Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất - Vũ Hữu Đức

pdf 59 trang ngocly 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất - Vũ Hữu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_8_ke_toan_doanh_nghiep_sa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất - Vũ Hữu Đức

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM CHƢƠNG 8 Kế toán doanh nghiệp sản xuất Vũ Hữu Đức 2013
  2. Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, bạn có thể: – Trình bày những đặc điểm của hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp – Giải thích các bộ phận cấu thành giá thành sản phẩm – Trình bày cách thức tính toán giá thành của một doanh nghiệp sản xuất theo đơn hàng và sản xuất hàng loạt. – Mô tả sơ đồ hạch toán tổng quát của doanh nghiệp sản xuất – Giải thích những ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2
  3. Nội dung • Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp sản xuất • Tập hợp chi phí sản xuất • Kế toán hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng • Kế toán hoạt động sản xuất theo quy trình sản xuất • Báo cáo tài chính doanh nghiệp sản xuất 3
  4. Kế toán doanh nghiệp sản xuất Phần 1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 4
  5. Quy trình sản xuất Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Ảnh hưởng của quy trình sản xuất đến kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 5
  6. Quy trình sản xuất • Quy trình sản xuất là 1 chuỗi các công việc đƣợc thực hiện theo thứ tự để tạo ra sản phẩm trên cơ sở kết hợp: – Nguyên vật liệu – Nhân công – Máy móc thiết bị – Năng lƣợng và các yếu tố khác 6
  7. Chi phí sản xuất • Là chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm: – Chi phí nguyên vật liệu – Chi phí nhân công – Chi phí khấu hao máy móc nhà xƣởng – Chi phí năng lƣợng – Chi phí điều hành và phục vụ sản xuất 8
  8. Phân loại chi phí sản xuất • Phân loại theo quan hệ với sản phẩm – CP trực tiếp – CP gián tiếp • Phân loại theo khoản mục – CP nguyên vật liệu trực tiếp – CP nhân công trực tiếp – CP sản xuất chung 9
  9. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ CP NVL trực tiếp CP nhân công trực tiếp Chi phí SX chung Chi phí vật liệu Chi phí tiền lương và Chi phí khấu hao, chính và phụ liên CP sử dụng lao động tiền điện, tiền quan trực tiếp đến khác liên quan trực tiếp lương nhân viên từng sản phẩm đến từng sản phẩm quản lý và phục vụ phân xưởng Phân tích và kiểm Phân tích và kiểm soát Phân tích và kiểm soát giá và mức hao lượng và đơn giá lao soát các chi phí phí NVL động sử dụng chung ở PX 10
  10. Giá thành sản phẩm • Giá thành sản phẩm thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất tạo ra lƣợng sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) trong một khoảng thời gian nhất định. 11
  11. CPSX, giá thành và giá vốn hàng bán Chi phí sản xuất Thành phẩm dởdang đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Chi phí GIÁ N.V.Liệu CHI PHÍ GIÁ VỐN THÀNH SẢN HÀNG BÁN SẢN Chi phí XUẤT PHẨM chế biến TRONG TRONG KỲ KỲ Chi phí sản xuất Thành phẩm tồn dởdang cuối kỳ kho cuối kỳ 12
  12. Bài tập thực hành 1 • Nhà máy nhựa Tiền Phong có chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: CP nguyên vật liệu 600 triệu, CP nhân công trực tiếp 300 triệu và CP sản xuất chung 200 triệu. • Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ là bao nhiêu nếu sản phẩm dở dang đầu kỳ là 100 triệu và sản phẩm dở dang cuối kỳ là 200 triệu? • Nếu thành phẩm tồn kho đầu kỳ là 400 triệu và thành phẩm tồn kho cuối kỳ là 100 triệu. Tính giá vốn hàng bán trong kỳ? 13
  13. Khoản mục Số tiền Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng chi phí sản xuất Sản phẩm dở dang đầu kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Thành phẩm tồn kho đầu kỳ Thành phẩm tồn kho cuối kỳ Giá vốn hàng bán 14
  14. Ảnh hƣởng của quy trình SX • Quy trình sản xuất ảnh hƣởng đến kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm: – Đối tƣợng tập hợp CPSX – Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm – Các kỹ thuật và phƣơng pháp tính giá thành • Ngoài ra, kế toán CPSX và tính giá thành còn phụ thuộc vào cách thức kinh doanh của DN 15
  15. Thí dụ 1 • So sánh công việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại 2 nhà máy sau: – Nhà máy dệt VP sản xuất vải từ bông. Bông đƣợc chế biến thành sợi và sau đó dệt thành vải, sau đó đƣợc nhuộm. Nhà máy có ba phân xƣởng: Sợi, Dệt và Nhuộm. Một số sợi đƣợc bán ra bên ngoài và nhà máy cũng mua sợi bên ngoài về để dệt một số loại vải đặc biệt. Vải đƣợc bán ra cho các công ty thƣơng mại để phân phối cho ngƣời tiêu dùng. – Nhà máy dệt XA sản xuất vải từ sợi nhập khẩu. Sợi đƣợc dệt thành vải và nhuộm theo đơn đặt hàng của các công ty may. Nhà máy có hai phân xƣởng Dệt và Nhuộm. Phân xƣởng nhuộm cũng nhận gia công nhuộm của các nhà máy khác mang vải đến. 16
  16. Nhà máy dệt VP Phân Phân Phân xưởng Sợi xưởng Vải xưởng Vải Sợi Dệt thô Nhuộm TP Tập hợp Tính giá Tập hợp Tính giá Tập hợp Tính giá CPSX thành sợi CPSX thành BTP CPSX thành vải thành phẩm 17
  17. Nhà máy dệt XA Vải thô Phân Phân xưởng Vải xưởng Vải Dệt thô Nhuộm TP Tập hợp Tính giá Tập hợp Tính giá CPSX thành BTP CPSX thành đơn hàng 18
  18. Kế toán doanh nghiệp sản xuất Phần 2 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 19
  19. Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục CP Nguyên vật CP Nhân công CP Sản xuất liệu trực tiếp trực tiếp chung Tổng hợp chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí sản xuất 20
  20. Tập hợp CPSX theo khoản mục Nguyên vật liệu CP Nguyên vật liệu trực tiếp Phải trả nhân viên CP nhân công trực tiếp Khấu hao lũy kế, Phải trả người bán CP sản xuất chung 21
  21. Bài tập thực hành 2 • Trong kỳ, tại nhà máy X chuyên sản xuất bàn ghế có chi phí SX phát sinh nhƣ sau: 1. Nguyên vật liệu gỗ xuất dùng: 300 triệu 2. Vật liệu bôi trơn, phụ tùng thay thế sử dụng: 5 triệu 3. Tính lƣơng công nhân sản xuất: 80 triệu 4. Tính lƣơng công nhân phục vụ: 20 triệu 5. Tính lƣơng cán bộ quản lý & phục vụ xƣởng: 30 triệu 6. Khấu hao máy móc nhà xƣởng: 20 triệu 7. Tiền điện theo hóa đơn: 25 triệu 8. Mua vật dụng bằng tiền: 2 triệu 22
  22. Xuất nguyên vật liệu Nguyên vật liệu CP Nguyên vật liệu trực tiếp CP sản xuất chung 23
  23. Tính lƣơng phải trả Phải trả nhân viên CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung 24
  24. Các chi phí sản xuất khác Khấu hao lũy kế CP sản xuất chung Phải trả người bán Tiền 25
  25. Tổng hợp chi phí sản xuất CP NVL trực tiếp Chi phí SX chung CP nhân công trực tiếp 26
  26. Bài tập thực hành 3 • Kết chuyển chi phí sản xuất từ số liệu của bài tập thực hành 2 27
  27. CP NVL trực tiếp CP SXKD dở dang CP nhân công trực tiếp Chi phí SX chung 28
  28. Phản ảnh giá thành sản phẩm CP SXKD dở dang Thành phẩm SPDD ĐK Tổng Giá CPSX thành trong kỳ SP SPDD CK 29
  29. Bài tập thực hành 4 • Từ dữ liệu bài tập thực hành 3 ghi nhận giá thành sản phẩm nhập kho, biết: – Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 50 triệu – Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 20 triệu 30
  30. CP SXKD dở dang Thành phẩm DĐK: 50 DĐK: 20 31
  31. Kế toán doanh nghiệp sản xuất Phần 3 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG 32
  32. Những vấn đề chung • Đối tượng sử dụng • Đặc điểm • Tổ chức ghi chép ban đầu • Xác định phương pháp phân bổ 33
  33. Thí dụ minh họa • Công ty A chuyên sản xuất đồ gỗ theo từng đơn hàng. Trong kỳ có 2 đơn hàng cùng thực hiện là TE012 và KT132 • Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: – Nguyên vật liệu trực tiếp 280 triệu, trong đó TE012 là 180 triệu và KT132 là 100 triệu. – Tiền lƣơng công nhân sản xuất là 160 triệu, trong đó TE012 là 90 triệu và KT132 là 70 triệu – Chi phí SX chung phát sinh là 32 triệu, phân bổ cho mỗi đơn hàng theo tiền lƣơng công nhân 34
  34. Thí dụ minh họa • Cuối kỳ, đơn hàng TE012 đã hoàn thành với 50 tủ gỗ. Đơn hàng KT132 còn đang dang dở. • Chi phí SX dở dang đầu kỳ của đơn hàng TE012 gồm CPNVLTT 120 triệu, CPNCTT 34 triệu và CPSXC 6 triệu. 35
  35. CPNVLTT – TE012 CPNVLTT – KT132 180 100 CPNCTT – TE012 CPNCTT – KT132 90 70 CPSX chung 32 36
  36. Phân bổ chi phí sản xuất chung • CPSXC phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp – Đơn hàng TE012 32 triệu * 90 triệu/160 triệu = 18 triệu – Đơn hàng KT132 32 triệu * 70 triệu/160 triệu = 14 triệu 37
  37. CPNVLTT – TE012 CPSXKD DD – TE012 Thành phẩm 180 D.160 180 180 448 448 CPNCTT – TE012 90 90 90 CPSX chung 32 18 18 D. 0 38
  38. PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Đơn hàng TE012 – Tháng xx Chi phí (triệu đồng) DDĐK PS tăng PD giảm Giá thành Nguyên Vật liệu trực tiếp 120 180 0 300 Nhân công trực tiếp 34 90 0 124 Sản xuất chung 6 18 0 24 Cộng 160 288 - 448 Sản lƣợng 50 Giá thành đơn vị 8,96 39
  39. CPNVLTT – KT132 CPSXKD DD – KT132 CPNCTT – KT132 CPSX chung D. 184 40
  40. PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Đơn hàng KT132 – Tháng xx Chi phí (triệu đồng) DDĐK PS tăng PS giảm DDCK Nguyên Vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Cộng Sản lƣợng Giá thành đơn vị 41
  41. Kế toán doanh nghiệp sản xuất Phần 4 TÍNH GIÁ THÀNH THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 42
  42. Những vấn đề chung • Đối tƣợng sử dụng • Đặc điểm • Tổ chức ghi chép ban đầu • Xác định phƣơng pháp phân bổ • Đánh giá sản phẩm dở dang 43
  43. Thí dụ minh họa • Công ty KBC sản xuất hàng loạt bàn ghế học sinh theo catalog, với 2 mẫu là CE01 và HX03 • Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: – Nguyên vật liệu trực tiếp 480 triệu, trong đó CE01 là 280 triệu và HX03 là 200 triệu. – Tiền lƣơng công nhân sản xuất là 300 triệu, trong đó CE01 là 200 triệu và HX03 là 100 triệu – Chi phí SX chung phát sinh là 60 triệu, phân bổ cho mỗi sản phẩm theo số giờ máy 44
  44. Thí dụ minh họa • Cuối kỳ, kiểm kê sản phẩm dở dang cho thấy có: – 20 sp CE01 dở dang với mức độ hoàn thành 60%, nguyên vật liệu đã xuất đủ. – 50 sp HX03 dở dang với mức độ hoàn thành 20%, nguyên vật liệu đã xuất 50%. • Sản lƣợng trong kỳ là 48 sp CE01 và 90sp HX03. • Số giờ máy trong kỳ là 200 giờ, trong đó CE01 120 giờ và HX03 80 giờ 45
  45. Thí dụ minh họa • Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ – SP CE01: Nguyên vật liệu 128 triệu, Nhân công trực tiếp 40 triệu và Sản xuất chung 24 triệu. – SP HX03: Nguyên vật liệu 30 triệu, Nhân công trực tiếp 20 triệu và Sản xuất chung 16 triệu. 46
  46. CPNVLTT – CE01 CPNVLTT – HX03 280 200 CPNCTT – CE01 CPNCTT – HX03 200 100 CPSX chung 60 47
  47. Phân bổ chi phí sản xuất chung • CPSXC phân bổ theo số giờ máy – Sản phẩm CE01 – Đơn hàng KT132 48
  48. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG Sản phẩm CE01 - Tháng xx NVLTT NCTT SXC Cộng Dở dang đầu kỳ 128 40 24 192 Phát sinh trong kỳ 280 200 36 516 Cộng 408 240 60 708 Sản phẩm dở dang 20 20 20 Tỷ lệ quy đổi 100% 60% 60% SPDD đã quy đổi 20 12 12 Thành phẩm 48 48 48 Tổng SP đã quy đổi 68 60 60 Chi phí đơn vị SP 6 4 1 11 Giá trị SPDD 120 48 12 180 Tổng giá thành 288 192 48 528 49
  49. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG Sản phẩm HX03 - Tháng xx NVLTT NCTT SXC Cộng Dở dang đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cộng Sản phẩm dở dang Tỷ lệ quy đổi SPDD đã quy đổi Thành phẩm Tổng SP đã quy đổi Chi phí đơn vị SP Giá trị SPDD 50
  50. CPNVLTT – CE01 CPSXKD DD – CE01 Thành phẩm 280 D.192 280 280 528 528 CPNCTT – CE01 200 200 200 CPSX chung 60 36 36 D. 180 51
  51. PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm CE01 - Tháng xx Chi phí (triệu đồng) DDĐK PS tăng PS giảm DDCK Giá thành Nguyên vật liệu trực tiếp 128 280 0 120 288 Nhân công trực tiếp 40 200 0 48 192 Sản xuất chung 24 36 0 12 48 Cộng 192 516 - 180 528 Sản lƣợng 48 Giá thành đơn vị 11 52
  52. CPNVLTT – HX03 CPSXKD DD – HX03 Thành phẩm CPNCTT – HX03 CPSX chung 53
  53. PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm HX03 - Tháng xx Chi phí (triệu đồng) DDĐK PS tăng PS giảm DDCK Giá thành Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Cộng Sản lƣợng Giá thành đơn vị 54
  54. Kế toán doanh nghiệp sản xuất Phần 5 BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 55
  55. So sánh DNSX và DNTM • Về tài sản • Về nguồn vốn • Về doanh thu, chi phí và lợi nhuận 56
  56. Các tỷ số • Tỷ lệ lãi gộp • Số vòng quay hàng tồn kho • Số vòng quay nợ phải thu • Số vòng quay tài sản • Lợi nhuận trên tài sản 57
  57. Tính toán và nhận xét Walmart Costco Target Coca Cola Apple Intel Doanh thu 421,8 88,9 67,4 35,1 108,2 43,6 Giá vốn hàng bán 315,3 77,7 45,7 12,7 64,4 15,1 Hàng tồn kho 36,3 6,6 7,6 2,7 0,8 3,8 Nợ phải thu 5,1 1,5 6,2 4,4 13,8 4,4 Tài sản 180,7 26,8 43,7 72,9 116,4 63,1 LN trước thuế 23,5 2,4 4,5 14,2 34,2 16 58
  58. Tính toán và nhận xét Walmart Costco Target Coca Cola Apple Intel Tỷ lệ lãi gộp 25,2% 12,6% 32,2% 63,8% 40,5% SVQ HTK 8,7 11,8 6,0 4,7 80,5 SVQ NPT 82,7 59,3 10,9 8,0 7,8 SVQ tài sản 2,33 3,32 1,54 0,48 0,93 LN trên DT 5,6% 2,7% 6,7% 40,5% 31,6% LN trên TS 13,0% 9,0% 10,3% 19,5% 29,4% 59