Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

pptx 23 trang ngocly 2211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

  1. C h ư ơ n g 1 I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG II. QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC & MQH GIỮA
  2. C h ư ơ n g 1 I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa CNDV & CNDT trong việc giải quyết VĐCB của 2. CNDV biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của CNDV
  3. 1. Sự đối lập giữa CNDV & CNDT trong việc giải quyết VĐCB của TH Triết học là gì? ➢Môn học giúp con người nâng cao và sử dụng lý trí Quan một cách hiệu quả để hiểu thấu bản chất của vạn niệm vật và hành động đúng đắn trong thế giới. tr.thống ▪Con đường suy ngẫm d.dắt đến lẽ phải, đến ch.lý siêu nhiên (Dar’sana) ▪Sự truy tìm bản chất, thấu hiểu căn nguyên của s.vật, s.việc (Triết) (Philosophia)▪Sự ham hiểu biết, y.thích sự th.thái; ‘Người mẹ’ của kh.học
  4. 1. Sự đối lập giữa CNDV & CNDT trong việc giải quyết VĐCB của TH Triết học là gì? ➢ Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người Quan về thế giới, về bản thân con người và về vị trí, vai trò niệm mácxít của con người trong thế giới đó. T.heÄ (a) Đặc điểm thống T.Trừu tượng–khái quát T.giai cấp Kinh tế – xã hội (b) Nguồn gốc Lý luận Thế giới quan (c) Chức năng Phương pháp luận
  5. 1. Sự đối lập giữa CNDV & CNDT trong việc giải quyết VĐCB của TH ➢ Vấn đề về mối q.hệ giữa vật chất & ý thức Thực chất (tư duy & tồn tại, tự nhiên & tinh thần, ) Vấn đề cơ bản Nội dung ▪ Bản thể: VC hay YT, cái nào có trước/q.định? của ▪ Nhận thức: CN có khả năng nhận thức thế giới? tr.học Giải quyết ▪ Bản thể: CNDV & CNDT; ▪ Nhận thức: CN khả tri & CN bất khả tri; trào lưu cơ sở tg xem xét tg cơ sở l.luận l.minh với x.hướng pt chủ nghĩa vật chất từ th.tiễn, gc tiến bộ, khoa học ngày càng duy vật (tự nhiên) đời sống vc cách mạng (lý trí tn) biện chứng chủ nghĩa ý thức từ linh hồn, gc bảo thủ, tôn giáo ngày càng duy tâm (siêu nhiên) đời sống tl phản động (s.mạnh sn) thông minh
  6. 2. CNDVBC - hình thức phát triển cao nhất của CNDV Hegel Platon ▪ L.hồn v.trụ, ý niệm tuyệt đối là nền tảng TG Chủ khách quan ▪ Ph.pháp nhận thức chiêm nghiệm tâm linh; nghĩa ▪ Đề cao sức mạnh siêu nhiên; xuyên tạc TG duy ▪ L.hồn cá nhân, cảm giác là cơ sở của TG tâm chủ quan ▪ Ph.pháp nhận thức loại suy tâm lý ▪ Đề cao sức mạnh tâm lý; xuyên tạc TG Berkeley Mạnh Tử
  7. 2. CNDVBC - hình thức phát triển cao nhất của CNDV ▪VC - thực tại kh.quan; ý thức - thực tại ch.quan biện chứng ▪Dựa trên th.tựu của THCĐ Đức & KHTN h.đại ▪Công cụ hiệu quả của th.tiễn CM & nh.thức KH Chủ ▪Đồng nhất VC với một dạng thể cụ thể của VC nghĩa siêu hình ▪Ph.pháp siêu hình, q.điểm máy móc (cơ học) duy ▪Hiểu biết TG đa dạng; Chống TGQ DT–t.giáo vật ▪Đồng nhất VC với một số chất cụ thể chất phác ▪Ph.pháp nhận thức trực quan, cảm tính ▪Hiểu biết TG ngây thơ; Kh.phục TGQ th.thoại
  8. K.Marx F.Engels V.I.Lenin F.Bacon Spinoza Thales Heraclitus Democritu s
  9. C h ư ơ n g 1 II. QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC & MQH GIỮA 1. Vật chất 2. Ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất & ý thức 3. Ý nghĩa phương pháp luận
  10. 1. Vật chất • P.Đông: Th.Ngũ hành chất • P.Tây: Th.đơn nguyên: nước; lửa; kh.khí; phác - Th.đa nguyên : Tứ đại (Đ,N,L,KK); - Th.đơn - đa nguyên : Nguyên tử; Ph.trù vật chất siêu • Thuyết hạt (cấu trúc gián đoạn của VC). của hình • Thuyết sóng (cấu trúc liên tục của VC). CNDV • “VC là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại ĐN về VC biện kh.quan được đem lại cho CN trong cảm giác, của Lênin chứn được c.giác của chúng ta chép lại, chụp lại, g ph.ánh & tồn tại không lệ thuộc vào c.giác”.
  11. 1. Vật chất Nhận xét 1 • Không hiểu được thực chất của các hiện tượng tinh thần & mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Do đồng nhất VC với vật thể • Dẫn đến khủng hoảng khoa học tự nhiên hay dạng thể vào cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, trước cụ thể của VC những thành tựu của khoa học tự nhiên. mà CNDV cũ: • Không xác định đúng cái vật chất trong đời sống xã hội → CNDT lịch sử tiếp tục tồn tại→ CNDV không triệt để.
  12. 1. Vật chất Nhận xét 2 • VC không phải là quan niệm khoa học mà là phạm trù triết học - sự phản ánh trừu tượng, khái quát nhất của tư duy CN. Nội dung của • Thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của VC đ.nghĩa về được phản ánh là tính thực tại khách quan. VC của V.I.Lênin • Ý thức (cảm giác, tư duy) CN - thực tại chủ quan là sự phản ánh (chép lại, chụp lại) thực tại khách quan – TGVC vào trong óc của CN.
  13. 1. Vật chất Nhận xét 3 • Giải quyết DVBC VĐCB của TH; Khắc phục hạn chế của CNDV cũ & thuyết bất khả tri Ý nghĩa của định • Khẳng định tính đa dạng, vô tận veÀ tính chất & nghĩa về kết cấu của TGVC VC của V.I.Lênin • Xác định phương thức sản xuất là cái VC - cơ sở sâu xa gây ra mọi biến cố trong đời sống xã hội
  14. 1. Vật chất ▪ Phương thức tồn tại, thuộc tính của vật chất ⬧ VĐ là sự thay đổi nói chung Vận động ⬧ Nguồn gốc VĐ là sự tương tác trong TGVC ⬧ Tính tuyệt đối (tính tương đối của Đứng im) Phg thức, ⬧ Tính đa dạng (5 h.thức VĐ,mối QH giữa chúng) hình thức tồn tại của VC ▪ Hình thức tồn tại, thuộc tính của vật chất Kh.gian ⬧KG - vị trí, kích thước, kết cấu của sự vật VC Th.gian ⬧TG - trình tự th.đổi, độ lâu của các tiến trình VC ⬧Tính khách quan, tuyệt đối, đa dạng của KG-TG ⬧Tính tương đối của KG,TG; tính 4 chiều của K-TG
  15. z t Không – thời gian 4 chiều 2 2 2 2 2 x dS = dx + dy + dz + dt . y Xã hội Sinh Hóa Lý Các hình thức vận động Cơ
  16. 1. Vật chất ▪ VĐ cơ học VĐ vật lý VĐ hóa học VĐ sinh học VĐ xã hội ▪ Sự vật cụ thể tồn tại bằng nhiều HTVĐ cụ thể có liên hệ, ch. hóa lẫn nhau nhưng chỉ đặc trưng bằng HTVĐ cơ bản (Muốn hiểu đúng bản chất sự vật phải dựa trên HTVĐ cơ bản đó để lý giải). ▪ Lĩnh vực VC kh.nhau được đặc trưng bằng những HTVĐ kh.nhau về chất có liên hệ, ch.hóa lẫn nhau, sao cho VĐ nói chung thì luôn tồn tại (Các ngành KH kh.nhau ngh.cứu các HTVĐ kh.nhau). ▪ HTVĐ bậc cao xuất hiện trên cơ sở các HTVĐ bậc thấp & chứa các HTVĐ bậc thấp; không ngược lại (Không được quy giảm HTVĐ bậc cao về với HTVĐ bậc thấp).
  17. 1. Vật chất • Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; (1) • TGVC tồn tại kh.quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận. Tính • Mọi tồn tại trong TGVC đều liên hệ, thống nhất th.nhất với nhau; Trong TGVC không có gì khác ngoài vật chất (2) những quá trình VC đang biến đổi, chuyển hóa của lẫn nhau, là ng.gốc, ng.nhân/kết quả của nhau. thế giới • Ý thức (tinh thần) của CN chỉ là sản phẩm của (3) VC có tổ chức cao – VC xã hội & bộ óc của CN.
  18. 2. Ý thức ▪Bộ óc người là s.phẩm tiến hóa SH-XH, cơ quan VC của YT; YT là th.tính/ch.năng TT của bộ óc người. tự nhiên ▪Sự tác động của TGVC lên bộ óc người: YT là h.thức ph.ánh cao cấp TGVC b.ngoài vào b.trong bộ óc CN. Nguồn gốc ▪Lao động làm t.chất, q.luật của TGVC bộc lộ thành h.tượng, t.động lên gíac quan, đưa đến óc tạo ra YT. xã hội ▪Ngôn ngữ giúp suy tư (phản ánh trừu tượng, kh.quát) để nắm bắt các cấp độ bản chất của TGVC.
  19. 2. Ý thức Ý thức là • Bản tính phản ánh sự ph.ánh YT là hình ảnh chủ quan của TGVC kh.quan năng động, Bản sáng tạo • Bản tính sáng tạo chất thế giới YT tạo ra các hình tượng, tư tưởng (tinh thần) kh.quan của bộ óc • Bản tính xã hội con người Thực tiễn XH  ra đời, tồn tại, v.động của YT
  20. E A A’ D’ B B’ C’ C D
  21. 2. Ý thức • Kết quả của qúa trình CN nhận thức thế giới. • Yếu tố cơ bản, cốt lõi của sự t.tại, ph.triển YT. Tri thức • Hướng dẫn hành vi con người. • Thuộc lĩnh vực, tr.độ: TN,XH,CN; CT,LT; TT,KH; • R.động tâm lý ổn định tỏ th.độ CN trước h.thực. Kết Tình • Thuộc nhiều lĩnh vực: Đ.đức, th.mỹ, t.giáo, cấu cảm • Động/cản lực lớn đối với hành vi CN trong XH • Khả năng huy động sức mạnh của bản thân CN Ý chí để vượt qua cản lực khi thực hiện mục đích. • Có cường độ không giống nhau ở những CN đeo đuổi mục đích khác nhau.
  22. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Thúc đẩy hay kìm hảm Vật Nguồn gốc; nội dung; hình thức Ý chất thể hiện; vai trò & sức tác động thức Thúc đẩy hay kìm hãm T H Ự C T I Ễ N X Ã H Ộ I
  23. 4. Ý nghĩa phương pháp luận Phải x.phát ▪Xuất phát từ cuộc sống, từ thế giới vật chất từ hiện thực kh.quan để ph.hiện ra quy luật chi phối nó; kh.quan & Nguyên tôn trọng nó ▪ Tôn trọng & làm theo quy luật kh.quan. tắc khách ▪ Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người trong mọi quan Phải ph.huy lĩnh vực, điều kiện hoạt động. tính n.động sáng tạo ▪ Vạch ra chiến lược, sách lược đúng và biết chủ quan cách thực hiện chúng [‘Ba dám’] ▪Khắc phục sự thụ động, ỷ lại hay đổ lỗi cho hoàn cảnh mà lẫn trốn trách nhiệm cá nhân. Trong hoạt động nhận thức – thực tiễn