Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

pptx 54 trang ngocly 2381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

  1. C h ư ơ n g 3
  2. C h ư ơ n g 3 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó 2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
  3. 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất Sản xuất xã CN&QHX H hội • Quá trình CN sử dụng công cụ LĐ do mình Sản xuất làm ra tác động cải biến các dạng VC của vật chất giới TN nhằm tạo ra những vật phẩm thoả mãn nhu cầu tồn tại & phát triển của CN. Nền SXVC thế nào PTSX thế nấy
  4. 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Vai trò của SXVC • Tạo ra mọi tư liệu sinh hoạt (th.mãn nhu cầu tồn tại của CN). • Tạo ra các tư liệu sản xuất (để tiếp tục q.trình SX và tái SX). • Trên cơ sở quan hệ SX hình thành các quan hệ XH khác (gia đình, giai cấp, dân tộc, ), các mặt của đời sống XH (nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, ) • Trình độ SXVC càng cao  XH càng ph.triển, càng tạo ra nhiều đ.kiện để thỏa mãn nhu cầu VC & tinh thần CN tự hoàn thiện mình & thúc đẩy sự ph.triển XH. • Làm biến đổi ngày càng sâu rộng thế giới (TN, XH & CN) ➢ Lịch sử ph.triển XH loài người là lịch sử ph.triển nền SXVC
  5. Nền SXVC thế nào PTSX thế nấy Có sẵn Đtượng (1) LĐ Làm ra Tư liệu (2) SX Ph.tiện Lực lượng Tư liệu LĐ sản xuất LĐ Công cụ Thể lực LĐ Phương Người thức LĐù Trí lực sản Ph.phối xuất SP Những yếu tố giữ Quan hệ vai trò chi S.hữu sản xuất phối/quyết định TLSX T.chức- Q.lý
  6. 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Các khái niệm • Năng lực thực tiễn của CN trong q.trình SX ra của Đ.nghĩa cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với GTN) • Trình độ của công cụ LĐ Trình độ Nội dung • Trình độ của người LĐ kinh tế– kỹ thuật LLSX Sự thay đổi tr.độ & t.chất của LLSX của • Tính cá nhân qúa trình Tính • Tính xã hội SX xã hội chất • Kết hợp giữa người lao động với tư liệu SX (Người Kết cấu LĐ giữ vai trò quyết định).
  7. 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Các khái niệm • Quan hệ giữa CN với CN trong qúa trình SX ra của Đ.nghĩa cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với XH) Hình thức ➢Tính thống nhất và tác động lẫn kinh tế QHSX nhau giữa các mối QHSX của qúa trình SX xã hội • Kết hợp q.hệ sở hữu TLSX (giữ vai trò quyết định) Kết cấu với q.hệ TC-QLSX & q.hệ PPSP
  8. 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Biện chứng giữa LLSX & QHSX • Khi PTSX mới ra đời thì QHSX thường phù hợp với trình độ - tính chất của LLSX. Phù hợp • QHSX (QH sở hữu ) thay đổi chậm (tĩnh) • LLSX (CCLĐ ) thay đổi nhanh (động). LLSX quyết • Tương quan giữa LLSX & QHSX thay đổi: M.thuẫn định Phù hợp  Bất ph.hợp  M.thuẫn  Giải quyết MT QHSX • Bằng cuộc c.mạng KT, xoá bỏ QHSX cũ, x.dựng P.hợp mới QHSX mới ph.hợp với trình độ mới của LLSX. • PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
  9. 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Biện chứng giữa LLSX & QHSX Thúc đẩy • QHSX phù hợp LLSX phát triển QHSX ➢Do có tính độc lập tương đối (quy định t.động mục đích SX, chi phối trực tiếp đến ng.lại hoạt động và lợi ích của người LĐ) LLSX mà QHSX có thể tác động đến LLSX Kìm hãm • QHSX không p.hợp LLSX phát triển (tạm thời) ➢ Mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là ng.gốc, động lực cơ bản nhất thúc đẩy sự VĐ, PT PTSX/SXVC nói riêng, XH loài người nói chung
  10. C h ư ơ n g 3 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT
  11. 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng ▪Tòan bộ các QHSX hợp lại tạo thành kết cấu (tr.tự, Đ.nghĩa thể chế) kinh tế của XH ở một giai đọan nhất định. Cơ sở (ng.nhân) CSHT ➢Tính thống nhất và tác động lẫn kinh tế nhau giữa các mối QHSX của KTTT XH ▪Kết hợp QHSX thống trị, QHSX tàn dư & QHSX Kết cấu mầm mống (QHSX th.trị q.định đặc trưng của CSHT)
  12. 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng • Toàn bộ các hình thái ý thức XH cùng các thiết chế Đ.nghĩa c.trị –XH tương ứng được h.thành trên CSHT nh.định S.phẩm ➢Trong XH có giai cấp đối kháng, (kết quả) KTTT nhà nước là công cụ quyền lực chính trị của chuyên chính giai cấp. của CSHT XH Kết cấu • Kết hợp các h.thái ý thức XH (p.luật, ch.trị, t.giáo ) với các t.chế CT-XH (n.nước, đảng phái, giáo hội ).
  13. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT • CSHT nào thì KTTT nấy: - Tất cả yếu tố của KTTT đều trực tiếp / gián tiếp phụ thuộc vào CSHT & do CSHT quy định. - Trật tự kinh tế, xét đến cùng, quy định trật tự ch.trị. CSHT - G.cấp nào thống trị trong k.tế thì g.cấp đó sẽ th.trị trong ch.trị, và vì vậy, th.trị trong toàn bộ KTTT. quyết định • CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo: - Biến động / mâu thuẫn trong k.tế, sớm muộn cũng KTTT gây ra những biến động / mâu thuẫn trong ch.trị. • CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì KTTT cũ cũng sẽ mất đi để KTTT mới ra đời, tuy nhiên, đây là quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp.
  14. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT Bảo vệ, • KTTT phù hợp với CSHT, được hình thành từ các ph.triển QH kinh tế của xã hội . KTTT ➢ Các yếu tố của KTTT có tính độc lập t.động tương đối (kết cấu, q.luật, vai trò, m.đích ng.lại tồn tại, kh.nhau) mà chúng có thể tác động đến CSHT theo những cách khác CSHT nhau Kìm hãm, • KTTT không ph.hợp với CSHT, không được hình làmbất ổn thành từ các QH kinh tế của xã hội • Nhà nước tác động trực tiếp & mạnh mẽ nhất. • Đ.đức, t.giáo, tác động đến CSHT phải thông qua n.nước &p.luật.
  15. C h ư ơ n g 3 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội 2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXH
  16. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội ▪ Tòan bộ các điều kiện & phương diện sinh hoạt vật Đ.nghĩa chất của xã hội ở một giai đọan nhất định. Cơ sở vật chất ➢ Tính thống nhất và tác động lẫn của TTXH nhau giữa các yếu tố TTXH đời sống xã hội ▪ Kết hợp phương thức SX, đ.kiện tự nhiên – địa lý & Kết cấu đ.kiện dân cư. (PTSX là yếu tố cơ bản của TTXH)
  17. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội ▪ Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH, Đ.nghĩa được hình thành từ TTXH. Hình ảnh (tinh thần) YTXH ➢ MQH giữa YT xã hội - YT cá của nhân đ.sống XH (TTXH) • Yếu tố: Tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tr.thống, (của các cộng đồng người trong lịch sử). Kết cấu • Trình độ: YT thông thường & YT lý luận. • Nội dung: YT c.trị, YT p.luật, YT t.giáo, YT n.thuật, YT đ.đức, YT kh.học,
  18. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội Tr.thống Tình cảm Tư.tưởng Ch.trị Ph.luật T.giáo Th.quen Đ.đức Đ.Kiến Ngh.thuậ Ý thức xã hội t Th.Thườn Lý luận g Tâm lý T.thức KN Hệ t.tưởng T.thức LL XH
  19. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội • H.biết, t.cảm, kh.vọng, h.muốn ph.ánh cuộc sống Đ.nghĩa đa dạng đang diễn ra xung quanh chúng ta. Trình độ • Thấp, rất thấp (tự phát hình thành từ c.sống) YTTT Vai trò • Trực tiếp chi phối hành vi CN Tính • Sống động, cụ thể nhưng hỗn độn, rời rạt chất • Tri thức kinh nghiệm Kết cấu • Tâm lý XH (mang tính dân tộc, tính giai cấp, ).
  20. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội • Tư tưởng, quan điểm phản ánh những thuộc tính, Đ.nghĩa mối quan hệ cơ bản trong thế giới. Trình độ • Cao, rất cao (tự giác h.thành qua nhà lý luận) YTLL Vai trò • Gián tiếp chi phối hành vi CN Tính • Trừu tượng - khát quát, hệ thống – chặt chẽ chất • Tri thức lý luận Kết cấu • Hệ tư tưởng (mang tính giai cấp, ).
  21. 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội TRI THỨCÝ T H Ứ C L Ý L U Ậ N LÝ LUẬN HỆ TƯ TƯỞNG MQH S N S C C N giữa À G G À Ủ Ủ YTLL N U U N Ồ N N & Ồ N G G N YYLL L L G C C G Ọ Ọ Ố Ố Ố Ố C C C C TRI THỨC TÂM LÝ XÃ HỘI KINH NGHIỆM Ý T H Ứ C T H Ô N G T H Ư Ờ N G
  22. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXH ▪ YTXH chỉ tồn tại nhờ vào TTXH & H.thức t.hiện thông qua TTXH. • Mọi yếu tố của YTXH đều trực tiếp hay TTXH gían tiếp phản ánh TTXH. quyết • Nguyên nhân sâu xa gây ra mọi biến đổi N.gốc, n.dung định của YTXH nằm trong TTXH, trong các QH KT-XH. (QHKT-XH th.đổi tất cả YTXH tư tưởng, tâm lý, XH đều th.đổi theo). • Nếu không thông qua TTXH thì YTXH V.trò & t.dụng không có vai trò & tác dụng gì cả.
  23. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXH • YTXH thường lạc hậu so với TTXH: TTXH cũ đã mất nhưng một số yếu tố YTXH do nó sinh ra vẫn tồn tại Tính • YTXH có thể phản ánh vượt trước TTXH: Trong đ.kiện đ.lập nhất định, tư tưởng KH, q.điểm CM có thể ph.ánh trước sự ph.triển của TTXH (dự báo, hướng dẫn thực tiễn CN). tg.đối • YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển: Các giai cấp của khác nhau kế thừa những nội dung YTXH khác nhau để YTXH phục vụ mục đích cho giai cấp mình. • Các cấp độ, hình thái YTXH tác động lẫn nhau: Ở mỗi thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà một hay vài hình thái YTXH nào đó sẽ nổi lên & tác động mạnh đến sự vận động của các hình thái còn lại.
  24. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT • YTXH mang tính kh.học, tiến bộ, phản ánh đúng Thúc đẩy các quan hệ kinh tế - xã hội . YTXH • Sức tác động của YTXH phụ thuộc vào: t.động - Đ.kiện lịch sử mà tư tưởng, tâm lý XH được nảy sinh; ng.lại - Vai trò lịch sử của giai cấp mang tư tưởng, tâm lý XH; - Mức độ thâm nhập của tư tưởng, tâm lý XH vào h.thực. TTXH • YTXH mang tính phản kh.học, phản động, phản Kìm hãm ánh không đúng các quan hệ kinh tế – xã hội
  25. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Thúc đẩy hay kìm hảm Tồn tại Nguồn gốc; nội dung; hình thức Ý thức xã hội thể hiện; vai trò & sức tác động Xã hội Thúc đẩy hay kìm hãm T H Ự C T I Ễ N X Ã H Ộ I
  26. C h ư ơ n g 3 1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH
  27. 1. Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội ▪XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó ph.hợp với một trình độ Đ.nghĩa nhất định của LLSX, và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX - CSHT ấy. Hình thái ▪ “Cơ thể XH” hoàn chỉnh, phức tạp gồm: KT-XH - LLSX (nền tảng vật chất–kỹ thuật của HT KT-XH) quyết định sự v.động, p.triển của HT KT–XH. Kết cấu - QHSX (cơ sở phân biệt giữa các HT KT-XH) là QH cơ bản chi phối mọi QHXH khác như: QH gia đình, QH dân tộc, QH giai cấp . - KTTT là công cụ duy trì, bảo vệ CSHT sinh ra nó.
  28. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH • Không do thế lực siêu nhiên mà do hoạt động của c.người có lợi ích, dưới sự tác động của các quy luật khách quan: - QL Phù hợp QHSX với LLSX Sự - QL CSHT quyết định KTTT phát - QLTTXH quyết định YTXH, triển • Bắt nguồn từ sự phát triển của LLSX: LLSX thay đổi  của QHSX th.đổi  PTSX th.đổi  Toàn bộ XH (CSHT, KTTT, TTXH, YTXH, ) th. đổi  HT KT-XH th.đổi. HT KT-XH • Dưới tác động của các mâu thuẫn XH: - MT giữa LLSX & QHSX, CSHT & KTTT, TTXH & YTXH - MT giữa các chế độ, dân tộc, các giai – tầng, - MT giữa các lĩnh vực đời sống XH, .
  29. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH • Xu hướng phát triển chung của xã hội loài người là vận động lần lượt trải qua các HT KT-XH từ thấp đến cao: Sự HTKT-XH CSNT>HTKT-XH CHNL>HTKT-XH PK>HTKT-XHTBCN phát triển • Do đ.kiện cụ thể (tự nhiên, văn hoá, ch.trị, ) mà lịch sử của ph.triển của mỗi quốc gia (dân tộc) diễn ra rất đa dạng: - Có q.gia (d.tộc) trải qua các HT KT-XH từ thấp đến cao. HT - Có q.gia (d.tộc) bỏ qua một hay vài HT KT-XH. KT-XH • L.sử ph.triển của XH loài người trải qua các HT KT-XH vừa mang tính thống nhất vừa mang tính đa dạng.
  30. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH Xu hướng chung của sự v.động & ph.triển của XH loài người SẢN ỢNG Ư TIẾN HÓA L TIẾN HÓA LỰC TIẾN HÓA CỦA TIẾN HÓA MẠNG MẠNG MẠNG TIẾN HÓA MẠNG XUẤT PHÁTTRIỂN CÁCH CÁCH CÁCH CÁCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HTKT-XH (QHSX)
  31. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH • Tạo ra một bước ngoặt trong nh.thức XH: Triết học - Khắc phục sự th.trị lâu đời của CNDT-SH-TB - Mở ra cách nhìn DV-BC-KH về lịch sử. Ýnghĩa • Đem lại cho các ngành KHXH cơ sở TGQDV của Khoa học đúng đắn, PPLBC hiệu quả để ng.cứu đời sống XH rất phức tạp KHXH trở thành KH thật sự. L.luận H.thái • Cơ sở lý luận để cho các Đảng CS, hoạch định Chính trị đường lối cải tạo XH cũ, x.dựng XH mới (XHCN). KT-XH PPL.DVL . S
  32. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH • Không được x.phát từ YTXH để lý giải TTXH mà phải tìm thấy cơ sở sâu xa của YTXH từ trong TTXH (PTSX); • XH mới chỉ chiến thắng XH cũ khi nó được tạo ra bởi một PTSX mới mang lại một năng suất l.động XH cao hơn. • Muốn thấu hiểu XH phải phân tích mọi mặt đ.sống XH và quan hệ giữa chúng; Muốn cải tạo XH cũ, xây dựng XH PPL mới phải tiến hành đồng bộ trên mọi mặt đ.sống XH, DVLS trong đó xây dựng LLSX có ý nghĩa quyết định. • Muốn hiểu đúng sự vận động, phát triển của XH phải tìm thấy các quy luật chi phối XH đó; Muốn cải tạo XH phải hiểu đúng và làm theo quy luật XH. • Muốn thấy được con đường phát triển của một quốc gia, dân tộc phải hiểu đúng quy luật chung, đồng thời phải tìm hiểu điều kiện cụ thể của quốc gia, dân tộc đó.
  33. C h ư ơ n g 3 1. GC & vai trò của ĐTGC đối với sự ph.triển của XH có đối kháng 2. CMXH & vai trò của nó đối với sự ph.triển của XH có đối kháng
  34. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Giai cấp • “Người ta gọi là GC, những tập đoàn người to lớn kh.nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SX XH nhất định trong lịch sử, kh.nhau về q.hệ của họ Định (thường các q.hệ này được ph.luật q.định và th.nhận) nghĩa đối với các TLSX, về vai trò của họ trong tổ chức LĐXH, của và như vậy là kh.nhau về cách thức hưởng thụ và về V.I.Lênin phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”. • “GC là những tập đoàn người, mà t.đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của t.đoàn khác, do chỗ các t.đoàn đó có địa vị kh.nhau trong một chế độ KT-XH nhất định”.
  35. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC • Địa vị khác nhau trong hệ thống SX XH • Quan hệ khác nhau đối với việc sở hữu TLSX Đặc trưng • Vai trò khác nhau trong tổ chức lao động XH • Lượng sản phẩm được phân phối & sử dụng khác nhau. Đẳng cấp Giai cấp Tầng lớp Tập đoàn người Dân tộc Bộ lạc Bộ tộc
  36. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Vô sản Tiểu tư sản Tư sản Địa chủ Nông dân Các XH XH Các tầng lớp đẳng cấp TBCN PK khác khác Giai cấp XH CHNL Chủ nô Nô lệ Các tầng lớp, đẳng cấp khác
  37. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Nguồn Ng.gốc • Sự phát triển của LLSX chưa đầy đủ. gốc, nguyên Ng.nhân • Sự ra đời & tồn tại chế độ tư hữu. Tăn nhân Sự X.hiện Xuấ g Xuất ph.triển s.phẩ t năn hiện LLSX m hiện g chế & thặng các suất độ tư ph.công dư Giai LĐ hữu LĐXH tg.đối cấp XH • Con đường kinh tế H.thành giai cấp • Con đường bạo lực
  38. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Đấu tranh giai cấp • “ĐTGC là ĐT của một bộ phận nh.dân này chống một bộ phận khác, cuộc ĐT của q.chúng bị tước các quyền, Định bị áp bức và l.động, chống bọn đặc quyền đặc lợi, nghĩa bọn áp bức & ăn bám ” của • “ cuộc ĐT của những ng.công nhân làm thuê hay những V.I.Lênin ng.vô sản chống những ng.hữu sản hay GC tư sản”. •ĐT giữa ng.LĐ bị áp bức bị b.lột chống lại ng.đi áp bức b.lột Thực xảy ra khi xuất hiện các liên minh GC (tạm thời/lâu dài) chất Ng.gốc • Mâu thuẫn giữa LLSX mới tiến bộ với QHSX cũ lỗi thời Ng.nhân • Mâu thuẫn về lợi ích (KT & CT-XH) giữa các GC đối kháng
  39. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC ĐT kinh tế Hình ĐT ch.trị •Nhiệm vụ trg tâm cơ bản là giành ch.quyền nh.nước thức ĐT t.tưởng • NN là SP tr.tiếp của m.thuẫn GC sâu sắc không thể điều hòa được. • Sự xuất hiện NN là tất yếu kh.quan để “khống chế đối kháng GC”, để sự xung đột GC diễn ra trong “trật tự” cần thiết mà trong đó GC thống trị hợp pháp hóa sự bóc lột của mình đối với GC bị trị. • Dù biểu hiện như một hệ thống tổ chức xác lập, thực thi & giám sát quyền lực công cộng của XH, nhưng thực chất, NN chỉ là nền chuyên chính của GC thống trị đối với các GC bị trị khác & toàn XH.
  40. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Vô sản Tư sản Địa chủ Nông dân XH XH TBCN PK Đấu tranh giai cấp XH CHNL Chủ nô Nô lệ
  41. 1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC HT KT-XH mới ĐTGC M.th.(GC th.trị > < QHSX cũ) mới G.quyết MT đ.lực, HT KT-XH cũ p.thức Chất đổi p.triển Lượng đổi HT KT-XH XH có mới đ.kháng Ph.thức X.đột GC  m.thuẫn GC ĐTGC c.mạng XH g.cấp HT KT-XH cũ
  42. 2. CMXH & vai trò của nó đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC Cách mạng xã hội • Sự thay đổi căn bản (triệt để) mọi lĩnh vực đời sống XH. • (Phương thức chuyển XH từ HT KT-XH lỗi thời lên một Khái HT KT–XH tiến bộ hơn). niệm • Sự lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời nhằm thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn. Tiến hóa XH Cải cách Đảo chính
  43. 2. CMXH & vai trò của nó đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC X.đột XH Đ.tranh GC C.mạng XH Nguyên GC bị trị nhân GC th.trị (ph.triển (duy trì LLSX mới) QHSX cũ) LLSX QHSX mới cũ tiến bộ lỗi thời
  44. 2. CMXH & vai trò của nó đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC HT KT-XH CMXH mới M.th.(GC th.trị > < QHSXG.quyết cũ) MT đ.lực, HT KT-XH cũ p.thức p.triển Chất đổi Lượng đổi XH có HT KT-XH mới đ.kháng Ph.thức X.đột GC  m.thuẫn GC ĐTGC CMXH g.cấp HT KT-XH cũ
  45. C h ư ơ n g 3 1. Quan niệm về con người & bản chất con người 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử
  46. 1. Quan niệm về con người & bản chất con người Q.niệm về con người •Là kết quả tiến hóa của TN, sống dựa vào TN. •Có các đặc điểm s.học, trải qua các g.đoạn TT sinh học p.triển s.học, bị chi phối bởi các q.luật s.học. CN là •Phải được thỏa mãn những nhu cầu s.học. một ➢Có các đặc điểm TL-YT, trải qua các g.đoạn có đ.sống p.triển TL-YT, bị chi phối bởi các q.luật TL-YT. th.thể tinh thần s.học- ➢Phải được thỏa mãn những nhu cầu t.thần. -x.hội • Là một sinh thể luôn lao động - LĐ làø cơ sở để hình thành, t.tại, p.triển CN &XHLN. TT xã hội • Có các đặc điểm XH, sống trong các QHXH, bị chi phối bởi các q.luật XH. • Phải được thỏa mãn những nhu cầu XH.
  47. 1. Quan niệm về con người & bản chất con người Nhu cầu TL-YT Q.luậtNhu TL-YTcầu CáiXH tinh thần Q.luật XH Cái xã hội Q.luật SH Cái sinh họcNhu cầu SH Con người là một thực thể tự nhiên (sinh học) - x.hội
  48. 1. Quan niệm về con người & bản chất con người Bản chất con người •“Bản chất CN không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất CN là tổng hoà những quan hệ xã hội” (Mác). B.chất CN là Tính lịch sử QHXH trong tương lai ù tổng QHXH trong hiện tại Cái chung ù hòa QHXH trong quá khứ các Cái sâu sắc QHXH Tổng hòa các QHXH
  49. 1. Quan niệm về con người & bản chất con người • Trên cơ sở nắm bắt các quy luật (TN & XH), thông qua C.người hoạt động thực tiễn (lao động ), CN đã sáng tạo ra lịch vừa là sử cho chính mình, càng ngày càng mang tính người: s.phẩm - Giới tự nhiên thứ 2 - XH loài người. vừa là chủ thể của • Mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử ứng với sự vận động biến đổi của CN theo hướng tích cực (ngày càng tiếp nhận lịch sử & tác động lên hòan cảnh một cách tích cực).
  50. 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Quần chúng nhân dân • Cộng đồng người trong lịch sử mà dựa trên địa vị & Đ.nghĩa lợi ích của mình họ có thể tham gia giải quyết các vấn đề trọng đại của l.sử & thúc đẩy l.sử tiến lên. Quần •Cộng đồng người là QCND khi chúng được tổ chức, lãnh đạo bởi lãnh tu.ï nhân • Đối lập với QCND là các lực lượng phản động, phản cách mạng. dân •Những người lao động SX ra mọi của cải vật chất và Kết cấu mọi giá trị tinh thần cho xã hội(bộ phận cơ bản); •Những bộ phận dân cư chống lại sự áp bức, bóc lột; •Những giai - tầng XH thúc đẩy sự tiến bộ của XH.
  51. 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử • Cá nhân có nhân cách vĩ đại, biết tập hợp, giác ngộ, Đ.nghĩa tổ chức QCND giải quyết nhiệm vụ do l.sử đặt ra. ➢ Sự xuất hiện lãnh tụ mang Lãnh tính khách quan - lịch sử tụ? • Có tri thức khoa học uyên bác (biết nắm bắt xu thế vận động, ph.triển của giai cấp, dân tộc, thời đại). Ph.chất • Có năng lực tập hợp, th.nhất ý chí, h.động của QCND. • Luôn gắn bó rất mật thiết với QCND, biết hy sinh vì lợi ích cao cả của QCND.
  52. 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Vai trò của QCND • Là LLSX cơ bản, QCND (lao động chân tay & LV QCND kinh tế l.động trí óc) s.xuất ra mọi của cải & điều kiện v.chất để duy trì sự tồn tại & ph.triển của XH. là c.thể • CMXH chỉ thành công khi có sự tham gia của QCND (với tính t.cực - s.tạo, sức mạnh vô địch). đích LV • Lợi ích, mục đích của mọi cuộc CMXH là lợi thực Ch.trị- ích, mục đích của QCND (Chế độ nào đáp ứng x.hội s.tạo được lợi ích của QCND mới có lý do để tồn tại). ra • Là ng. sáng tạo - yêu cầu - thụ hưởng - đánh l.sử LV giá - gìn giữ chân chính nhất mọi giá trị t.thần. tinh thần • Đời sống của QCND là đề tài, nguồn c.hứng cho các thiên tài s.tác; giá trị t.phẩm do họ tạo ra chỉ được kh.định nếu được QCND chấp nhận.
  53. 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử • Nắm bắt xu thế ph.triển của g.cấp, d.tộc, th.đại. • Vạch ch.lược, ch.trình h.động c.mạng cho QCND. Nhiệm vụ L.tụ • Tập hợp, giáo dục, thuyết phục, thống nhất ý chí có & h.động của QCND (g.quyết nh.vụ do l.sử đặt ra). nh.vụ, • Vạch ra đường lối CM đúng đắn, kịp thời chỉ v.trò Th.đẩy to lớn đạo phong trào sẽ thúc đẩy lịch sử tiến lên. trong •Ng.sáng lập (linh hồn) của các tổ chức CT-XH. l.sử Vai trò •Tấm gương mẫu mực để QCND học tập (nâng cao nhân cách của chính mình). • Không vạch ra đ.lối CM đúng đắn, không kịp Kìm thời chỉ đạo ph.trào CM sẽ làm cho lịch sử trải hãm qua những bước quanh co, thoái bộ tạm thời.
  54. 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Sức • Đ.kiện lịch sử cụ thể của các g.cấp, quốc gia, dân tộc s.tạo của • Sự hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo của vĩ nhân, lãnh tụ. QCND phụ thuộc • Sự nghiệp giải phóng con người. ➢ Sau khi hoàn thành vai trò lịch sử của mình, LT trở thành biểu tượng tinh thần sống mãi trong tâm khảm của QCND. ➢ Chống tệ sùng bái (thần thánh hóa) lãnh tụ. ➢ Chống (chủ nghĩa cá nhân) coi thường QCND