Bài giảng Nền móng - Chương 5: Móng nông

pdf 33 trang ngocly 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nền móng - Chương 5: Móng nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nen_mong_chuong_5_mong_nong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nền móng - Chương 5: Móng nông

  1. MÓNG NÔNG 1. Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông? 2. Các yếu tố nào phải xác định khi thiết kế móng nông? Cách tính toán các yếu tố đó?
  2. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông? 3.1.1. Định nghĩa Móng nông là phần mở rộng của đáy công trình, tiếp nhận tải trọng của công trình và truyền vào đất nền sao cho nền còn ứng xử an toàn và biến dạng đủ bé.Trong thực tế lọai móng có độ sâu có độ sâu kể từ đáy móng tới mặt đất hay tới mức nước thi công, nhỏ hơn 5-6 mét. Móng nông: toàn bộ tải trọng của công trình truyền qua móng được gánh đỡ bởi đất nền ở đáy móng, bỏ qua ma sát phần lực ma sát và dính của đất xung quanh móng
  3. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông a. Theo hình dạng Móng đơn lệch tâm nhỏ Móng đơn lệch tâm lớn (móng chân vịt) Móng phối hợp đặt dưới hai cột Móng băng (1 phương, 2 phương) dưới tường chịu lực, dưới cột. Móng bè (dạng bản, có sườn, dạng hộp)
  4. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông
  5. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông
  6. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông
  7. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông
  8. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông b. Theo cách thi công Móng lắp ghép (chế tạo sẵn) Móng toàn khối (thi công tại chỗ) c. Theo vật liệu Móng gạch, đá, bê tông (chịu ứng suất nén) Móng bê tông cốt thép d. Theo độ cứng Móng cứng Móng mềm
  9. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM Các yếu tố nào phải xác định khi thiết kế móng nông? Chiều sâu chôn móng Kích thước đáy móng Bề dày móng Cốt thép bố trí trong móng Cấu tạo móng Thi công móng
  10. 3.3. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG LỆCH TÂM 3.1. Móng đơn chịu tải trọng đứng lệch tâm nhỏ Mx Hy N Df Df No Mx Hy l p c pa p bc b  l p pmin max
  11. 3.3. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG LỆCH TÂM
  12. 3.4. MÓNG BĂNG 3.4.1. Móng băng dưới tường Với các công trình có tường chịu lực, độ cứng của tường lớn coi móng không bị uốn dọc theo tường móng biến dạng đều (lún, xoay) theo chiều dài cắt ra 1m theo chiều dài để tính toán M N N Df Df p p pmin max Móng băng chịu tải đúng tâm Móng băng chịu tải lệch tâm
  13. 3.4. MÓNG BĂNG 3.4.2. Móng băng dưới cột N1 N2 N3 N4 N5 Df Lb L1 L2 L3 L4 Lb L B
  14. 3.4. MÓNG BĂNG 3.4.2. Móng băng dưới cột Thân móng băng có thể cấu tạo có hoặc không có sườn dọc Chiều dài móng L có thể xác định dựa vào bước cột Trong điều kiện cho phép nên cấu tạo hai đầu thừa để giảm ƯS tập trung cho nền và tăng khả năng chống cắt cho thân móng Lb = (1/4 1/3) x chiều dài nhịp kế bên
  15. 3.4. MÓNG BĂNG 3.4.2. Móng băng dưới cột
  16. 3.4. MÓNG BĂNG 3.4.3. Móng băng giao thoa
  17. 3.5. MÓNG BÈ 3.5.1. Các dạng móng bè Móng bè dạng bản Df B L
  18. 3.5. MÓNG BÈ 3.5.1. Các dạng móng bè Móng bè dạng sàn nấm Df B L
  19. 3.5. MÓNG BÈ 3.5.1. Các dạng móng bè Móng bè có sườn Df B L
  20. 3.5. MÓNG BÈ 3.5.1. Các dạng móng bè Móng bè dạng hộp Df B L