Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Phần 2: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Hà Thanh Minh

ppt 72 trang ngocly 2862
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Phần 2: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Hà Thanh Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Phần 2: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Hà Thanh Minh

  1. Môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
  2. NỘI DUNG GỒM 3 PHẦN Thế giới quan và phương pháp luận Triết I học của chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –Lênin II về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ III nghĩa xã hội 2
  3. HÀ THANH MINH 0913806835 minhht@.uel.edu.vn 3
  4. Phần 2 Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
  5. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban chỉ đạo biên soan chương trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009; 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc giá, Hà Nội 2006 3. Đại học quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Danh Tốn, GS.TS Đỗ Thế Tùng – Đồng chủ biên, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Tập II), Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà nội, 2008; 4. Bộ Giáo dục Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Các chuyên đề), Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 2008 5
  6. Tài liệu tham khảo 6
  7. NỘI DUNG GỒM 3 CHƯƠNG IV Học thuyết giá trị V Học thuyết giá trị thặng dư VI Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 7
  8. Học thuyết kinh tế của Mác về phương thức sản xuất TBCN “Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.” Karl Marx (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 23, Nxb. Tiến bộ, M- (5/5/1818 - 14/3/1883) 1981, tr.54) 8
  9. Học thuyết kinh tế của Mác là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác. (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.60) Bộ Tư bản chính là công trình khoa học vĩ đại nhất của Mác. “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của Cuốn "Tư bản" của những quan hệ sản xuất của một xã Karl Marx hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.72) 9
  10. Học thuyết kinh tế của Mác - Lênin về PTSX TBCN Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm các học thuyết của C.Mác về giá trị, giá trị thặng dư mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Vladimir Ilits Ulianov LÊNIN (22/4/1870 -21/4/1924) 10
  11. Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của ông 11
  12. Chương IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1. SX hµng ho¸ 2. Hµng ho¸ 3. TiÒn tÖ 4.Qui luËt gi¸ trÞ 12
  13. I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Sản xuất xã hội Ba vấn đề cơ bản Hai nền sản xuất Sản Sản Sản Sản Xuất Sản Xuất Xuất Xuất Như Xuất Cái Cho Hàng Thế Tự gì Ai Hoá Nào nhiên 13
  14. Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó mục đích làm hội, trong đó mục đích làm ra sản phẩm là để thỏa ra sản phẩm là để trao đổi, mãn nhu cầu của người mua bán sản xuất 14
  15. Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá ❑ mục đích: thỏa mãn nhu ❑Mục đích: trao đổi, bán cầu của người SX ❑ Phân công tự nhiên về ❑ Phân công xã hội về lao lao động: phân công dựa động: chuyên môn, nghề trên tuổi tác, giới tính. nghiệp, sở thích ❑ Phân phối trực tiếp, hiện ❑ Phân phối gián tiếp, theo vật, bình quân giá trị và theo lao động. ❑ Chu trình kinh tế đóng ❑ Chu trình kinh tế mở ❑Năng suất thấp, của cải tích lũy ít ❑Năng suất cao, của cải tích lũy nhiều 15
  16. I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa ❑ Thứ nhất: Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất, là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác nhau Do phân công lao động -> mỗi người chỉ sản xuất những sản phẩm theo ngành. Nhu cầu của đời sống lại cần nhiều thứ -> mâu thuẫn -> vừa thừa vừa thiếu -> trao đổi sản phẩm cho nhau Phân công lao động xã hội là cơ sở là tiền đề của SX và trao đổi hàng hóa. 16
  17. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa ❑ Thứ hai: Do chế độ tư hữu về TLSX, cho nên có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất. Có nghĩa là những người sản xuất độc lập với nhau về lợi ích và khi cảm thấy lợi ích cần thiết thì tiến hành trao đổi với nhau C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá” (V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489) 17
  18. 2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa ❑ Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để bán, để cho người khác tiêu dùng. ❑ Thứ hai: SXHH Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. 18
  19. 2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa ❑ Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày càng phát triển. ❑ Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên 19
  20. Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội Kinh tế ▪ Xuất hiện sở hữu nhà nước; thị ▪ Nhà nước điều tiết nền kinh tế; trường ▪Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá; Kinh tế hỗn ▪ Cơ chế kinh tế hỗn hợp thị hợp Kinh trường Kinh tế tế thị ▪ Tự do cạnh tranh, nhà nước hàng trường chưa điều tiết kinh tế hoá tự do ▪ Cơ chế thị trường tự điều chỉnh Kinh tế hàng hoá giản đơn Hàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp. Kinh tế ▪ Tự sản xuất tự nhiên ▪ Tự tiêu dùng 20
  21. II. Hàng hoá 1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá a. Hàng hoá: Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Dùng để Sản phẩm trao đổi của lao với nhau động Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người 21
  22. b. Hai thuộc tính của hàng hoá: Giá trị sử dụng và giá trị Coâng duïng, coâng hieäu, tính coù ích, coù lôïi cuûa HH Giaù trò söû duïng do nhöõng thuoäc tính töï nhieân cuûa vaät qui ñònh Giaù trò söû duïng laø phaïm truø vónh Giaù trò söû vieãn duïng Giaù trò söû duïng phuï thuoäc vaøo söï phaùt trieån cuûa khoa khoc – kyõ thuaät Trong neàn kinh teá haøng hoùa, GTSD laø vaät mang giaù trò trao ñoåi. 22
  23. ❖Cô sôû naøo ñeå xaùc ñònh giaù trò söû duïng cuûa haøng hoùa? ❖Do thuoäc tính töï nhieân cuûa haøng hoùa ❖Do taäp tuïc, qui öôùc! 23
  24. b. Hai thuộc tính của hàng hoá: ❑ Giá trị: Để tìm hiểu về giá trị đi từ giá trị trao đổi: GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các GTSD khác nhau ▪ Ví dụ: 1 Rìu 10 kg gạo 24
  25. b. Hai thuộc tính của hàng hoá: ❑ Giá trị: Tại sao hai vật phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được cho nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nào đó? 1 Rìu 10 kg gạo Đặc trưng: ❑ Cơ sở của trao đổi: mọi hàng hóa đều có một điểm chung là SP của LĐ. ❑ 1 Rìu = 10 Kg Gạo = X giờ lao động 25
  26. b. Hai thuộc tính của hàng hoá: ❑ Giá trị: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Đặc trưng: ❑ Là phạm trù lịch sử ❑ Phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa ❑ Là thuộc tính xã hội của hàng hóa ❑ Khi tiền tệ ra đời, giá trị biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi 26
  27. c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá: ❑ Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập ▪ Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính ▪ Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính: Giá trị Giá trị sử dụng - Mục đích của người SX - Mục đích của người tiêu dùng - Tạo ra trong quá trình SX - Tạo ra trong quá trình tiêu dùng - Thực hiện trước - Thực hiện sau 27
  28. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá: ❖ Maâu thuaãn ñöôïc boäc loä ra beân ngoaøi thaønh maâu thuaãn giöõa chaát löôïng vaø giaù caû, giöõa ngöôøi mua vaø ngöôøi baùn. 28
  29. 2.Tính hai maët cuûa lao ñoäng saûn xuaát haøng hoaù. Sôû dó haøng hoaù coù hai thuoäc tính laø giaù trò söû duïng vaø giaù trò laø vì: lao ñoäng cuûa ngöôøi saûn xuaát haøng hoaù coù tính hai maët: LAO ÑOÄNG CUÏ THEÅ VAØ LAO ÑOÄNG TRÖØU TÖÔÏNG. 29
  30. a. Lao ñoäng cuï theå ❖Laø lao ñoäng coù ích döôùi nhöõng hình thöùc cuï theå cuûa nhöõng ngheà nghieäp chuyeân moân nhaát ñònh. ❖Muïc ñích ❖Ñoái töôïng ❖Phöông phaùp ❖Keát quaû ❖Lao ñoäng cuï theå taïo ra giaù trò söû duïng cuûa haøng hoùa vaø mang tính chaát caù nhaân (tư nhân). 30
  31. 2.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa b. Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó. ❑ Đặc trưng: ▪ Tạo ra giá trị hàng hóa ▪ Là phạm trù lịch sử ▪ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất Chú ý: Không phải là hai loại lao động mà là hai mặt của một lao động. 31
  32. 2.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐSX HH ❑ Đã đem lại cho học thuyết giá trị lao động một cơ sở khoa học thực sự; ❑ Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi. ❑ Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư: giải thích nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư 32
  33. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa ❑Trong nền sản xuất hàng hóa: ▪ Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân. ▪ Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội. ▪ Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội. Biểu hiện: ❑ Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội. ❑ Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận. ❑ Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa. 33
  34. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Tư nhân lao động Xã hội LĐ cụ thể LĐ trừu tượng Tạo ra Tạo ra GT sử dụng Hàng hóa Giá trị 34
  35. 3.Löôïng giaù trò haøng hoaù. 3.1. Löôïng giaù trò haøng hoaù ñöôïc xaùc ñònh nhö theá naøo? Chaát cuûa Löôïng cuûa giaù trò Đơn vị đo giaù trò haøng haøng hoaù laø do soá löôïng giá trị hoaù laø lao löôïng lao ñoäng trừu là thôøi gian ñoäng tröøu tượng hao phí ñeå lao ñoäng xaõ töôïng keát saûn xuaát ra haøng hoäi caàn thieát tinh trong hoaù. haøng hoaù . 35
  36. Ví duï: veà thôøi gian lao ñoäng XH caàn thieát cuûa ngöôøi cung caáp ❖A hao phí 2g taïo ra 1 sp (toång:50 sp) ❖B hao phí 3g taïo ra 1 sp (toång: 200.000 sp) ❖C hao phí 4g taïo ra 1 sp (toång:100 sp) ❖D hao phí 5g taïo ra 1 sp (toång:60 sp) 36
  37. 3.2 Cô caáu cuûa löôïng giaù trò haøng hoaù Giaù trò TLLÑ (C1) Giaù trò cuõ (C ) Giaù trò ÑTLÑ Giaù trò haøng (C2) hoaù Giaù trò SLÑ Giaù trò môùi (V) (V+m) GT Thaëng Dö (m) 37
  38. Söï hình thaønh töøng boä phaän giaù trò ñöôïc phaûn aùnh: LÑ cuï theå Giaù trò cuõ (c) Giaù trò Lao ñoäng saûn haøng xuaát HH hoaù LÑ tröøu Giaù trò môùi töôïng (v+m) lao ñoäng cuï theå coù vai troø baûo toaøn vaø chuyeån dòch giaù trò nhöõng TLSX vaøo giaù trò saûn phaåm haøng hoaù, laøm hình thaønh phaàn giaù trò cuõ (C). Coøn lao ñoäng tröøu töôïng taïo neân giaù trò môùi (v+m ). Caàn phaûi nhaán maïnh, lao ñoäng taïo neân giaù trò laø lao ñoäng tröøu töôïng. Phaàn giaù trò do noù taïo ra laø giaù trò môùi (v+m ). 38
  39. 3.3. Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán löôïng giaù trò ❖(1) Naêng suaát lao ñoäng ❖(2) Cöôøng ñoä lao ñoäng ❖(3) Möùc ñoä ñôn giaûn hay phöùc taïp cuûa lao ñoäng 39
  40. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa ❑ Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của lao động. Được tính bằng: ▪ Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1đơn vị thời gian ▪ Số lượng lao động hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ: ▪ Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người lao động; ▪ Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ ▪ Trình độ tổ chức quản lý; NSLĐ tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm giảm xuống 40
  41. Cöôøng ñoä lao ñoäng ❖Là mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động ❖Khi cường độ lao động tăng lên thì giá trị trong từng đơn vị sản phẩm không đổi 41
  42. So sánh tăng cường độ lao động và năng suất lao động Tăng Tăng Năng suất lao động Cường độ lao động ❑Số lượng SP SX ra trong 1đơn vị thời Tăng Tăng gian ❑ Số lượng lao động hao phí trong 1đơn vị Không đổi Tăng thời gian ❑Giá trị 1 đơn vị SP Giảm Không đổi 42
  43. 3. Lượng giá trị hàng hóa - Nhân tố ảnh hưởng đến LGT HH ❑ Lao động đơn giản và lao động phức tạp: ▪ Lao động đơn giản là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo ▪ Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo. Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động đơn giản làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động đơn giản. Lao đông phức tạp là bội số của lao động đơn giản 43
  44. III. TIỀN TỆ Nội dung 1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Quy luật lưu thông tiền tệ 44
  45. 1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Tiền tệ ra đời Hình thái giá trị chung Hình thái mở rộng Hình thái giá trị đơn giản Sự phát triển của các hình thái giá trị giá thái hìnhcác của triển phát Sự 45
  46. 1. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ H×nh th¸i gi¸ trÞ ®¬n giản hay ngÉu nhiªn 1m v¶i = 10 kg thãc VËt ngang gi¸ Gi¸ trÞ t¬ng ®èi 46
  47. 1. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ Hình thái mở rộng của giá trị 1m v¶i = 10 kg thãc = 2 con gµ = 1 gram vàng VËt ngang gi¸ më réng Trao ®æi ngµy Gi¸ trÞ t¬ng ®èi cµng më réng 47
  48. a. Sự phát triển các hình thái giá trị H×nh th¸i gi¸ trÞ chung 10 kg thãc 2 con gµ = vỏ sò 0,1 chØ vµng Phân công lao động ngày VËt ngang gi¸ càng phát triển, trao đổi ngày chung cha æn ®Þnh càng mở rộng 48
  49. H×nh th¸i tiÒn tÖ 10 kg thãc 2 con gµ = 0,1 chØ vµng 1m v¶i VËt ngang gi¸ chung ®îc thèng nhÊt l¹i ë Vµng (Vµng trë thµnh tiÒn tÖ) 49
  50. 1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có được vai trò tiền tệ? ❑ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác; ❑ Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) Tính được chấp nhận rộng rãi; Tính dễ nhận biết; Tính có thể chia nhỏ được; Tính lâu bền; Tính dễ vận chuyển; Tính đồng nhất;Tính khan hiếm Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa 50
  51. 1. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ H đặc biệt Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi. 51
  52. 2. Chức năng của tiền tệ Thø nhÊt: thíc ®o gi¸ trÞ Thø 2 : Ph¬ng tiÖn lu th«ng Thø 4: ph¬ng Thø 5 : tiÖn tiÒn tệ thÕ giíi thanh Thø 3: ph¬ng tiÖn to¸n cÊt tr÷ 52
  53. 2.Các chức năng của tiền tệ a. Thước đo giá trị: Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác. ❑ Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt ❑Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. 53
  54. 2.Các chức năng của tiền tệ Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả ❑ Có 2 yêu cầu : ▪ Tên gọi : ounce, lượng, thoi, kg, USD ▪ Hàm kim lượng : trọng lượng, độ tuổi 1 ounce = 31,103476 gram = 8,2 chỉ 1 lượng = 37,5 gram vàng = 1,2 ounce Năm 1945 : 1USD = 0,73666 gram vàng hay 35USD/ounce độ tuổi : vàng 24 K (karat) hay vàng 9,999 9,999 = 24k 54
  55. 2.Các chức năng của tiền tệ b. Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dung ) Vàng thỏi Tiền đúc Tiền giấy 55
  56. 2.Các chức năng của tiền tệ c. Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra trao đổi. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện được chức năng này. 56
  57. 2.Các chức năng của tiền tệ d. Phương tiện thanh toán : Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu: Tiền tệ được sử dụng để:Trả tiền mua hàng chịu; Trả nợ; Nộp thuế 57
  58. 2.Các chức năng của tiền tệ e. Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước,tiền làm chức năng tiền tệ thế giới Vàng thỏi 58
  59. 3. Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định PxQ M= V M: Tổng lượng tiền cần thiết cho lưu thông ▪ P: Giá cả hàng hóa ▪ Q: Sản lượng hàng hóa ▪ V: Tốc độ lưu thông của tiền tệ 59
  60. Laïm phaùt M1 > M Laïm phaùt: laø hieän töôïng möùc giaù chung trong neàn kinh teá gia taêng trong moät thôøi kyø nhaát ñònh 60
  61. Laïm phaùt ❖Chæ soá giaù tieâu duøng: CPI CPI (Consumer Price Index)  P1Q1 -  P0Q0 CPI = x100%  P0Q0 61
  62. Laïm phaùt ❖0 100%: Sieâu laïm phaùt ❖CPI ≤ 0: thieåu phaùt (giaûm laïm phaùt) 62
  63. Laïm phaùt ❖Taùc ñoäng cuûa laïm phaùt: ❖Khoù khaên cho ngöôøi laøm coâng aên löông, ngöôøi cho vay. ❖Coù lôïi cho ngöôøi tröõ haøng, ngöôøi ñi vay. ❖Gaây roái loaïn tình hình saûn xuaát vaø löu thoâng haøng hoùa 63
  64. Laïm phaùt NGUYEÂN NHAÂN: ❖VEÀ TIEÀN TEÄ: PHAÙT HAØNH TIEÀN GIAÁY QUAÙ MÖÙC ❖VEÀ CUNG: CHI PHÍ ÑAÅY ❖VEÀ CAÀU: CAÀU KEÙO 64
  65. IV.QUY LUAÄT GIAÙ TRÒ 65
  66. 1. Noäi dung, yeâu caàu cuûa quy luaät giaù trò ❖Noäi dung: Saûn xuaát vaø trao ñoåi haøng hoùa phaûi caên cöù vaøo thôøi gian lao ñoäng xaõ hoäi caàn thieát 66
  67. Yeâu caàu ñoái vôùi saûn xuaát: Hao phí lao ñoäng caù bieät Hao phí lao ñoäng xaõ hoäi cuûa caùc chuû theå saûn xuaát ≤ 67
  68. Yeâu caàu ñoái vôùi löu thoâng ❖Trao ñoåi theo nguyeân taéc: NGANG GIAÙ TRÒ 68
  69. 2. Taùc duïng cuûa quy luaät giaù trò ❖Thöù nhaát, ñieàu tieát saûn xuaát vaø löu thoâng haøng hoùa thoâng qua söï bieán ñoäng cuûa giaù caû thò tröôøng. ❖Öu ñieåm: linh hoaït, caân ñoái saûn xuaát, caân baèng thò tröôøng. ❖Haïn cheá: töï phaùt gaây ra söï thaát baïi cuûa thò tröôøng. 69
  70. 2. Taùc duïng cuûa quy luaät giaù trò ❖Thöù hai, kích thích caûi tieán kyõ thuaät vaø naâng cao naêng suaát lao ñoäng. ❖Öu ñieåm: khuyeán khích saùng taïo, phaùt trieån coâng ngheä ❖Haïn cheá: deã daãn ñeán ñoäc quyeàn, moät soá tröôøng hôïp gaây toån thaát xaõ hoäi 70
  71. 2. Taùc duïng cuûa quy luaät giaù trò ❖Thöù ba, thöïc hieän söï löïa choïn töï nhieân giöõa nhöõng ngöôøi saûn xuaát haøng hoùa ❖Öu ñieåm: choïn loïc nhöõng ngöôøi saûn xuaát gioûi, ñaøo thaûi nhöõng ngöôøi saûn xuaát keùm. ❖Haïn cheá: phaân hoùa giaøu <>ngheøo 71
  72. Câu hỏi ôn tập 1. Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại và ưu thế của SXHH. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn rút ra từ phân tích trên. 2. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính hai mặt của lao động SXHH 3. Lượng giá trị của HH được xác định như thế nào? 4. Phân tích nguồn gốc, bản chất của tiền? 5. Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị? Cơ chế tác động (tác dụng) của quy luật giá trị? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? 72