Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật

pptx 73 trang ngocly 2161
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật

  1. C h ư ơ n g 2 I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
  2. C h ư ơ n g 2 I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT củaTG 2. Phép biện chứng duy vật – hình thức phát triển cao nhất của PBC
  3. 1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT của TG ▪Mối quan hệ giữa sự liên hệ & tách biệt, Thực sự vận động, phát triển & đứng im, bất động. Vấn đề chất bản tính ▪ Nội dung Trong TG, vạn vật có liên hệ hay tách biệt? của ▪ Vạn vật v.động, p.triển hay đứng im, b.động? thế giới ▪ P.siêu hình: V.vật t.biệt, đứng im, bất động Giải quyết ▪ P.biện chứng: V.vật liên hệ, v.động, ph.triển vđ,pt xem xét c.thứcchung nguồn gốc cách thức xu hướng phép siêu phiến diện “hoặc là. . . tác động lượng đổi đ.tròn hình tuyệt đối h. hoặc là. . .” bên ngoài (chất đổi) (đ.thẳng) phép biện toàn diện “vừa là. . . t.tác - mt bên lượng đổi đường chứng tương đối vừa là. . .” trong chất đổi xoắn ốc
  4. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC • Phải xem xét sự vật trong sự cô lập, tách biệt, đứng im, bất động (nếu có sự liên hệ, vận động, Ph.pháp thay đổi thì đó chỉ là sự liên hệ bên ngoài; Phép sự vận động, thay đổi về lượng đơn thuần,. . .) siêu hình • Học thuyết TH về những cái bản chất cô lập, bất Lý luận biến của vạn vật trong thế giới (Siêu hình học)
  5. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC • Phải xem xét sự vật trong mối liên hệ, trong Ph.pháp Phép sự vận động & phát triển của chính nó. biện • Học thuyết TH về sự liên hệ và sự vận động, chứng p.triển của s.vật trong TG (do tương tác b.trong Lý luận gây ra, bằng cách lượng đổi kéo theo chất đổi, hướng theo xu thế phủ định của phủ định. Chủ quan • Biện chứng trong nhận thức thế giới (TD) Biện • Liên hệ, tương tác, vận động, phát triển, chuyển hóa chứng Kh.quan • Biện chứng trong thế giới vật chất (TN + XH)
  6. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC • Triết học Mác-Lênin (Mác, Aêngghen, Lênin) - KH về mối liên hệ phổ biến & về sự phát triển duy vật - KH về quy luật phổ biến của sự v.động, ph.triển Các của th.giới vật chất (TN, XH & TD con người)] hình thức • Triết học cổ điển Đức (Căntơ, , Hêghen) - Học thuyết về mối liên hệ phổ biến & sự phát phép duy tâm triển của cái tinh thần – bản chất của thế giới. biện chứng • Phật giáo (vô ngã, vô thường) chất phác • Kinh dịch; Th.âm dương–ngũ hành; Đạo gia • Hêraclit (dòng chảy); Platon (tr.luận s.tạo);
  7. K.Marx F.Engels V.I.Lenin Căntơ Sêling Hêghen Phật Lão Tử Hêraclít
  8. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC ▪ Dựa trên cơ sở thế giới quan DV & các thành tựu KH ▪ Thống nhất giữa nội dung TGQ DVBC & PPL BCDV Đặc trưng Ch.năng ▪ Công cụ lý luận để nhận thức & lý giải thế giới ▪ Công cụ tinh thần để cải tạo thế giới PBC duy vật ▪ Hai nguyên lý Cấu ▪ Ba quy luật trúc ▪ Sáu cặp phạm trù
  9. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Nguyên lý là gì? ▪ Những luận điểm xuất phát của học thuyết (hay lý luận) mà tính chân lý của nó là hiển nhiên, không mâu thuẫn với th.tiễn & nh.thức về lĩnh vực mà h.thuyết đó phản ánh ▪Cơ sở lý luận của học thuyết, được khái quát từ kết quả hoạt động thực tiễn - nhận thức lâu dài của con người • NL khoa học + NL triết học. ▪Từ nội dung của NL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới (Muốn là người kiên định phải xây dựng NL, thấu hiểu NL & làm theo NL)
  10. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Quy luật là gì? ▪ Những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, chung, lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng & chi phối mọi sự vận động, phát triển của chúng. ▪ Đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học, cốt lõi của các lý thuyết khoa học. • QL riêng + QL chung + QL phổ biến ▪Từ nội dung của QL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới. (Muốn th.công phải phát hiện ra QL, hiểu đúng QL & làm theo QL)
  11. 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Phạm trù là gì? ▪Hình thức tư duy phản ánh trừu tượng & khái quát nhất một mặt, một thuộc tính cơ bản nhất của một lĩnh vực hiện thực nào đó hay toàn bộ thế giới nói chung. ▪H.thành & ph.triển trong q.trình h.động th.tiễn–nh.thức của CN; là “bậc thang”, “nút mạng” của q.trình n.thức. • PT khoa học + PT triết học. ▪ Từ nội dung của PT chúng ta xây dựng nguyên tắc, quy tắc (yêu cầu ph.ph.luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới.
  12. B I Ệ N C H Ứ N G C H Ủ Q U A N Nội dung – hình thức Tất nhiên – ngẫu nhiên Bản chất- hiện tượng QL P.địnhNL p. đPhátịnh triển QL Mâu thuẫn QL Lượng - Chất NL MLH phổ biến Khả năng – hiện thực Cái riêng – cái chung Nguyên nhân – kết quả B I Ệ N C H Ứ N G K H Á C H Q U A N
  13. C h ư ơ n g 2 II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2. Nguyên lý về sự phát triển
  14. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ▪ Sự quy định, tác động, ch.hóa lẫn nhau giữa Định nghĩa các sự vật, h.tượng hay giữa các mặt, yếu tố của mỗi sự vật, h.tượng trong thế giới. ▪ MLH là ng.nhân gây ra Mối • Tính khách quan mọi sự th.đổi trong thế liên Tính chất • Tính phổ biến giới & là đối tượng hệ • Tính đa dạng nghiên cứu của các ngành kh.học • MLH b.trong & MLH b.ngòai Phân loại • MLH trg TN, MLH trg XH & MLH trg TD • MLH riêng, MLH chung & MLH phổ biến
  15. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Định • MLH tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng, nghĩa trong mọi lĩnh vực của thế giới. Mối • MLHPB chi phối tổng liên • Tính khách quan Tính quát sự v.động, ph.triển hệ chất • Tính phổ biến xảy ra trong TG & là phổ • Tính đa dạng đối tượng nghiên cứu biến của PBC Phân • MLH giữa CR & CC; MLH giữa NN & KQ; loại • MLH giữa TN & NN; MLH giữa ND & HT; • MLH giữa BC & HT; MLH giữa KN & HT.
  16. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ▪ Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn MLH ràng buộc lẫn nhau Nội Nội dung ▪ Trong những MLH chi phối sự vật, hiện tượng dung có những MLH phổ biến & Ý nghĩa ▪ Nguyên tắc toàn diện PPL Yùngh ĩa PPL ▪ Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
  17. 1. Nguyên lý về sự phát triển • Sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến Định phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, nghĩ do MT gây ra, diễn bằng cách C-L thay đổi a Sự • Tính khách quan • SPT là xu hướng chung Tính phát • Tính phổ biến của mọi sự thay đổi xảy ra chất trong thế giới & là đối triển • Tính đa dạng tượng nghiên cứu của • SPT trong TN PBC Phân • SPT trong XH loại • SPT trong TD
  18. 1. Nguyên lý về sự phát triển Nội ▪ Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới Nội dung đều luôn vận động, phát triển. dung & Ý nghĩa ▪ Nguyên tắc phát triển PPL Ýnghĩ a PPL ▪ Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
  19. C h ư ơ n g 2 III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY 1. Cái riêng và cái chung 4. Nội dung và hình thức 2. Nguyên nhân và kết quả 5. Bản chất và hiện tượng 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên6. Khả năng và hiện thực
  20. 1. Cái riêng và cái chung Cái ▪Phạm trù chỉ một (trong những) sự vật riêng lẻ, x.định riêng mà trong chúng có chứa thuộc tính (yếu tố) chung. Khái • CR & CC tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm ▪ Phạm trù chỉ một mặt (thuộc tính, yếu tố) không chỉ cái có trong cái riêng này mà còn được lập lại trong chun những cái riêng khác. g Cái đơn nhất Cái phổ biến
  21. 1. Cái riêng và cái chung • CC chỉ tồn tại trong những CR; thông qua những CR mà CC biểu hiện sự tồn tại của chính mình. • CR chỉ tồn tại trong mối quan hệ dẫn đến CC; thông MQH qua CC mà những CR liên hệ, ch.hóa lẫn nhau. biện chứng • CC chỉ là một bộ phận của CR nên CR không gia nhập hết vào trong CC, trong CR còn có CĐN. • Trong những điều kiện xác định, CĐN & CC (CPB) có thể chuyển hóa lẫn nhau.
  22. 1. Cái riêng và cái chung Trong • Muốn xác định CC phải nghiên cứu những CR. nh.thức Ý nghĩa • Muốn giải quyết vấn đề riêng, trước hết phải PPL giải quyết vấn đề chung liên quan đến chúng. Trong • Khi áp dụng CC vào những CR cần phải cá th.tiễn biệt hóa nó cho phù hợp với từng CR. • Nắm vững đ.kiện, q.luật ch.hóa giữa CR/CĐN & CC/CPB để vạch ra đối sách thích hợp.
  23. 2. Nguyên nhân & kết quả • Phạm trù chỉ những biến đổi nhất định do sự tương Kết tác giữa các sự vật (/giữa các yếu tố, bộ phận quả của chúng) - nguyên nhân gây ra. Khái • NN & KQ tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm • Phạm trù chỉ sự tương tác giữa các sự vật (/giữa các Nguyê yếu tố, bộ phận của chúng) mà có gây ra những n nhân biến đổi nhất định kèm theo - kết quả. Nguyên nhân Nguyên cớ
  24. 2. Nguyên nhân & kết quả • NN quyết định KQ: - Nhiều NN k.nhau cùng t.động sinh ra nhiều KQ k.nhau. - Các NN k.nhau có vai trò k.nhau trong việc sinh ra KQ. MQH - Những NN t.động cùng (/khác) hướng sẽ làm tăng cường, biện khuếch đại (/suy yếu, triệt tiêu) tác dụng của nhau. chứng • KQ ảnh hưởng ngược lại NN • Mạng nhân quả & chuổi nhân quả
  25. 2. Nguyên nhân & kết quả Trong ▪ Muốn hiểu đúng hiện tượng (KQ) nào đó phải nh.thức xác định đúng những NN sản sinh (chi phối) nó. Ý nghĩa PPL Trong ▪ Muốn thành công phải hành động dựa trên sự th.tiễn hiểu biết mạng/chuổi nhân quả.
  26. 3. Tất nhiên & ngẫu nhiên Tất ▪ Phạm trù chỉ cái (sự vật, hiện tượng) phải xảy ra như nhiên thế chứ không thể thế khác được. Khái • TN & NN tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm Ngẫu ▪ Phạm trù chỉ cái (sự vật, hiện tượng) có thể xảy ra như nhiên thế này nhưng cũng có thể xảy ra như thế khác.
  27. 3. Tất nhiên & ngẫu nhiên • Q.trình ph.triển của sự vật chủ yếu bị chi phối bởi cái TN nhưng cái NN có ảnh hưởng đến tốc độ ph.triển ấy. MQH • Cái TN bao giờ cũng vạch đường cho mình đi xuyên qua biện vô số cái NN; cái NN là hình thức biểu hiện của cái TN. chứng • Trong những điều kiện nhất định, cái TN & cái NN có thể chuyển hóa lẫn nhau.
  28. 3. Tất nhiên & ngẫu nhiên ▪ Muốn hiểu được xu hướng v.động, ph.triển chung Trong của sự vật phải nghiên cứu những cái NN để nh.thức phát hiện ra cái TN ẩn giấu trong chúng. Ý nghĩa PPL ▪ Muốn làm chủ tiến trình v.động, ph.triển của sự vật phải hành động dựa trên cái TN nhưng Trong không bỏ qua mọi cái NN; Đồng thời, phải nắm th.tiễn vững điều kiện, quy luật chuyển hóa giữa cái TN và cái NN để vạch ra đối sách thích hợp.
  29. 4. Nội dung & hình thức Nội ▪ Phạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố, quá trình tồn tại dung theo một hình thức nhất định tạo nên sự vật. Khái • ND & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm ▪ Phạm trù chỉ các mối liên hệ tương đối bền vững, ổn Hình định tạo nên cấu trúc nội tại của nội dung, và thức là phương thức tồn tại của bản thân sự vật. HT bên trong HT bên ngoài
  30. 4. Nội dung & hình thức • ND & HT thống nhất: - Không có HT nào không chứa ND; và ngược lại. - Cùng một ND trong những điều kiện kh.nhau được thể hiện bằng nhiều HT kh.nhau; và ngược lại. • ND quyết định HT: MQH - ND là mặt động (dễ biến đổi); HT mặt tĩnh (ít biến đổi). biện - S.vật bắt đầu v.động, p.triển bằng sự biến đổi của ND chứng  ND&HT xung đột nhau  Giải quyết x.đột  Phá bỏ HT cũ, xác lặp HT mới ph.hợp với ND mới  S.vật mới. • HT tác động lại ND: - Khi phù hợp với ND, HT thúc đẩy sự phát triển của ND. - Khi không phù hợp với ND, HT kìm hãm (tạm thời) sự phát triển của ND.
  31. 4. Nội dung & hình thức • Muốn hiểu được thực trạng của sự vật phải tìm Trong hiểu cả ND lẫn HT của nó, phải thấy được sự nh.thức thống nhất, vận động, thay đổi của chúng. Ý nghĩa • Biết khai thác, sử dụng mọi HT để giải quyết tốt PPL nhiệm vụ (ND) đặt ra. Trong • Biết x.dựng ND phù hợp với HT & đ.kiện sẵn có. th.tiễn • Biết tác động đến ND để cải biến sự vật, và biết nắm vững đ.kiện, c.thức thay đổi của HT, sự tác động của nó đến ND để có đối sách thích hợp.
  32. 5. Bản chất & hiện tượng • (BC được hiểu là sự tổng hợp các mặt, mối liên hệ cơ bản, tất nhiên, ổn định, b.trong & ch.phối sự v.động, p.triển của s.vật; là cái chung mang tính q.luật). Bản ▪ Phạm trù chỉ cái cơ sở bên trong của hiện tượng. chất Khái • BC & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm Hiện ▪ Phạm trù chỉ sự thể hiện bản chất ra bên ngoài. tượng HT điển hình HT xuyên tạc
  33. 5. Bản chất & hiện tượng • BC & HT thống nhất nhau: - BC được bộc lộ qua HT; HT biểu hiện ít nhiều về BC, về căn bản, chúng ph.hợp với nhau  BC nào HT nấy. - Tương tác giữa s.vật & m.trường đưa vào HT vài nội MQH dung từ b.ngoài s.vật  BC & HT ph.hợp không h.toàn. biện chứng • BC & HT đối lập nhau: - BC - cái chung, tất nhiên, sâu sắc, b.trong, ổn định, quy định xu hướng v.động, ph.triển của s.vật. - HT - cái cá biệt, ngẫu nhiên, ph.phú, b.ngoài, bất ổn, biểu thị sự tồn tại cụ thể của s.vật trong đ.kiện x.định.
  34. 5. Bản chất & hiện tượng • Muốn hiểu thấu sự vật phải ngh.cứu các HT đa Trong nh.thức dạng để khám phá ra BC, tiếp tục đào sâu BC. (HT  HT điển hình  BC cấp 1  BC cấp 2  ) Ý nghĩa PPL Trong • Muốn thành công phải dựa vào BC, chứ không th.tiễn phải dựa vào HT, để vạch ra đối sách thích hợp.
  35. 6. Khả năng & hiện thực Khả ▪ Phạm trù chỉ cái chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới năng khi điều kiện tương ứng hội đủ. Khái • KN & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối niệm Hiện thực ▪ Phạm trù chỉ cái hiện có, đang tồn tại thực sự. HT khách quan HT chủ quan
  36. 6. Khả năng & hiện thực Điều kiện Điều kiện HT KN HT’ KN’ HT’ MQH Quá trình phát triển biện chứng Trong tự nhiên Trong xã hội Đkiện Đkiện kh.quan kh.quan HT KN HT’ HT KN HT’ Đ.K chủ quan Đ.K chủ quan
  37. 6. Khả năng & hiện thực • Muốn hiểu đúng sự vật phải lấy hiện thực làm Trong đối tượng cho mọi quá trình nhận thức. nh.thức ( HT  một (nhiều) KN  HT’  ) Ý nghĩa PPL • Muốn thành công phải xuất phát từ hiện thực, Trong nhưng phải tính đến mọi khả năng để vạch ra th.tiễn các đối sách thích hợp.
  38. C h ư ơ n g 2 IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY 1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất & ngược lại (QL Lượng - 2. Quy luật thống nhất & đấu tranh của các mặt đối lập (QL mâu thuẫn 3. Quy luật phủ định của phủ định
  39. 1. Quy luật Lượng - Chất Các phạm trù • Ph.trù chỉ tính quy định vốn có của sự vật, đặc trưng cho Chất s.vật là nó, giúp phân biệt nó với s.vật khác. • Ph.trù chỉ giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng Độ chưa làm chất thay đổi căn bản. • Ph.trù chỉ tính q.định vốn có của s.vật, biểu hiện quy mô, Lượng tốc độ VĐ,PT của nó (của các tính quy định-chất của nó) • C & L tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối.
  40. 1. Quy luật Lượng - Chất Các phạm trù • Ph.trù chỉ mốc (/giới hạn) mà sự thay đổi về L vượt qua Đ.nút nó sẽ làm C thay đổi căn bản. • ĐN & BN tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng • Ph.trù chỉ sự chuyển hóa về C do những thay đổi về L B.nhả trước đó gây ra. y BN đột biến & BN dần dần BN toàn bộ & BN cục bộ BN tự nhiên, BN xã hội & BN tư duy
  41. Kim Than đá cương Cùng được cấu tạo từ cacbon nhưng do cấu trúc kh.nhau mà O than đá & kim cương là hai chất kh.nhau. H H H2O không màu, không mùi, không vị sôi ơ 100 độ C và đông đặc ỏ 0 độ C
  42. 1. Quy luật Lượng - Chất Phát triển Bước nhảy Phủ định Cách thức Xu hướng về chất biện chứng Giải quyết mâu thuẫn Nguồn gốc Giai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vật
  43. ĐỘ CH ĐỘ ĐH ĐỘ PT LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG 12 năm Phổ thông 4 năm Đại học 3 năm Cao học CHẤT CHẤT CHẤT Học sinh PT Sinh viên ĐH Học viên CH Điểm nút Điểm nút Bước nhảy Bước nhảy
  44. ĐỘ ) chất chất ĐỘ Bước TIA TỬ Bước vựng ỏnh sỏng ỏnh vựng ( NGOẠI nhảy nhảy ĐỘ ÁNH SÁNG NHÌN THẤY TIA HỒNG NGOẠI Lượng O 0.49 Mm 0.75Mm (bước sóng) điểm nỳt điểm nỳt Mối quan hệ LƯỢNG-CHẤT trong sự thay đổi giữa các vùng của ánh sáng
  45. Theo Napôlêông: ✓2 người linh Mamơlúc trội 2 > 3 hơn hẳn 3 người lính Pháp. ✓100 người lính Mamơlúc và 100 Ngươi lính Pháp thì 100 = 100 ngang nhau. ✓300 người lính Pháp thì thường trội hơn 300 người lính Mamơlúc. ✓1000 người lính Pháp bao 1500 < 1000 giờ cũng đánh thắng 1500 lính Mamơlúc. (Kỵ binh Mamơlúc giỏi chiến đấu nhưng kém về kỹ luật. Còn kỵ binh Pháp kém về tài nghệ nhưng có kỷ luật)
  46. 1. Quy luật Lượng - Chất Nội dung QL C&L thống ▪Mọi s.vật đều đ.trưng bằng sự th.nhất giữa C & L nhất ▪S.vật bắt đầu VĐ,PT bằng sự th.đổi về L (liên tục, tiệm tiến); nếu L th.đổi trong độ, chưa quá ĐN thì L đổi rồi C C không th.đổi căn bản; khi L th.đổi vượt qua độ, đổi quá ĐN thì C sẽ thay đổi căn bản, BN xảy ra. ▪ BN làm C th.đổi (gián đoạn, đột biến), C cũ mất đi, C đổi L đổi C mới ra đời, tạo ra sự thay đổi về L. ▪L thay đổi làm C th.đổi, C th.đổi làm L thay đổi là C.thức cách thức VĐ,PT của s.vật trong thế giới. VĐ,PT
  47. 2. Quy luật mâu thuẫn Ý nghĩa PPL • Xác định đúng C, L, Đ, ĐN, BN trong q.trình VĐ,PT của s.vật • C chỉ th.đổi khi L th.đổi vượt qua độ, quá ĐN; còn nếu L th.đổi vượt qua Đ, ĐN thì BN chưa thể xảy ra, C chưa th. • Khi BN xảy ra phải xác định được C mới, L, Đ, ĐN, BN Trong Ng.tắc • Phải hiểu rõ cách thức VĐ, PT của sự vật. nh.thức ph.tích Lượng- Trong • Muốn thành công phải hiểu rõ cách thức VĐ,PT -Chất th.tiễn của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp. • Muốn có sự th.đổi về C phải kiên trì tích luỹ sự th.đổi về • Muốn s.vật/C ổn định phải giữ sự th.đổi về L trong g.hạn • Khi L th.đổi chưa đạt được ĐN không nên thực hiện BN. • Khi L th.đổi đạt được ĐN phải kiên quyết thực hiện BN.
  48. 2. Quy luật mâu thuẫn Các phạm trù Các m.đối lập • Các mặt có chứa yếu tố, kh.hướng trái ngược nhau. Th.nhất • Các MĐL thâm nhập, kh.định, bổ sung, lẫn nhau. MĐL Ch.hóa • Các MĐL tự phủ định mình để biến thành cái khác MĐL Đ.tranh • Các MĐL bài trừ, phủ định, loại bỏ, lẫn nhau. MĐL Mâu thuẫn BC• Sự thống nhất & đấu tranh của các mặt đối lập • Các MĐL, mâu thuẫn BC tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng
  49. 2. Quy luật mâu thuẫn Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng Xuất hiện Tồn tại Giải quyết Kh.Biệt Đối T.nhất & đ.tranh của Ch.hóa của lập CMĐL CMĐL STN: tương đốiổn định X.hiện các SĐT: tuyệt đốithay đổi khả năng ch.hóa của STN: trừu tượngcụ thể các MĐL SĐT: bình lặngquyết liệt Khi điều kiện hội đủ (Do tương tác b.trong/ngoài) MĐL này  MĐL kia tr.độ mới Nh.cái k.biệtCác mặt đ.lập 2 MĐL  những cái t.3 nào đó
  50. 2. Quy luật mâu thuẫn Phát triển Bước nhảy Phủ định Cách thức Xu hướng về chất biện chứng Giải quyết mâu thuẫn Nguồn gốc Giai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vật
  51. 2. Quy luật mâu thuẫn Phân loại mâu thuẫn biện chứng B.trong B.ngoài Cơ bản Kg.cơ bản Mâu thuẫn T.tự nhiên T.xã hội T.Tư duy chủ yếu Thứ yếu K.đ.khán Đ.kháng B.chứng Lôgích g
  52. 2. Quy luật mâu thuẫn Nội dung QL MĐL ▪Mọi s.vật đều chứa trong mình các MĐL, MTBC. MTBC ▪Những MTBC khác nhau có vai trò không giống Các loại nhau đến quá trình VĐ, PT của sự vật. MTBC ▪MTBC qua 3 g.đoạn: s.thànhh.hữug.quyết; Các g.đoạn ▪MTBC được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật MTBC mới ra đời với những MTBC mới ▪Mâu thuẫn là ng.gốc, động lực VĐ, PT của s.vật; Ng.gốc VĐ,PT ▪ PT xảy ra trong thế giới là tự thân.
  53. 1. Quy luật Lượng - Chất Ý nghĩa PPL • Phân đôi s.vật thành các MĐL để phát hiện ra MTBC. • Phân loại MTBC đang chi phối sự VĐ,PT của s.vật. • Xác định giai đoạn tồn tại của từng MTBC. • Thấy quy mô, ph.thức giải quyết của từng MTBC, dự đoán s.vật mới ra đời sẽ tồn tại dưới sự tác động của những MTBC nào Ng.tắc Trong nh.thức • Phải hiểu rõ nguồn gốc VĐ,PT của sự vật. ph.tích mâu Trong • Muốn thành công phải hiểu rõ nguồn gốc VĐ,PT thuẫn th.tiễn của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp. • Muốn s.vật ổn định phải dung hoà MT (củng cố sự TN của MĐL • Muốn s.vật th.đổi nhanh phải đẩy mạnh tác động của MT ( của MĐL) & tạo đ.kiện để MT sớm được giải quyết. • Khi điều kiện hội đủ, MT chín mùi phải cương quyết g.quyết MT phải được giải quyết đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ
  54. 3. Quy luật phủ định của phủ định Các phạm trù Phủ định ▪Sự thay thế hình thái này bằng hình thái khác. ▪Cái chưa từng tồn tại, hợp q.luật (thời), có nhiều yếu tố Cái mới tiến bộ, sức sống lớn dần (tích cực, được khẳng định). ▪Cái đã từng tồn tại, không còn hợp q.luật (thời), có nh. Cái cũ yếu tố thoái bộ, sức sống bé dần (tiêu cực, bị phủ định). ▪Mắt khâu của qúa trình tự p.triển của s.vật đưa đến Ph.định sự ra đời của cái mới và sự mất đi của cái cũ. BC ▪Mang tính khách quan & tính kế thừa.
  55. 3. Quy luật phủ định của phủ định Các phạm trù ▪Sự xác lập lại cái cũ (KĐ lại cái đã bị PĐ) ở một P.định của trình độ cao hơn trong q.trình ph.triển của sự.vật. phủ định ▪ Mang tính khách quan, tính kế thừa, tính chu kỳ. • Cái cũ bị PĐ trong lần đầu đưa đến sự ra đời của cái mới cái mới này lại chứa sự tự PĐ mình trong lần sau đó. • Lần PĐ nào có xuất hiện cái mới (cái được KĐ) nhưng cái mới này có lặp lại yếu tố của cái cũ (đã bị PĐ ở lần đầu) ở một trình độ cao hơn thì được gọi là PĐCPĐ.
  56. 3. Quy luật phủ định của phủ định Ph.triển là một chuỗi các lần PĐ biện chứng PĐBC PĐB PĐBC PĐ 1 PĐ của PĐ n+2 Cn BCx
  57. 3. Quy luật phủ định của phủ định Phát triển Bước nhảy Phủ định Cách thức Xu hướng về chất biện chứng Giải quyết mâu thuẫn Nguồn gốc Giai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vật
  58. 3. Quy luật phủ định của phủ định Nội dung QL Phủ định BC ▪Q.trình VĐ,PT của sự vật là một chuỗi các PĐBC. P.định của ▪Qua một số lần PĐBC sẽ xuất hiện PĐCPĐ. p.định ▪PĐCPĐ là xu hướng VĐ, PT của s.vật trong t.giới X.hướng VĐ,PT ▪Phát triển xảy ra theo đường xoắn ốc.
  59. 3. Quy luật phủ định của phủ định Ý nghĩa PPL • Xác định đúng cái mới, cái cũ trong qúa trình VĐ,PT của sự vật • Coi qúa trình PT của sự vật là một cuộc đấu tranh khó khăn phức tạp, lâu dài giữa cái mới & cái cũ; cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng sau cùng nó sẽ chiến thắng. • Thấy được xu hướng PT xoắn ốc tiến lên của s.vật trong thế giới Trong Ng.tắc • Phải hiểu rõ xu hướng VĐ, PT của sự vật. nh.thức p.định biện Trong • Muốn thành công phải hiểu rõ xu hướng VĐ, PT chứng th.tiễn của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp. • Chống lại thái độ phủ định “sạch trơn” hay kế thừa “toàn bộ”. • Mạnh dạn phê phán, khắc phục & loại bỏ dần cái cũ, • Khôn khéo, dũng cảm bảo vệ & tạo đ.kiện cho cái mới lớn mạnh • Không bi quan trước sự thất bại tạm thời của cái mới.
  60. C h ư ơ n g 2 V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
  61. 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn Định • Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch nghĩa sử – xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới. • Ph.tiện, công cụ, đ.kiện VC & t.thần (VC hóa) Kh.quan Yếu do thế hệ trước để lại và GTN x.quanh tố • Nhu cầu, mục đích, lợi ích, năng lực, trình độ Chủ của con người đang hoạt động thực tiễn. quan - Nguyên thủy nhất & cơ bản nhất TT sản xuất - Cải tạo giới TN & bản thân con người VC H.thứ - Cao nhất & quan trọng nhất. c TT c.trị - xã - Cải tạo các quan hệ (chế độ) xã hội. cơ bản hội - Gắn với KH-KT/CN, ngày càng qu.trọng TT th.nghiệm - Thúc đẩy mạnh mẽ các h.thức TT khác. KH
  62. 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Nhận thức Định • Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới kh.quan (kh.thể) nghĩa vào trong bộ óc con người (chủ thể). • Bộ phận của thế giới kháchquan mà hoạt động Kh.thể thực tiễn đòi hỏi chủ thể phải nhận thức. Yếu tố Chủ thể • Con người có lợi ích, mục đích, năng lực, tái hiện lại kh.thể dưới dạng h.tượng hay tư tưởng. ▪ Trong h.động th.tiễn, ch.thể từ nhg cái riêng đến cái Quá trình chung, từ cái ng.nhiên đến cái tất nhiên, từ h.tượng biện chứng đến b.chất, từ b.chất kém sâu sắc đến b.chất sâu sắc hơn, tức có được những hiểu biết ngày càng tinh xác về kh.thể, để phục vụ tốt cho h.động thực tiễn CN.
  63. 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Nhận thức Cảm tính Lý tính K.nghiệm Lý luận Phân loại Nhận thức Triết học Nghệ Th.thườn . Khoa học thuật g
  64. 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vai trò của th.tiễn đối với nh.thức • Từ trong h.động TT, q.trình NT được h.thành & ph.triển: - TT cung cấp mọi tài liệu cho NT TT là +Thu nhận tài liệu (c.tính) Xử lý t.liệu (l.tính) P.hiện QL,BC ng.gốc - TT tạo ra công cụ NT đ.lực + Nâng cao năng lực & trình độ NT. + Đào sâu & mở rộng h.động NT. của NT - TT đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, ph.hướng phát triển NT + Xây dựng các hệ thống lý luận. + Thúc đẩy sự ra đời, phát triển của các ngành kh.học
  65. 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vai trò của th.tiễn đối với nh.thức TT là • NT quay về TT để: m.đích - Hướng dẫn hoạt động TT cải tạo thế giới. của NT - Kiểm tra tính xác thực của tri thức mà NT mang lại. N h ậ n t h ứ c T h ự c t i ễ n
  66. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý N h ậ n t h ứ c Tư duy trừu tượng Trực quan sinh động T h ự c t i ễ n
  67. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Định ▪Q.trình ph.ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt Trực nghĩa các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN. quan sinh •Sự ph.ánh từng t.chất riêng lẻ của s.vật khi Cảm s.vật tác động lên từng giác quan của CN. động gíac (NTCT) H.thứ •Sự ph.ánh khá toàn vẹn về s.vật khi s.vật c Tri t.động lên nhiều giác quan của CN. giác c.bản • H.ảnh kết hợp các ấn tượng còn lưu giữ B.tượn trong ký ức khi không có sự t.động trực g tiếp của sự vật lên giác quan của CN.
  68. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý ▪Q.trình ph.ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, Định sâu sắc các tính chất bên trong của sự vật vào nghĩa Tư bộ óc CN bằng hình thức ngôn ngữ. duy • Sự ph.ánh những tính chất, qu.hệ mang trừu Kh.niệ tính bản chất của đối tượng được tư tưởng. tượng m • Sự ph.ánh tính chất/qu.hệ của đối tượng (NTLT) H.thứ được tư tưởng dưới dạng khẳng định hay c Ph.đoá n phủ định & có giá trị logic xác định. c.bản • Thao tác logic dựa vào một/vài p.đoán làm Suy tiền đề rút ra một ph.đoán làm kết luận. luận
  69. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý • NTCT là cơ sở, tiền đề của NTLT. Tư duy Tr.tượn • NTLT đ.hướng & nâng cao độ ch.xác của NTCT. g • NT chỉ dừng lại ở CT sẽ không khám phá được quy luật, bản chất của sự vật. • NT chỉ xảy ra trong LT sẽ tự sa vào chủ nghĩa giáo điều, ảo tưởng, viễn vông. Trực quan sinh động • Trực giác là h.thức NT đặc biệt nắm bắt chân lý th.nhất cảm tính & lý tính một cách hoàn hảo • Khắc phục chủ nghĩa duy cảm, chủ nghĩa duy lý. • Loại bỏ chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.
  70. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Chân lý & vai trò của nó đối với thực tiễn Định ▪Tri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà nó nghĩa phản ánh, đồng thời được thực tiễn kiểm nghiệm. Chân • Nội dung của chân lý chỉ phụ thuộc vào lý Kh.qua khách thể mà nó phản ánh. n Tính • Nội dung của CL phản ánh kh.thể thuộc về Cụ thể chất lĩnh vực cụ thể, trong điều kiện cụ thể. • Nội dung của CL luôn được hoàn thiện; Q.trình • Được thể hiện trong mối liên hệ biện chứng giữa CL tương đối và CL tuyệt đối.
  71. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý ▪ Tri thức phản ánh đúng kh.thể nhưng chưa đầy đủ, CL.Tg.đối cần bổ sung thêm (tồn tại hiện thực). Sự th.nhất • CLTt.đối là tổng vô hạn CLTg.đối. CLTg.đối & • Trong CLTg.đối có chứa yếu tố của CLTt.đối. CL Tt.đối • Nhận thức trải qua các CLTg.đối tiếp cận CLTt.đối. ▪Tri thức phản ánh đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới CL.Tt.đối khách quan (tồn tại tiềm năng). • Không sa vào quan điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ. • Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri
  72. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý • Tính khách quan của th.tiễn xác định Tuyệt đối nội dung khách quan của chân lý. Tiêu Thực tiễn chuẩn • Tính chủ quan của th.tiễn sẽ được khắc Tương đối phục trong giai đoạn th.tiễn tiếp theo. Q.điểm th.tiễn ▪NT dù ở bất cứ g.đoạn, tr.độ nào đều phải xuất phát từ TT, dựa trên cơ sở TT, đi sâu vào TT, phải là sự tổng kết TT. • Không sa vào q.điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ. • Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri.
  73. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Vai trò CL đối • Chân lý là nguồn sức mạnh tinh thần để với TT hướng dẫn, cải tạo thực tiễn. ➢ Muốn hoạt động thực tiễn hiệu quả, con người phải vận dụng một cách sáng tạo các chân lý đã được phát hiện ra.