Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Bản đầy đủ)

ppt 152 trang ngocly 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Bản đầy đủ)

  1. C.Mác Ph.Ăngghen V.I. Lênin (5/5/1818 - 14/3/1883) (28/11/1820 - 5/8/1895) (22/4/1870 - 21/l/1924) “CN MÁC-LÊNIN là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I Lênin; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc lột, tiến tới giải phóng nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng”.
  2. BỘ PHẬN LÝ LUẬN TRIẾT HỌC Xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin
  3. BỘ PHẬN LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Làm sáng tỏ bản chất của tư bản và những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển và tất yếu diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
  4. BỘ PHẬN LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Lý luận về quy luật chung của tiến trình Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng Chủ nghĩa cộng sản
  5. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với lao động làm thuê
  6. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN VÀ NHÂN DÂN LĐ Phong trào Hiến Chương (Anh) Sự phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ những hình thức đấu tranh mang tính tự phát, đấu tranh kinh tế phát triển thành cuộc đấu tranh có tính chất tự giác, đấu tranh chính trị
  7. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN VÀ NHÂN DÂN LĐ CÔNG XÃ PARI (1871) Một bước phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động
  8. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN VÀ NHÂN DÂN LĐ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NĂM 1917 Đỉnh cao của sự phát triển cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản theo hệ tư tưởng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin
  9. CHỦ NGHĨA MÁC TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP KT CT HỌC CĐ ANH TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
  10. William Petty Adam Smith David Ricardo 1623-1687 1723-1790 1772-1823
  11. I. Cantơ (1724 - 1804) G. Hªghen (1770-1831) L.Phơbách (1804-1872)
  12. Nội dung tư tưởng: ▪ Xây dựng lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp ▪ Chỉ ra tính chất nửa vời của cách mạng tư sản pháp và cho rằng cần phải có một cuộc “tổng cách mạng” mới bằng con đường hoà bình để thiết lập xã hội mới Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông ▪ Trình bày quan niệm (1760 – 1825) về xã hội mới
  13. Nội dung tư tưởng: ➢ Phê phán xã hội tư sản ➢ Xây dựng lý thuyết phân kỳ lịch sử dựa trên phương pháp tư duy biện chứng ➢ Dự báo về xã hội mới, “xã hội hài hoà” Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837)
  14. Nội dung tư tưởng: ➢ Đề xuất luật “công xưởng nhân đạo” ➢ Khẳng định vai trò của công nghiệp, tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển ➢ Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân của bất công xã hội Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858)
  15. (Giulơ (1818 – 1889 Lômônôxop Nhà Vật lý nước Anh) Nhà Vật lý học người Nga
  16. 3. VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
  17. Thế giới quan là hệ thống quan niệm (quan điểm) chung của con người về thế giới; về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó. DV BIỆN CHỨNG DV SIÊU HÌNH DV CHẤT PHÁC TRIẾT HỌC TÔN GIÁO HUYỀN THOẠI Các hình thức - trình độ phát triển của thế giới quan
  18. THUYẾT NGŨ HÀNH KIM “五行”说 THỔ THỦY HỎA MỘC Bản thể của vạn vật được quy 5 tố chất căn bản, tồn tại trong mối quan hệ SINH – KHẮC – THỪA VŨ
  19. “Thế giới vật chất đã, đang và sẽ vĩnh viễn là ngọn lửa bất diệt, bùng cháy lên và lụi tàn theo Logos của nó”
  20. Mô hình nguyên tử của Đemocrrit và mô hình nguyên tử của Vật lý học hiện đại Mọi tồn tại trong thế giới đều được tạo nên từ các nguyên tử - phần tử cuối cùng không thể phân chia – giữ vai trò là bản nguyên của thế giới
  21. W. Rơnghen đã phát hiện ra tia X vào những năm 1800 Bản nguyên của thế giới không phải là nguyên tử !
  22. “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Vật chất không phải chỉ bao gồm những gì được tạo nên từ nguyên tử, mà là tất thảy những gì tồn tại khách quan, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức
  23. VẬT Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH CHỦ QUAN ĐỐI VỚI TỒN TẠI KHÁCH QUAN CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN Quan niệm của các nhà khoa học Bản chất khách quan của ánh sáng về bản chất của ánh sáng: Sóng – Hạt – Thống nhất S & H
  24. Khám phá của các khoa học tự nhiên về các hình thức tồn tại của vật chất “Phản VC” • 12 thành phần cơ bản của “vật chất”: Phân tử (6 lepton & 6 quărk) Phản hạt Nguyên tử • 4 loại lực cơ bản (hấp dẫn, điện từ, Hạt cơ bản tương tác yếu, tương tác mạnh) Quărk
  25. Từ các hình thức vật chất tự nhiên chưa có đặc tính của sự sống với những cấu trúc từ vĩ mô đến vi mô
  26. đến vật chất tự nhiên có đặc tính của sự sống hết sức đa dạng trong giới tự nhiên
  27. và sự xuất hiện của con người với những hình thức tổ chức xã hội hết sức đa dạng trong lịch sử tiến hóa hàng vạn năm qua đến nay.
  28. • “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”“ • “Là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất”
  29. Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian 2 F = G.m1m2/r
  30. E = mc2 88Ra226 ===> 86Rn222 + 2He4
  31. NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
  32. Từ phương thức sinh tồn sơ khai của loài người đến phương thức hiện đại
  33. Đổi mới và hội nhập Thời bao cấp
  34. Từ sự phản ánh thông tin đến sự phản ánh năng động sáng tạo của ý thức
  35. P/a ý thức: sự hình thành kinh nghiệm LĐ: săn bắn, dùng lửa, P/a ý thức: NC khoa học (NC bản chất AS) Tính cảm ứng ở thực vật; hướng về ánh sáng, P/a tập nhiễm ở động vật bậc cao P/a Vật lý Mặt nước có khả năng phản ánh vật: ngựa, ánh sáng mặt trời,
  36. Trong chính quá trình lao động và giao tiếp đã làm hình thành và phát triển ngôn ngữ. Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ khoa học
  37. Từ nghiên cứu khám phá bản chất di truyền, biến dị của sự sống, các nhà khoa học công nghệ Sinh học có thế sáng tạo ra các giống mới
  38. (Tài liệu sưu tầm phục vụ giảng dạy LLCT) “ý thức không chỉ phản ánh thế giới mà còn sáng tạo ra thế giới” (Lênin)
  39. Trong nhận thức và thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, nhận thức và hành động theo quy luật; chống chủ quan duy ý chí. Đồng thời phải phát huy tính năng động sáng tạo chủ quan trong phạm vi điều kiện khách quan
  40. Bệnh chủ quan duy ý chí trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế (1976 – 1980) 2.8 3 2.3 2 1 0.4 0 -1 -1.4 -2 -2 1977 1978 1979 1980 BQ Tốc độ Tăng trưởng hàng năm GDP giai đoạn 1977 - 1980
  41. THỰC HIỆN CHẾ Cửa hàng lương thực ĐỘ BAO CẤP TRÀN Tem phiếu LAN Cửa hàng thịt
  42. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ Tem phiếu Cửa hàng bách hoá BAO CẤP TRÀN LAN Cửa hàng vải Cửa hàng Tết
  43. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN VI CỦA ĐẢNG 12 – 1986 “Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên”
  44. BỐN BÀI HỌC LỚN ĐƯỢC TỔNG KẾT TRONG ĐẠI HỘI VI
  45. Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu về các mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
  46. THUYẾT ÂM DƯƠNG Âm Dương đồ • Âm thịnh => Dương suy và ngược lại. • Âm cùng => Dương khởi; Dương cực => Âm sinh. • Thuần Âm vô dưỡng; thuần dương vô sinh. Một trang bản Chu dịch • Trong Âm có Dương và ngược lại. • Âm-Dương tương thôi nhi vạn vật hóa sinh. • Thiên địa tuần hoàn, chu nhi phục thủy.
  47. THÁI CỰC DƯƠNG ÂM Â D D D Â Â D Â
  48. THUYẾT NGŨ HÀNH Vạn vật trong thế giới được tạo nên bởi “五行”说 5 tố chất trong mối quan hệ biện chứng SINH – KHắC – THỪA - VŨ KIM THỔ THỦY HỎA MỘC
  49. Chỳng sinh Alahỏn Phật “Phật là chúng sinh đã thành Chúng sinh là Phật sẽ thành”
  50. Quan niệm biện chứng của Heraclit Heraclit (520 – 460 Tr.CN) Cách ngôn: Không thể tắm hai lần trong một dòng sông
  51. Tính tương tác Tính biến đổi SỰ THỐNG NHẤT Tính quy định
  52. MỐI LIÊN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI MLH BÊN TRONG CỦA QT SX MLH BÊN NGOÀI QTSX
  53. MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP Con người gián tiếp MLH trực tiếp gây hậu quả cho chính mình quá trình lao động
  54. MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN Mối liên hệ khác biệt về cấu trúc Gen của các loài sinh vật quyết định chất của nó thuộc giống loài nào mặc dù đều sống trong môi trường tác động của nước
  55. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ bộ phận và toàn thể bộ phận và toàn thể của môi trường thiên nhiên Của cơ thể con người Bất kỳ một sự biến đổi nào của cái bộ phận đều có thể dẫn đến Sự biến đổi của cái toàn thể và ngược lại
  56. Khoa học về môi trường là sự thống nhất của MLH nhiều ngành khoa học KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG
  57. Mỗi cá thể là một cái riêng Cùng một bản chất giống loài là cái chung
  58. Cùng từ một bản chất tiến hoá của sự sống nhưng trong điều kiện khác nhau đã tiến hoá thành các giống loài khác nhau
  59. Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số
  60. Phát triển của kỹ thuật khác với triển khai kỹ thuật
  61. Quá trình tiến hóa này diễn ra hoàn toàn theo quy luật khách quan theo quy luật di truyền và biến dị của tự nhiên
  62. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Những nấc thang trên con đường phát triển của tổ chức xã hội loài người theo quy luật khách quan
  63. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI TỰ NHIÊN DIỄN RA MỘT CÁCH TỰ PHÁT CÒN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÓ Ý HỨC Từ cuộc sống nô lệ đến cuộc sống tự do phải trải qua cuộc cách mạng
  64. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT DO THAY ĐỔI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRẬN ĐẤU 上等马 上等马 中等马 中等马 下等马 下等马 THẮNG 齐威王 田忌
  65. 下等马 上等马 中等马 上等马 下等马 中等马 齐威王 THẮNG 田忌
  66. MỐI QUAN HỆ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THẾ GIỚI THỰC VẬT
  67. ĐẤU TRANH SINH TỒN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  68. PHỦ ĐỊNH PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM: PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG BAO HÀM SỰ PHÁT TRIỂN
  69. TLSX SLĐ MÔ THỨC PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH TRONG KINH DOANH
  70. CHỦ THỂ- CON NGƯỜI CẢI BIẾN KHÁCH THỂ Công cụ THEO NHU CẦU Khách thể CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT CẤU THÀNH MỘT HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
  71. Mỗi hoạt động thực tiễn được tạo nên bởi tổng thể các quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá CT CN CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI KHÁC PL HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN MANG TÍNH XÃ HỘI
  72. TÍNH LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM ĐẾN CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN ĐỂ TỒN TẠI
  73. TT LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Cải tạo đất Trong SXNN CM Vô sản NC sử dụng CM tư sản Khoảng không Vũ trụ
  74. HOẠT ĐỘNG TT CÓ TÍNH SÁNG TẠO Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn của con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc
  75. THỰC TIỄN SẢN XUẤT
  76. THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
  77. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ
  78. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
  79. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC Một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử tiếp cận và xử lý thông tin trong mọi hoạt động từ đơn giản nhất đến CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  80. Từ chuyện quả táo rơi đến lý thuyết hấp dẫn F=GM1M2/R2 và đến những ứng dụng trong thực tiễn \N6-N4-PHIM\PHONG TAU VU TRU.WMV TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG VÀ ĐẾN THỰC TIỄN
  81. Từ những quan sát thiên văn thông thường đến các lý thuyết Thiên văn học TỪ NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNG ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC
  82. Đây là quá trình phát triển diễn ra trong khoảng mấy ngàn năm lịch sử ngành nông nghiệp TỪ TRI THỨC KINH NGHIỆM THÔNG THƯỜNG ĐẾN TRI THỨC KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
  83. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BẢN CHẤT ÁNH SÁNG HẠT THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH SÓNG VÀ TÍNH HẠT V.I.Lênin viết: "Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý tương đối là những phữn ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối"1. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 383.) TỪ HIỂU BIẾT CHƯA TOÀN DIỆN ĐẾN TOÀN DIỆN
  84. THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, NGUỒN GỐC CỦA NHẬN THỨC NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH HỌC ƠCLIT VÀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CONG B c a C b A a2+b2=c2 Không gian cong PITAGOR Không gian mặt phẳng
  85. THỰC TIỄN ĐẶT RA NHU CẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Quá trình cải tiến nông cụ và phương thức canh tác nông nghiệp
  86. THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật tính toán từ nhu cầu phát triển của thực tiễn
  87. THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ CHINH PHỤC MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ
  88. THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG CỦA NHẬN THỨC Từ lý luận của Mác đến Lênin và đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam
  89. THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CUỐI CÙNG CỦA CHÂN LÝ Aistot:Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi. Galilê:Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống. Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của THỰC NGHIỆM một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG
  90. Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiờn cú sự khỏc nhau rất lớn về cỏch thức hỏi lượm và đỏnh bắt thời ở thời nguyờn thủy và phương thức cụng nghiệp ở thời hiện đại
  91. Cỏc yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, cụng cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ ) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Cỏc yếu tố đú được kết hợp với nhau trong quỏ trinh SX.
  92. Cỏc lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH cỏc TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX; QH phõn phối kết quả QTSX. Trong cỏc điều kiện LS khỏc nhau, cú sự biến đổi rất lớn về chủ thể của cỏc quan hệ SX.
  93. Với trỡnh độ LLSX thủ cụng, quy mụ khụng lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại cỏc loại hinh SH nhỏ, với cung cỏch quản lý theo hỡnh thức kinh tế hộ gia đỡnh và phõn phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự tỳc.
  94. LLSX phỏt triển ở trỡnh độ cụng nghiệp húa, với quy mụ lớn, NSLđộng cao, tất yếu đũi hỏi cỏc loại hỡnh SH cú tớnh xó hội húa, với phương cỏch quản lý hiện đại, phương thức phõn phối đa dạng, qua giỏ trị.
  95. Công ty vận tải viễn dương Vinashin Ngân hàng Vietcombank CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quỏ độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xỏc lập trờn cơ sở chế độ đa loại hỡnh QHSX (Trờn 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phõn phối); trờn cơ sở cụng hữu là nền tảng.
  96. CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đú thành phần kinh tế dựa trờn SH cụng là nền tảng, do vậy, tất yếu nhõn tố trung tõm trong KTTT của nú là hệ thống chớnh trị XHCN (điều này khỏc với cỏc nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa)
  97. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KT-XH LS là do con người tạo ra nhưng khụng phải theo ý muốn chủ quan mà trỏi lại theo cỏc quy luật khỏch quan; đú là cỏc quy luật QHSX phự hợp với Tđộ Ptriển của LLSX, KTTT phự hợp với CSHT và hệ thống cỏc quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTK-XH.
  98. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP • Các tập đoàn người to lớn, được phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử; khác nhau về quyền của họ đối với TLSX chủ yếu, về địa vị trong tổ chức lao động xã hội, về quy mô và cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội. • Thực chất: Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế-xã hội nhất định.
  99. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  100. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  101. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  102. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  103. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  104. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  105. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  106. 6. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC • Nguồn gốc chung là do sự phỏt triển cỏc mõu thuẫn xó hội đó đến mức khụng thể điều hũa; chủ yếu nhất là mõu thuẫn đối khỏng giai cấp. • Cuộc cỏch mạng tư sản Phỏp (1789-1794) đó kết thỳc bằng sự ra đời của nền Cộng hũa Phỏp
  107. 6. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Cuộc CM Tháng Tám (1945) và sự ra đời của NN VNDCCH – nay là NNCHXHCNVN
  108. 6. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC • Bản chất: Là công cụ thực hiện chuyên chính giai cấp-giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. • Mọi nhà nước ở các nước tư bản , thực chất đều là công cụ CCGC của GC tư sản. • Mọi NNXHCN đều là công cụ thực hiện quyền làm chủ của ND, dưới sự lãnh đạo của Chính đảng Cộng sản
  109. 6. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC • CN Chính trị và CN xã hội • CN đối nội và CN đối ngoại • (CN chính trị và CN đối nội là cơ bản nhất) MỸ RÚT QUÂN VỀ NƯỚC KÝ HIỆP ĐỊNH PARI
  110. 7. CÁCH MẠNG XÃ HỘI • Bản chất: Giai cấp cách mạng chiếm đoạt quyền lực nhà nước và làm thay đổi bản chất của HT kinh tế-xã hội. • Vai trò: Là phương thức thực hiện sự phát triển HT KT-XH.
  111. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
  112. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Là phương diện tinh thần của xã hội; phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của các cộng đồng người trong điều kiện xác định.
  113. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI -Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng với bên ngoài; - Bất li hương; - Trọng tình xóm - làng; - Trọng lệ làng hơn phép nước; - Khôn vặt; Trọng danh hão - Suy nghĩ theo thói quen đám đông – không coi trọng sáng kiến mới.
  114. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI LÀNG VIỆT CỔ LỄ HỘI CHÙA DÂU
  115. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI NỘI DUNG TÍNH ĐỘC TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
  116. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI NỘI DUNG TÍNH ĐỘC TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
  117. 8. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI NỘI DUNG TÍNH ĐỘC TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
  118. • Đácuyn đã làm một cuộc cách mạng trong quan niệm về nguồn gốc con người so với KINH CỰU ƯỚC. • Ăngghen kế thừa quan niệm khoa học của Đácuyn và vượt bổ sung vai trò của LAO ĐỘNG trong quá trình hình thành con người trong tác phẩm: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người
  119. • Hai phương diện “Tự nhiên” và “Xã hội” của con người:.Động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH xã hội của nó
  120. “Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa hũa của cỏc quan hệ xó hội”
  121. • Sự phỏt triển con người cơ bản là trờn phương diện xó hội của nú
  122. Sự khỏc nhau cơ bản về phương thức phỏt triển của con người so với động vật là thụng qua phương thức XH
  123. Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở “cỏi xó hội” của nú – tựy thuộc mỗi nền VH
  124. Giỏ trị cơ bản của con người cơ bản khụng phải trờn phương diện cỏi sinh vật tự nhiờn, mà là ở nhõn cỏch xó hội của nú, được thực hiện qua nội dung của cỏc nền giỏo dục
  125. Lịch sử tạo ra con người trong chừng mực nào, con người lại tạo ra lịch sử trong chừng mực đú.
  126. Non sụng ta, đất nước ta đó sinh ra Hồ Chủ tịch, và chớnh người đó làm rạng rỡ cho non sụng, đất nước ta
  127. 10. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Quần chỳng nhõn dõn là lực lượng sản xuất ra của cải vật chất của xó hội
  128. 10. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Quần chỳng nhõn dõn là lực lượng sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn húa tinh thần của xó hội
  129. 10. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Ngày độc lập Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng