Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương VI: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

ppt 62 trang ngocly 1611
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương VI: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_vi_hoc_thuyet_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương VI: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. Chương VI Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước V.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước
  2. CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay 2
  3. NỘI DUNG I Chủ nghĩa Tư bản độc quyền II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước Những nét mới trong sự phát triển của chủ III nghĩa tư bản hiện đại Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của IV chủ nghĩa Tư bản 3
  4. I Chủ nghĩa Tư bản độc quyền 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền Tích tụ tập Tự do trung sản cạnh tranh Độc quyền xuất Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền. 4
  5. 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ 1. Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn 2. Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới 3. Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB 4. Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản 5. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN 6. Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN 5
  6. LLSXPT Tích tụ và tập Xí nghiệp quy mô lớn trung sản xuất Ngành sản xuất mới Xí nghiệp quy mô lớn CM KH–KT Thể kỷ 19 NSLĐ Tăng Tích luỹ tư bản Tác động của Biến đổi cơ Tập trung sản Độc quy luật kinh tế cấu kinh tế xuất quy mô quyền Cạnh tranh Tích luỹ Tích tụ và tập trung TB XÝ nghiÖp võa vµ XN lớn Khủng hoảng nhá ph¸ s¶n tồn tại và kinh tế Phân hoá XÝ nghiÖp lín cµng phát triển lín h¬n Tín dụng phát triển Tích tụ tập trung tư bản Tập trung sản xuất 6
  7. 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định: " cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền .” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402) CNTB TDCT CNTB ĐQ TK 15 Cuối TK19 CTTG II ĐQTN ĐQ NN V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 7
  8. 2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền 1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Có 5 đặc điểm 3. Xuất khẩu tư bản 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức 5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 8
  9. 2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Còn ít xí nghiệp lớn Tích tụ và Tổ chức Thoả hiệp tập trung Độc quyền sản xuất Cạnh tranh Gay gắt Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao 9
  10. a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Liên kết dọc của các Conglemerate tổ chức ĐQ. Việc sản xuất, tiêu thụ Trust do ban quản trị chung Tổ chức độc quyền Việc lưu thông do một ban quản trị chung. Syndicate Thoả thuận về giá cả, Cartel quy mô, thị trường 10
  11. m Conglemerat Trust Syndicate Tæ chøc Cartel ®éc quyÒn 11
  12. b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Phá sản trong cạnh tranh Tổ chức Tổ chức Các ngân Độc quyền Độc quyền Hàng nhỏ Ngân hàng Công nghiệp Sáp nhập Cạnh tranh khốc liệt Tư bản tài chính : “Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng hình thành tư bản tài chính khống chế cả công nghiệp lẫn ngân hàng từ đó chi phối các vấn đề KT-XH” 12
  13. b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Trung gian trong Vai trò cũ Vai trò của thanh toán và tín dụng ngân hàng Thâm nhập vào các tổ Chức ĐQCN để giám sát Vai trò mới Trực tiếp đầu tư vào CN Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Tham dự Đầu sỏ tài chính Thống trị KT TT chính trị Thủ đoạn 13
  14. Đầu sỏ tài chính Tư bản tài chính Nền KT Nền KT trong nước Thế giới Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp” 14
  15. c. Xuất khẩu tư bản CNTB Xuất khẩu hàng hoá ra tự do Xuất khẩu Hàng hoá nước ngoài nhằm mục tiêu Cạnh tranh Thu về giá trị CNTB Xuất khẩu Xuất khẩu giá trị ra độc quyền Tư bản nước ngoài nhằm chiếm đoạt GTTD và các nguồn lợi khác ❑ Nguyên nhân: ❑ Hình thức: 15
  16. Nguyên nhân – Hình thức Tích luỹ TB Tích luỹ Thừa TB Trực tiếp phát triển khối lượng TB lớn Tương đối Xuất khẩu TB Các nước Hội nhập kinh tế Thiếu TB đang phát triển Gián tiếp Giá ruộng Tiền lương Nguyên liệu Kinh tế đất rẻ Thấp Rẻ Mục tiêu Chính trị 16
  17. Chủ thể xuất khẩu TB Hướng vào Tạo điều Kinh tế Ngành kết cấu kiện cho Hạ tầng TBTN Ảnh hưởng XK Chính trị Nhà nước Chính sách Đặt căn cứ Xuất khẩu Quân sự TB Quân sự XK Ngành chu chuyển vốn nhanh Tư nhân và lợi nhuận độc quyền cao 17
  18. d. Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền Tích tụ và Cạnh tranh Tổ chức Xuất khẩu Tập trung Giữa các Độc quyền Tư bản Tư bản TCĐQ Quốc tế e. Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc Sự phát triển Xung đột Phát triển Không đều Quân sự Chiến tranh Không đều Về mặt Phân chia Thế giới Về quân sự Kinh tế Thuộc địa 18
  19. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 1939 -1945 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I 1914 -1918 “CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay 3 đế quốc lớn ANH – PHÁP gắt và việc tìm kiếm - NGA chia nhau cai trị thế giới nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện tranh để chiếm thuộc cuộc xâm chiếm thuộc địa địa càng quyết liệt hơn” 19
  20. 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền a. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền C¹nh tranh §éc quyÒn tù do Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn 20
  21. a. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền Giữa các tổ chức Nguồn nguyên liệu Độc quyền với Nhân công, phương các xí nghiệp tiện . ngoài độc quyền Cạnh tranh Cùng ngành Phá sản trong giai Giữa các tổ đoạn CNTB Chức Độc quyền Độc quyền với nhau Khác ngành Thoả hiệp Trong nội bộ Thị phần sản xuất tổ chức Độc quyền Tiêu thụ 21
  22. b. Biểu hiện hoạt động của QLGT và GTTD trong giai đoạn CNTB độc quyền Giai đoạn Quy luật giá cả ĐQ Lợi nhuận Độc quyền K + p ĐQ Độc quyền cao Pđq = P + P khác Giai đoạn Quy luật giá cả SX Quy luật p’ và p’ Tự do cạnh tranh K + p Sản xuất HH Quy luật giá trị Quy luật giản đơn W = C +v + m GTTD 22
  23. II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước a. Nguyên nhân hình thành Tất yếu CNTB Độc quyền CNTB Độc quyền Nhà nước LLSX phát triển QHSX không phù hợp Sở hữu nhà nước TS PCLĐ phát triển Xuất hiện N.nghề mới Hình thành kết nối mới Mâu thuẫn VS -TS Xoa dịu bằng CSNN Xu hướng QTH MT giữa các TCĐQ Can thiệp của NN Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước 23
  24. II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước b. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước Sức mạnh Chủ nghĩa Tư bản Sức mạnh Nhà nước độc quyền nhà nước TC ĐQ TN Quan hệ kinh tế Chính trị - Xã hội Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB. CNTB độc quyền nhà nước là 1 quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội 24
  25. II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước 2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước a. Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức ĐQ với Nhà nước Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái, nghiệp đoàn, hội chủ xí nghiệp, hình thức tham dự của các quan chức chính phủ vào tổ chức độc quyền Chính các tổ chức này này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ quan chức cho bộ máy nhà nước Tham Các Tổ chức Kết hợp nhân sự Nhà nước tư sản dự Độc quyền 25
  26. II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước b. Sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách Quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại Sở hữu Mua cổ phần của các DN tư nhân Nhà nước Mở rộng DNNN bằng vốn tích luỹ của các DNNN Sở hữu nhà nước là sở hữu tập thể của GCTB độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội 26
  27. b. Sự hình thành sở hữu Nhà nước Một là: mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự lớn mạnh cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Chức năng của Hai là: giải phóng tư bản của tổ doanh chức độc quyền từ những ngành ít nghiệp lãi để đưa vào những ngành kinh nhà doanh có hiệu quả hơn nước Ba là: làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định 27
  28. II Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước c. Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước Tư sản Bộ máy nhà nước Ngân sách NN Sự điều tiết của NN Tư sản Thuế Các chính sách Điều tiết Hệ thống Tài chính – Tín dụng Kinh tế nhà nước Kế hoạch hoá Sự điều tiết Nhằm của NN Tư sản Hướng dẫn – Kiểm soát và Uốn nắn 28
  29. III CHUÛ NGHÓA TÖ BAÛN NGAØY NAY VAØ XU HÖÔÙNG VAÄN ÑOÄNG
  30. 1. Nhöõng bieåu hieän môùi veà kinh teá cuûa CNTB ñoäc quyeàn a. Taäp trung saûn xuaát vaø hình thöùc ñoäc quyeàn môùi * Söï thoáng trò vaø chi phoái kinh teá cuûa caùc toå chöùc ñoäc quyeàn ña quoác gia, xuyeân quoác gia * Söï phaùt trieån cuûa caùc doanh nghieäp vöøa vaø nhoû
  31. a. Taäp trung saûn xuaát vaø hình thöùc ñoäc quyeàn môùi ❖Caùc cty ñoäc quyeàn ña quoác gia, xuyeân quoác gia: 60.000 cty, coù khoaûng 500.000 chi nhaùnh khaép nôi treân theá giôùi: 90% voán FDI, 80% NCKH vaø CGCN, 60% giaù trò TM toaøn caàu, 40% saûn löôïng CN ❖Coù haøng trieäu DN nhoû hoaït ñoäng taát caû caùc lónh vöïc 31
  32. b. Caùc hình thöùc vaø cô cheá thoáng trò cuûa tö baûn taøi chính thay ñoåi TB taøi chính xuaát hieän nhieàu lónh vöïc khaùc nhau: thò tröôøng chöùng khoaùn, caùc lónh vöïc giaûi trí, theå thao, dòch vuï quaân söï, tín duïng trong nöôùc vaø quoác teá
  33. c. Nhöõng bieåu hieän môùi veà xuaát khaåu tö baûn Thöù nhaát: Caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån xuaát khaåu laãn nhau Caùc nöôùc ñang Ôû nhöõng nöôùc tö baûn phaùt trieån CM KHCN ñaõ taïo ra nhöõng ngaønh baùn phaùt trieån daãn vaø vi ñieän töû, ngaønh vuõ truï vaø ñaïi Töø nhöõng naêm döông Trong thôøi gian ñaàu nhöõng 70 cuûa TK 20 ngaønh naøy thu ñöôïc nhieàu lôïi nhuaän trôû veà tröôùc Xuaát khaåu tö baûn Cô caáu kinh teá ñeå thay ñoåi phuø hôïp Nguyeân nhaân cho söï tieáp nhaän caùc ngaønh khoa hoïc Töø nhöõng naêm coâng ngheä cao, löôïng voán lôùn. 70 cuûa TK 20 ñeán nay Caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån Coù caùc ñieàu kieän ñeå tieáp nhaän KHCN cao cuûa caùc nöôùc ñaàu tö nhö: trình ñoä tay ngheà coâng nhaân cao, cô sôû haï taàng kinh teá phaùt trieån, trình ñoä KHCN cao
  34. Thöù hai: Chuû theå xuaát khaåu coù söï thay ñoåi lôùn: chuû theå xuaát khaåu chuû yeáu trong CNTB ngaøy nay laø caùc coâng ty xuyeân quoác gia, ñaëc bieät laø trong ñaàu tö tröïc tieáp. Thöù ba: Hình thöùc xuaát khaåu chuû yeáu laø keát hôïp xuaát khaåu haøng hoaù vôùi xuaát khaåu tö baûn. Trong ñaàu tö tröïc tieáp xuaát hieän nhöõng hình thöùc môùi nhö : xaây döïng- kinh doanh – chuyeån giao (BOT, BT) Thôøi gian Doanh nghieäp tö Caùc toå chöùc ñoäc Caùc toå chöùc ñoäc quyeàn nhaân quyeàn tö nhaân xuyeân quoác gia Xuaát khaåu haøng hoùa Xuaát khaåu Tö baûn keát hôïp Xuaát khaåu tö baûn XK haøng hoùa TK 18 Cuoái TK 19 Nhöõng naêm 50 ñaàu TK 20 TK 20 ñeán nay Thöù tö : Söï aùp ñaët mang tính thöïc daân trong xuaát khaåu tö baûn ñaõ ñöôïc gôõ boû daàn vaø nguyeân taéc cuøng coù lôïi ñöôïc ñeà cao
  35. d. Söï phaân chia theá giôùi veà maët kinh teá giöõa caùc lieân minh cuûa CNTB ñaõ coù söï thay ñoåi -Xu theá quoác teá hoùa, toaøn caàu hoùa: UN, WB, IMF, WHO, FAOS, WTO - Khu vöïc hoùa: EU, ASEAN, APEC, NAFTA, G7, G77, OECD - Quan heä song phöông: theo höôùng hôïp taùc saâu roäng veà caùc maët
  36. e. Söï phaân chia theá giôùi giöõa caùc cöôøng quoác - “Chieán löôïc bieân giôùi meàm”, “Bieân giôùi taøi chính” nhaèm raøng buoäc, chi phoái caùc nöôùc keùm phaùt trieån töø söï leä thuoäc veà voán, coâng ngheä ñi ñeán söï leä thuoäc veà chính trò. - Kích ñoäng caùc cuoäc xung ñoät toân giaùo, saéc toäc, chieán tranh cuïc boä - Caùc hoaït ñoäng vaên hoùa, toân giaùo mang maøu saéc chính trò 36
  37. 2. Nhöõng bieåu hieän môùi cuûa CNTB ñoäc quyeàn Nhaø nöôùc a. Söï phaùt trieån cuûa CNTB ñoäc quyeàn nhaø nöôùc Tyû troïng kinh teá nhaø nöôùc trong neàn kinh teá taêng leân Söï phaùt trieån LLSX vaø trình ñoä xaõ hoäi hoùa cao CNTB Söï keát hôïp giöõa kinh teá bieåu Vai troø cuûa ñoäc quyeàn nhaø nöôùc vaø kinh teá tö nhaø nöôùc Nhaø nöôùc hieän nhaân taêng leân taêng leân phaùt trieån Caïnh tranh treân thò tröôøng gay gaét Chi tieâu taøi chính cuûa nhaø nöôùc ñeå ñieàu tieát neàn kinh teá taêng leân
  38. b. Söï ñieàu tieát kinh teá cuûa nhaø nöôùc tö saûn cuõng coù nhöõng bieåu hieän môùi. Khaéc phuïc khuyeát taät Thuùc ñaåy kinh teá thò tröôøng TBCN Muïc tieâu taêng tröôûng ñieàu tieát kinh teá ñaûm baûo cho söï kinh teá Ñònh höôùng cho söï phaùt toàn taïi cuûa trieån kinh teá xaõ hoäi CNTB Ñieàu tieát kinh teá cuûa nhaø nöôùc tö saûn trong Laäp phaùp Haønh phaùp CNTB Boä maùy ñieàu ngaøy nay tieát Tö phaùp Boä maùy Caùc tieåu ban tö vaán vaø caùc coâng cuï ñieàu tieát Heä thoáng luaät phaùp Caùc coâng cuï Heä thoáng caùc chính saùch ñieàu tieát Caùc ñoøn baåy kinh teá
  39. Ñieàu tieát baèng chöông trình vaø keá hoaïch Ñieàu tieát baèng cô caáu kinh teá thoâng qua Phöông quan heä thò tröôøng thöùc Ñieàu tieát tieán boä khoa hoïc coâng ngheä ñieàu tieát kinh teá baèng chi ngaân saùch cho nghieân cöùu vaø cuûa nhaø phaùt trieån nöôùc tö Ñieàu tieát thò tröôøng lao ñoäng baèng caùch ñaøo taïo saûn vaø ñaøo taïo laïi, baûo hieåm thaát nghieäp, nhaø nöôùc trong can thieäp vaøo caùc hôïp ñoàng lao ñoäng CNTB ngaøy nay Ñieàu tieát thò tröôøng taøi chính tieàn teä Ñieàu tieát caùc quan heä kinh ñoái ngoaïi
  40. 3. Heä thoáng kinh teá cuûa chuû nghóa tö baûn ñoäc quyeàn a. Söï phaùt trieån khoâng ñeàu giöõa caùc nöôùc tö baûn Do taùc ñoäng cuûa Nguyeân quy luaät phaùt Phaân nhaân trieån khoâng ñeàu thaønh daãn ñeán nhieàu nhoùm phaùt nöôùc coù trieån trình ñoä khoâng Do khoâng coù phaùt trieån ñeàu cuøng ñieåm xuaát khaùc phaùt vaø trình ñoä nhau phaùt trieån, ñieàu kieän taøi nguyeân khaùc nhau,
  41. b. Caùc coâng ty ña quoác gia, xuyeân quoác gia ngaøy caøng coù vai troø lôùn aûnh höôûng theá giôùi : Kinh teá, chính trò, xaõ hoäi
  42. c. Xu höôùng gia taêng quaân söï hoùa trong thôøi kyø “haäu chieán tranh laïnh” Kinh teá phaùt trieån giaûm Tyû suaát Taêng lôïi cöôøng Taøi chính tieàn nhuaän quaân söï teä phaùt trieån giaûm hoùa ñeå khoâng oån ñònh taêng tyû suaát lôïi nhuaän
  43. IV. Thaønh töïu, haïn cheá vaø xu höôùng vaän ñoäng cuûa CNTB a. Thaønh töïu: -Löïc löôïng saûn xuaát : chieám öu theá veà khoa hoïc coâng ngheä, voán, nhaân löïc - Quan heä saûn xuaát : ngaøy caøng ñieàu chænh treân caùc maët quan heä sôû höõu , phaân phoái, quaûn lyù theo höôùng ISo - Kieán truùc thöôïng taàng: Nhaø nöôùc, phaùp luaät, daân trí, daân chuû
  44. b. Haïn cheá ❖Chieán tranh ❖Gaây ngheøo ñoùi, beänh taät ôû caùc nöôùc ngheøo ❖Gaây oâ nhieãm moâi tröôøng ❖Toäi aùc ngay taïi caùc nöôùc TB ❖Baát coâng trong caùc cam keát quoác teá veà thöông maïi, taøi nguyeân, nhaân quyeàn 44
  45. c. Xu höôùng vaän ñoäng cuûa CNTB ❖Tieáp tuïc phaùt trieån treân cô sôû ñieàu chænh ❖Maâu thuaãn cô baûn chöa giaûi quyeát ❖Nhaân loaïi hieåu saâu saéc hôn veà CNCS trong hieän thöïc 45
  46. III Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại 3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp 1) Quan hệ sở hữu thay đổi 2) Kết cấu gia cấp thay đổi với sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu đông đảo 3) Thu nhập (tiền lương) của người lao động tăng trưởng khá nhanh 4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn. 1) Cơ chế quản lý được cải cách 2) Ứng dụng công nghệ cao trong quan lý và điều hành. 3) Coi trọng lao động trí thức 4) Thay đổi tổ chức mô hình doanh nghiệp 46
  47. III Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại 5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường 1) Điều chỉnh linh hoạt trong chiến lược tổng thể 2) Thay đổi chính sách kinh tế 3) Vận dụng linh hoạt các công cụ điều tiết vĩ mô 6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế. 1) Thúc đẩy phân cộng lao động 2) Chuyển gia khoa học và công nghệ 3) Mở rộng thị trường mang tính toàn cầu 4) Cạnh tranh và có những ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu 47
  48. III Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại 7.NAFTA:Điều Khèitiết thvà¬ngphối m¹i hợptù doquốc B¾c Mütế được tăng cường Canadian Prime Minister andMexican President Meet in Vancouver Cuộc họp thîng ®ỉnh G8 48
  49. VI Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB 1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt vời nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại C.Mác và Ph.Ăng Ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản năm 1848: “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đống của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại” 49
  50. a.Phát triển lực lượng sản xuất 1) Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại 50
  51. a.Phát triển lực lượng sản xuất 2) Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người 51
  52. b.Thực hiện xã hội hoá sản xuất. Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội 3) Chủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến 52
  53. 4. CNTB đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân 53
  54. 2.Hạn chế của chủ nghĩa tư bản Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là: 1) Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang gía qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu 54
  55. 2.Hạn chế của chủ nghĩa tư bản Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là: C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai 55
  56. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi 2) Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản cuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm 56
  57. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi 3) Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần) 57
  58. 3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu 58
  59. 3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới. Sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa 59
  60. MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TBCN TÍNH CHẤT VÀ QUAN HỆ SỞ HỮU TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI TƯ NHÂN TBCN VỀ HOÁ CAO CỦA LLSX TƯ LIỆU SẢN XUẤT 60
  61. 3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân 61
  62. Câu hỏa ôn tập ❖Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của CNTB độc quyền 62