 2 chiều gồm: • Cột, gọi là thuộc tính • Các dòng, gọi là bộ dữ liệu hay bản ghi ▪ Tính chất của một quan hệ: • Phần tử nằm chỗ giao nhau giữa dòng và cột là duy nhất • Các phần của 1 cột thuộc miền giá trị • Các dòng là khác nhau • Thứ tự các dòng là không quan trọng • Thứ tự các cột là không quan trọng Phân tích & thiết kế HTTT 38
  39. Nhắc lại:Mô hình dữ liệu quan hệ ▪ Quan hệ có cấu trúc tốt • Có ít dư thừa nhất và cho phép thêm, sửa, xóa dữ liệu mà không gây ra lỗi hoặc sự thiếu nhất quán Mã Tên SV Ngày sinh Lớp Môn học Điểm SV 001 Lê Tấn Tài 13/05/89 K41C CSDL 8 002 Nguyễn C.Phèo 08/01/91 K41T CSDL 7 003 Nguyễn C.Phèo 08/01/91 K41T C++ 9 004 Trần Thị Nở 02/04/89 K42B Java 6.5 005 Lý A Sử 09/01/92 K42B Java 7 Phân tích & thiết kế HTTT 39
  40. Nhắc lại:Mô hình dữ liệu quan hệ ▪ Phụ thuộc hàm: Cho quan hệ R với A và B là 2 tập thuộc tính phân biệt của nó. B gọi là phụ thuộc hàm vào A nếu đối với mỗi giá trị của A xác định duy nhất các giá trị của B ▪ Sự phụ thuộc hàm của B vào A gọi là A xác định B, kí hiệu: A → B. ▪ Xác định phụ thuộc hàm phụ thuộc vào ngữ nghĩa của nó Phân tích & thiết kế HTTT 40
  41. Nhắc lại:Mô hình dữ liệu quan hệ ▪ Các loại khóa • Khóa dự tuyển • Khóa • Khóa ngoại ▪ Các dạng chuẩn • 1NF • 2NF • 3NF • Ngoài ra còn: BCNF, 4NF, 5NF ▪ Các ràng buộc • Toàn vẹn thực thể • Toàn vẹn giá trị thuộc tính • Toàn vẹn tham chiếu • Toàn vẹn khác Phân tích & thiết kế HTTT 41
  42. Ví dụ về dạng chuẩn Phân tích & thiết kế HTTT 42
  43. Ví dụ về dạng chuẩn Phân tích & thiết kế HTTT 43
  44. Ví dụ về dạng chuẩn Phân tích & thiết kế HTTT 44
  45. Phát triển mô hình dữ liệu logic ❖Thực hiện qua 2 bước: ▪ Xây dựng mô hình dữ liệu khái niệm – ERM ▪ Chuyển ERM sang mô hình quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 45
  46. Các bước xây dựng mô hình dữ liệu logic ERM Biểu diễn Biểu diễn thực thể quan hệ Chuẩn hóa Mô hình Hợp nhất quan hệ Vẽ biểu đồ quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 46
  47. Biểu diễn thực thể ❖Quy tắc chuyển: ▪ Tên thực thể → tên quan hệ ▪ Thuộc tính thực thể → thuộc tính quan hệ ▪ Thuộc tính định danh → khóa quan hệ Phân tích & thiết kế HTTT 47
  48. Biểu diễn quan hệ ❖Quan hệ 1:n và quan hệ không có thuộc tính riêng ▪ Thêm khóa của quan hệ phía 1 làm khóa ngoại của quan hệ phía nhiều Phân tích & thiết kế HTTT 48
  49. Biểu diễn quan hệ ❖Các trường hợp khác ▪ Thêm một quan hệ mới gồm các thuộc tính: • Thuộc tính riêng của quan hệ • Các thuộc tính định danh của thực thể liên quan Phân tích & thiết kế HTTT 49
  50. Chuẩn hóa ❖Chỉ cần xét các quan hệ thêm vào ở bước 2 ❖Nên để ở dạng chuẩn 3NF Phân tích & thiết kế HTTT 50
  51. Hợp nhất quan hệ ❖Loại đi những quan hệ thừa ❖Chính xác hóa thuộc tính đồng nghĩa ❖Hợp nhất các quan hệ có cùng khóa ❖Kết quả: các quan hệ có cấu trúc tốt (đạt dạng chuẩn 3NF trở lên) Phân tích & thiết kế HTTT 51
  52. Phân tích & thiết kế HTTT 52
  53. Phân tích & thiết kế HTTT 53
  54. Phân tích & thiết kế HTTT 54
  55. Thiết kế CSDL vật lý Phân tích & thiết kế HTTT 55
  56. THIẾT KẾ VẬT LÝ ▪ Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ▪ Xây dựng biểu đồ luồng hệ thống ▪ Thiết kế kiến trúc hệ thống ▪ Thiết kế các thủ tục xử lý ▪ Thiết kế giao diện và báo cáo ▪ Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 56
  57. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Chuyển mô hình dữ liệu logic thành các đặc tả dữ liệu vật lý phù hợp với điều kiện thiết bị & môi trường cụ thể ❖Gồm 2 nội dung: ▪ Chọn công nghệ lưu trữ và quản lý dữ liệu: hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, công cụ truy nhập ▪ Chuyển mô hình logic thành thiết kế vật lý và xác định phương án cài đặt Phân tích & thiết kế HTTT 57
  58. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Đầu vào: ▪ Mô hình dữ liệu logic ▪ Từ điển dữ liệu ▪ Mô tả yêu cầu sử dụng dữ liệu (nếu có) ▪ Mong đợi của người dùng về sử dụng, tích hợp dữ liệu ▪ Mô tả công nghệ và thiết bị sử dụng Phân tích & thiết kế HTTT 58
  59. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Sơ đồ thiết kế Phân tích & thiết kế HTTT 59
  60. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Nội dung: ▪ Thiết kế các trường ▪ Thiết kế bản ghi ▪ Thiết kế file ▪ Thiết kế CSDL vật lý (tổ chức file) ▪ Xây dựng phương án bố trí file ▪ Ước lượng khối lượng lưu trữ Phân tích & thiết kế HTTT 60
  61. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Thiết kế trường ▪ Là đơn vị nhỏ nhất mà phần mềm hệ thống nhận ra và thao tác ▪ Mục tiêu: • Tiết kiệm không gian nhớ (chọn kích cỡ, kiểu) • Biểu diễn được mọi giá trị (kiểu, định dạng) • Cải thiện tính toàn vẹn (biểu diễn, thể hiện) • Hỗ trợ thao tác (kiểu, định dạng, thể hiện) ▪ Một thuộc tính có thể biểu diễn bởi một hay một số trường Phân tích & thiết kế HTTT 61
  62. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Thiết kế bản ghi ▪ Một bản ghi vật lý là 1 nhóm các trường được lưu trữ ở vị trí liền kề nhau trong bộ nhớ và được gọi ra đồng thời như 1 đơn vị thống nhất ▪ Phi chuẩn hóa: Tách/hợp nhất các quan hệ đã chuẩn hóa để được quan hệ phù hợp với điều kiện cụ thể, đạt hiệu quả mong muốn Phân tích & thiết kế HTTT 62
  63. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖File vật lý ▪ Là một phần nhỏ của bộ nhớ thứ cấp lưu các bản ghi vật lý một cách độc lập ▪ Các loại file • Data file • Log file • Transaction file ▪ Phương án truy nhập • Trực tiếp • Gián tiếp Phân tích & thiết kế HTTT 63
  64. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Tổ chức file ▪ Tổ chức file tuần tự ▪ Tổ chức file chỉ số ❖Yếu tố cần quan tâm ▪ Lấy dữ liệu nhanh ▪ Thông lượng các giao dịch xử lý lớn ▪ Sử dụng hiệu quả không gian nhớ ▪ Tránh sai sót và mất dữ liệu ▪ Tối ưu hóa nhu cầu tổ chức file ▪ Đáp ứng được nhu cầu tăng trường dữ liệu ▪ An toàn Phân tích & thiết kế HTTT 64
  65. Lập biểu đồ luồng hệ thống ❖Đầu vào ▪ Các biểu DFD logic (mức cơ sở) ❖Mục tiêu ▪ Xác định chức năng hệ thống thực hiện ❖Nội dung ▪ Phân định tiến trình: máy làm hay người làm ▪ Nếu máy thực hiện thì cần xác định: • Phương thức xử lý (lô, thời gian thực, trực tuyến ) • Đối tượng thực hiện, phương tiện, công cụ sử dụng • Nội dung xử lý • Khi nào thực hiện Phân tích & thiết kế HTTT 65
  66. Thiết kế kiến trúc ❖Khái niệm ▪ Kiến trúc phần mềm ám chỉ một cấu trúc tổng thể của phần mềm và qua đó cung cấp một sự tích hợp về mặt khái niệm của một hệ thống ▪ Kiến trúc hệ thống xác định từ các thành phần của biểu đồ DFD mức cao Phân tích & thiết kế HTTT 66
  67. Thiết kế kiến trúc ❖Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 67
  68. Chất lượng thiết kế ❖Thiết kế tốt ▪ Kết dính chặt chẽ: sự kết hợp lại với nhau giữa các bộ phận ▪ Ghép nối lỏng lẻo: mức độ tượng tác giữa các đơn vị trong một chương trình Phân tích & thiết kế HTTT 68
  69. Thiết kế giao diện ❖Tiến trình ▪ Tạo ra các mô hình khác nhau về chức năng hệ thống cần làm - Kỹ sư phần mềm xây dựng ▪ Phác hoạ nhiệm vụ hướng con người và máy tính - Kỹ sư phần mềm và người dùng xây dựng ▪ Xem xét các giải pháp ▪ Làm bản mẫu để người dùng đánh giá ▪ Cài đặt cho mô hình thiết kế và đánh giá về kết quả chất lượng Phân tích & thiết kế HTTT 69
  70. Thiết kế giao diện ▪ Thiết lập các mục tiêu và ý đồ cho nhiệm vụ ▪ Ánh xạ thành dãy các hành động xác định ▪ Xác định dãy hành động khi nó được thực hiện ở mức giao diện ▪ Chỉ ra trạng thái hệ thống ▪ Xác định các cơ chế điều khiển ▪ Chỉ ra cách cơ chế điều khiển này ảnh hưởng đến trạng thái hệ thống ▪ Chỉ ra cách người dùng diễn giải trạng thái của hệ thống từ thông tin được cấp qua giao diện Phân tích & thiết kế HTTT 70
  71. Thiết kế giao diện ❖Đặc tả thiết kế giao diện ▪ Tổng quan • Tên giao diện • Đặc trưng người sử dụng (ai sử dụng) • Đặc trưng của nhiệm vụ (mục đích) • Đặc trưng của hệ thống (các phần mềm hệ thống) ▪ Mẫu thiết kết giao diện • Mẫu thiết kế giao diện • Biểu đồ trình tự đối thoại và mô tả thao tác sử dụng • Các bảng dữ liệu liên quan • Qui trình, công thức xử lý thực hiện • Định dạng kết quả Phân tích & thiết kế HTTT 71
  72. Thiết kế biểu mẫu và báo cáo ❖Cấu trúc ▪ Đầu biểu ▪ Các thông tin về trình tự và theo thời gian ▪ Cấu trúc và định dạng thông tin ▪ Phần chi tiết của biểu mẫu ▪ Phẩn tổng hợp dữ liệu ▪ Xác nhận ▪ Bình luận Phân tích & thiết kế HTTT 72
  73. Phân tích & thiết kế HTTT 73
  74. Thiết kế CSDL vật lý Phân tích & thiết kế HTTT 74
  75. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ❖Sử dụng HQT CSDL SQL Server 2008, sau khi chuẩn hóa xong thu được 10 quan hệ ▪ 1. Bảng HÀNG Thuộc tính Kiểu dữ liệu Cỡ Định dạng Ràng buộc MaHang CHAR(5) 5 Hxxxx Khóa chính TenHang VARCHAR(20) 20 NOT NULL DVT VARCHAR(20) 20 DonGia INT 4 ▪ Các bảng khác làm tương tự Phân tích & thiết kế HTTT 75
  76. Xác định luồng hệ thống • Phân định công việc người –máy • Chọn phương thức thực hiện • Đặc tả xử lý: đầu vào, nội dung, công cụ - phương tiện thực hiện, kết quả • Thay kho dữ liệu bằng các file (bảng) tương ứng Phân tích & thiết kế HTTT 76
  77. Xác định luồng hệ thống ❖Tiến trình 1.2. Viết phiếu nhập kho ▪ Xử lý tương tác khi có yêu cầu nhập kho ▪ Nội dung • Nhập vào máy nội dung sau: – Ngày – Người giao hàng – Địa chỉ người giao hàng – Lý do nhập kho – Tên sản phẩm, số lượng, thành tiền – Thuế VAT – Tổng tiền • Lưu thông tin vào bảng XUAT_HEADER, XUAT_DETAIL • In phiếu phiếu nhập kho Các tiến trình khác làm tương tự! Phân tích & thiết kế HTTT 77
  78. Xác định giao diện 1. Giao diện cập nhật (Suy ra từ mô hình ERM) ▪ GD cập nhật KHÁCH HÀNG ▪ GD cập nhật HÀNG ▪ GD cập nhật KHO ▪ GD cập nhật NGƯỜI GIAO HÀNG Phân tích & thiết kế HTTT 78
  79. Xác định giao diện 2. Giao diện xử lý (suy từ luồng hệ thống các tiến trình cơ sở) ▪ GD lập đơn mua hàng ▪ GD viết phiếu nhập kho ▪ GD Viết séc chuyển khoản Các DFD khác làm tương tự! Phân tích & thiết kế HTTT 79
  80. Xác định giao diện ❖Tích hợp giao diện Giao diện cập nhật Giao diện xử lý Cập nhật KHÁCH HÀNG Lập đơn mua hàng Cập nhật HÀNG Viết phiếu nhập kho Cập nhật KHO Viết séc chuyển khoản Cập nhật NGƯỜI GIAO HÀNG Nhận đơn đặt hàng Viết phiếu xuất kho Viết phiếu thu Gửi giấy nhắc nợ Sau khi xem xét loại bỏ những giao diện trùng lặp, thu được 11 giao diện Phân tích & thiết kế HTTT 80
  81. Kiến trúc hệ thống Phân tích & thiết kế HTTT 81
  82. Thiết kế giao diện ❖Giao diện đăng nhập Các giao diện khác làm tương tự! Phân tích & thiết kế HTTT 82
  83. Đặc tả giao diện và tương tác ❖Viết phiếu nhập kho ▪ Mục tiêu: lưu thông tin nhập kho và in phiếu ▪ Người sử dụng: quản lý kho ▪ Môi trường: Windows XP, CSDL SQL Server 2008, ▪ Mẫu thiết kế: hình xxx ▪ Các bảng dữ liệu sử dụng: HÀNG, KHO, NHAP_HEADER, NHAP_DETAIL ▪ Thao tác xử lý: như mô tả ở trên ▪ Hướng sử dụng: ▪ Kết quả: thêm mới bản ghi vào các bảng nêu trên Phân tích & thiết kế HTTT 83
  84. Phân tích & thiết kế HTTT 84