Bài giảng Mô hình Solow

ppt 69 trang ngocly 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô hình Solow", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_hinh_solow.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mô hình Solow

  1. Câu 1 MÔ HÌNH SOLOW GIẢ ĐỊNH, GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH
  2. GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH Mơ hình tăng trưởng kinh tế tân cổ điển hay mơ hình Solow dựa trên những giả thuyết sau: •Tỷ lệ tăng trưởng dân số (hay lao động) là ngoại sinh và là 1 hằng số: L(t) = L(0)ent (1) •Hàm sản xuất là hàm đồng nhất bậc 1 đối với tư bản, K(t) và lao động L(t) Y(t) = F(K(t), L(t)) •Hay theo dạng: y = f(k), f’(k) > 0, f ’’(k) < 0 (2) Và f(k) thoả điều kiện Inada: f’(0) = , f’’(0) = ,
  3. GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH • Xét nền kinh tế đĩng,và ngân sách của Chính phủ cân bằng (G = T), nghĩa là chỉ cĩ tiết kiệm và đầu tư khu vực tư nhân. • Tiết kiệm S(t) tỉ lệ thuận với sản lượng: S(t) = sY(t), 0<s<1; • Đầu tư I(t) gồm đầu tư rịng K(t) và khấu hao D(t) = K(t), 0<<1: • I(t) = K(t) + K(t). Vì I(t) = S(t), ta cĩ: • K(t) = sY(t) - K(t), (K(t) = dK/dt). (3)
  4. GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH • Phương trình (1), (2), (3) mơ tả tăng trưởng tân cổ điểnvới giả thuyết khơng cĩ kỹ thuật tiến bộ. Vì tỉ lệ tăng trưởng của lao động theo lý thuyết là ngoại sinh và là hằng số, sự tiên triển của nền kinh tế phản ánh sự tiến triển của tư bản. Chúng ta chú trọng đến sự tiến triển của tư bản đầu người k = K/L. Sau đây chúng ta bỏ chỉ số thời gian t.
  5. Câu 2 Thành phần cấu tạo MH Solow Mơ hình này là GDP được sản xuất theo Hàm kỹ thuật sản xuất. Điểm đáng giá phần lớn chìa khố mơ hình Solow cĩ thể bao gồm nhiều hàm sản xuất tiêu chuẩn mà chúng ta đã biết trong lý thuyết sản xuất vi mơ.Tuy nhiên,Chúng ta sẽ cụ thể và giới hạn chúng trong trường hợp mà hàm sản xuất cĩ mẫu Cobb-Douglas : dYt Y’t = dt Mơ hình Solow chỉ ra khung hữu ích cho việc hiểu như thế nào là quá trình xử lý kỹ thuật và Tư bản để quyết định tỉ lệ tăng trưởng của đầu ra trên mỗi lao động
  6. HÀM TIÊU DÙNG • Tiêu dùng là tồn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng. • Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố: • Thu nhập từ tiền cơng & tiền lương • Của cải hay tài sản, bao gồm cả tài sản thực và tài sản tài chính. • Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt khác. • Trong ba yếu tố trên, thu nhập cĩ vai trị quan trọng hơn cả.
  7. HÀM TIÊU DÙNG Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập. Hàm này được xây dựng bằng phương pháp thống kê số lớn. Đĩ là một hàm hồi quy. Trong trường hợp đơn giản nhất, hàm tiêu dùng cĩ dạng sau: C = C’ + MPC.Y
  8. HÀM TIÊU DÙNG Trong đĩ: • Y: Thu nhập (trong mơ hình giản đơn, thu nhập bằng thu nhập cĩ thể sử dụng. YD) • C’: tiêu dùng khơng phụ thuộc vào thu nhập (cĩ thể coi là tiêu dùng tối thiểu) • MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên. 0 < MPC < 1 • Xu hướng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập. Xu hướng tiêu dùng cận biên nĩi lên rằng, nếu thu nhập tăng lên một đơn vị thì tiêu dùng cĩ xu hướng tăng lên là bao nhiêu. MPC = ΔC/ΔY
  9. HÀM TIÊU DÙNG • Với cách hiểu tiết kiệm là phần cịn lại sau khi tiêu dùng, chúng ta cĩ: S = Y – C. Hay S = -C’ + (1 - MPC).Y Hay S = -C’ + MPS.Y Trong đĩ: MPS: xu hướng tiết kiệm biên. 0 < MPS < 1. • Xu hướng tiết kiệm cận biên biểu thị dự kiến của các gia đình tăng tiết kiệm khi thu nhập tăng lên. MPS cho biết, nếu thu nhập tăng lên một đơn vị thì các gia đình dự kiến tăng lên bao nhiêu tiết kiệm của mình. Lưu ý rằng, thu nhập chỉ cĩ thể đem tiêu dùng hay để tiết kiệm nên: MPC + MPS = 1
  10. C 450 C = C’ + MPC.Y V C’ 0 S Yv Y S = C’ + MPS.Y 0 Yv Y C’ Hình 1: Đường tiêu dùng và đường tiết kiệm
  11. Hàm đầu tư • Đầu tư là việc mua sắm hiện tại vốn thiết bị mới mà nĩ sẽ mang lại lợi suất trong tương lai. • Các nhà kinh tế học lập luận rằng doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định đầu tư bằng cách đánh giá lợi nhuận rịng biên dự kiến của dự án đầu tư đối với chi phí biên của dự án. • Doanh nghiệp sẽ tiếp tục dự án nếu lợi nhuận biên dự kiến lớn hơn chi phí biên - do đĩ, dự án sẽ làm tăng lợi nhuận, và đáng đầu tư.
  12. Hàm đầu tư • Chi phí biên chủ yếu là chi phí tài chính của dự án. • Chúng ta sẽ đưa chi phí xây dựng của dự án vào lợi nhuận biên rịng dự kiến. • Chi phí tài chính của dự án cĩ thể là chi phí đi vay thấy rõ, hoặc là chi phí cơ hội khơng thấy rõ.
  13. Cĩ bốn nguồn cơ bản để bổ sung tài chính cho doanh nghiệp: 1. Doanh nghiệp cĩ thể vay ngân hàng (tuy nhiên) với mức lãi suất danh nghĩa. 2. Doanh nghiệp cĩ thể bán trái phiếu ra cơng chúng, và thanh tốn lợi tức - do đĩ mức lãi suất bằng với tỷ lệ lợi tức được chia theo giá trị trái phiếu. 3. Doanh nghiệp cĩ thể chào bán lần đầu cho (IPO) ở đĩ họ bán cổ phần cơng ty để đổi lấy một phần lợi nhuận trong tương lai - chi phí cơ hội của nĩ sẽ là tỷ lệ lãi suất (là cái mà các cổ đơng sẽ hưởng lợi ở nơi khác). 4. Doanh nghiệp cĩ thể sử dụng thu nhập giữ lại (lợi nhuận chưa phân phối) - chi phí cơ hội của nĩ sẽ là tỷ lệ lãi suất (cái mà các cổ đơng cĩ thể hưởng lợi ở nơi khác).
  14. • Do đĩ với mỗi đơ la đầu tư thực tế, chi phí biên là mức lãi suất. • Lợi nhuận biên dự kiến của việc mua tổng lượng vốn là khoản thu dự kiến trong tương lai - chi phí mua sắm và chi phí điều hành, nên nĩ là lợi nhuận rịng. • Chúng ta tính lợi nhuận rịng theo phần trăm giá của tài sản mới - giá trị này là tỷ lệ thu hồi (mức lợi nhuận) đối với lượng vốn. • Chúng ta giả định rằng trước hết doanh nghiệp thực hiện hồn tồn dự án với tỷ lệ thu hồi cao nhất, và những dự án tiếp theo với tỷ lệ thu hồi cao nhất, v.v • Các doanh nghiệp so sánh tỷ lệ thu hồi trên vốn với tỷ lệ lãi suất, và chỉ thực hiện những dự án mà tỷ lệ thu hồi lớn hơn lãi suất.
  15. Điều này cho chúng ta những kết quả cơ bản: 1. Nếu tỷ lệ thu hồi trên vốn tăng lên (ví dụ như, nền kinh tế đang bùng nổ nên thu nhập được dự kiến sẽ tăng lên), do đĩ nhiều dự án sẽ được thực hiện, và sẽ cĩ nhiều hơn các khoản chi cho đầu tư. 2. Mặt khác, nếu lãi suất danh nghĩa tăng lên, thì số dự án được thực hiện sẽ ít đi, và số chi tiêu cho đầu tư cũng ít đi.
  16. Hàm đầu tư I = I0 – hr • trong đĩ h > 0. • I0 là đầu tư tự định, nĩ biểu thị ảnh hưởng của tỷ lệ thu hồi trên vốn, và cũng thể hiện được ảnh hưởng của những thứ như là thay đổi trong kỹ thuật, thu nhập dự kiến trong tương lai, hoặc niềm tin vào kinh doanh. • r là lãi suất danh nghĩa. • Lưu ý rằng nếu r tăng 1%, thì đầu tư giảm xuống h x 1%. • Đồ thị của hàm đầu tư này được thể hiện trong Hình 1 dưới đây.
  17. Hàm đầu tư I = I0 – hr r1 r0 I1 I0
  18. • Đầu tư là bộ phận lớn hay thay đổi trong tổng chi tiêu. Đầu tư cĩ hai vai trị kinh tế vĩ mơ. Thứ nhất, vì là bộ phận lớn và hay thay đổi chủ chi tiêu, nên những thay đổi thất thường về đầu tư cĩ ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập về mặt ngắn hạn. Thứ hai, đầu tư dẫn đến tích lũy cơ bản, cĩ tác dụng mở rộng năng lực sản xuất. Vì vậy, về mặt dài hạn, đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng, thúc đầy tăng trưởng kinh tế.
  19. • Vì các hãng kinh doanh dự kiến đầu tư để mong đợi thu được lợi nhuận lớn hơn trong tương lai, do vậy cầu về đầu tư phụ thuộc rất lớn vào ba yếu tố sau: - Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới sẽ tạo ra. Nĩi cách khác, đĩ là mức cầu về sản lượng (GNP) trong tương lai. Nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn, thì dự kiến đầu tư của các hãng sẽ càng cao và ngược lại.
  20. - Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường vay vốn ngân hàng hoặc các trung gian tài chính để đầu tư, nên chi phí đầu tư phụ thuộc nhiều vào lãi suất. Nếu lãi suất cap, chi phí đầu tư sẽ cao, lợi nhuận sẽ giảm đi, cầu về đầu tư do đĩ sẽ giảm. Thuế cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đầu tư. Nếu thuế đánh vào lợi tức mà cao, sẽ hạn chế số lượng và quy mơ các dự án đầu tư. Vì vậy, ở một số nước, người ta áp dụng một chính sách thuế đặc biệt cho các sản phẩm của đầu tư mới, nhằm khuyến khích các hãng đầu tư vào các sản phẩm mới.
  21. - Dự đốn của các doanh nghiệp về tình trạng của nền kinh tế trong tương lai. Vì đầu tư bao gồm cả các khoản mà các hãng dự định bổ sung vào tài sản cố định và hàng tồn kho để sản xuất và bán trong tương lai, do vậy, nhu cầu đầu tư phụ thuộc rất lớn vào dự đốn của họ về tình hình kinh tế tăng trưởng nhanh đến mức độ nào trong tương lai.
  22. Tuy nhiên, trong mơ hình đơn giản này, chúng ta giả định rằng lãi suất và thuế là đã cho, và đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng hay thu nhập. Tuy vậy, giữa sản lượng hay thu nhập hiện thời và dự đốn của các hãng kinh doanh khơng cĩ mối quan hệ chặt chẽ nào. Nên chúng ta giả định rằng, đầu tư là một lượng khơng đổi, khơng phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập hiện tại. Đây là một giả định đơn giản hĩa để đạt mục tiêu nghiên cứu: I = I’
  23. Câu 3 MÔ HÌNH SOLOW TRẠNG THÁI DỪNG
  24. TRẠNG THÁI DỪNG Tiến đến trạng thái dừng: Trạng thái biểu thị trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Nền kinh tế sẽ tiến đến trạng thái dừng của tư bản, bất kể nĩ xuất phát với khối lượng tư bản là bao nhiêu.
  25. TRẠNG THÁI DỪNG Đầu tư và khấu hao. αk αk i2 sf(k) i*= αk* i1 αk1 k1 k* k2 Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân tại trạng thái dừng
  26. TRẠNG THÁI DỪNG • Giả sử nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản thấp hơn trạng thái dừng, chẳng hạn bằng k1. Đầu tư lớn hơn khấu hao. Theo thời gian, khối lượng tư bản tiếp tục tăng cùng với sản lượng cho đến khi đạt trạng thái dừng k*. • Ngược lại, khi nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản lớn hơn k*, chẳng hạn k2. Đầu tư lớn hơn khấu hao, tư bản hao mịn nhanh hơn mức thay thế. Khối lượng tư bản giảm dần tiến về trạng thái dừng. • Khi khối tư bản đạt trạng thái dừng, cĩ nghĩa là đầu tư bằng khấu hao.Khối lượng tư bản khơng tăng, cũng khơng giảm.
  27. Câu 4 Tăng tiết kiệm và trạng thái dừng • Những thay đổi của tỷ lệ tiết kiệm • Mức tư bản ở trạng thái vàng • Quá trình tiến tới trạng thái vàng
  28. Những thay đổi của tỷ lệ tiết kiệm ▪ Giả định nền kinh tế δk xuất phát ở trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm s2f(k) s1và KL tư bản k*1 ▪ s1 tăng lên s2 -> sf(k) dịch chuyển lên trên. s1f(k) ▪ Mơ hình Solow chỉ ra rằng tỷ lệ tiết kiệm là yếu Đầu tư vàĐầuhaokhấu tư tố then chốt quyết định khối lượng tư bản ở trạng thái dừng, nếu tỷ lệ tiết k * * K 1 K 2 kiệm cao, nền kinh tế sẽ Trạng thái Trạng thái cĩ khối lượng tư bản và dừng cũ dừng mới sản lượng lớn hơn. Nếu tỷ lệ tiết kiệm thấp, nền kinh H. Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm tế sẽ cĩ khối lượng tư bản nhỏ và sản lượng thấp.
  29. Những thay đổi của tỷ lệ tiết kiệm Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm s hàm ý đầu tư cao hơn đối với mọi khối lượng tư bản cho trước. Nĩ làm cho hàm tiết kiệm dịch chuyển lên trên. Tại trạng thái dừng cũ, bây giờ đầu tư vượt mức khấu hao. Khối lượng tư bản tăng lên cho tới khi đạt trạng thái dừng mới với khối lượng tư bản và sản lượng cao hơn.
  30. Mức tư bản ở trạng thái vàng ▪ Sản lượng của nền kinh tế được sử dụng để tiêu δk* dùng hoặc đầu tư. Trong f(k*) trạng thái dừng, đầu tư bằng khấu hao. Bởi vậy, tiêu dùng ở trạng thái * c g dừng bằng sản lượng f(k*) – khấu hao δk*. ở trạng tháitrạng ở dừng Trạng thái dừng tối đa Sản lượng và khấu hao hao khấu và lượng Sản hĩa tiêu dùng được gọi là trạng thái vàng. Khối k* lượng tư bản ở trạng thái * K g vàng được ký hiệu là k*g Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân ở trạng thái dừng và tiêu dùng ký hiệu là c*g H. Tiêu dùng ở trạng thái dừng
  31. Mức tư bản ở trạng thái vàng δk* ▪ Cĩ 1 tỷ lệ tiết kiệm tạo f(k) ra mức tư bản ở trạng thái vàng k*g. Sự thay đổi tỷ lệ tiết kiệm sẽ làm dịch * sgf(k) chuyển đường sf(k*) và c g điều này đẩy nền kinh tế chuyển tới trạng thái i* dừng với mức tiêu dùng g Sản lượng , khấu hao và và hao khấu , lượng Sản tư đầu mỗi cơng nhân ở dừng trạng ở nhân cơng tháimỗi thấp hơn k* * K g Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân ở trạng thái dừng H. Tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái vàng
  32. Quá trình tiến tới trạng thái vàng TH1: Khối lượng tư bản cao hơn trạng thái vàng Sản lượng (y) Tiêu dùng (c) Đầu tư (i) to Thời gian Tỷ lệ tiết kiệm đã giảm
  33. Quá trình tiến tới trạng thái vàng TH1: Khối lượng tư bản cao hơn trạng thái vàng Hình trên cho thấy điều gì xảy ra đối với sản lượng, tiêu dùng và đầu tư theo thời gian khi nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản lớn hơn trạng thái vàng và tỷ lệ tiết kiệm bị cắt giảm. Biện pháp cắt giảm tỷ lệ tiết kiệm (tại điểm to) ngay lập tức làm tăng tiêu dùng và đầu tư giảm ở mức tương ứng. Khi khối lượng tư bản giảm theo thời gian, sản lượng, tiêu dùng và đầu tư cùng giảm. Vì nền kinh tế bắt đầu với quá nhiều tư bản, nên trạng thái dừng mới cĩ mức tiêu dùng cao hơn trạng thái dừng ban đầu
  34. Quá trình tiến tới trạng thái vàng TH2: Khối lượng tư bản thấp hơn trạng thái vàng Sản lượng (y) Tiêu dùng (c) Đầu tư (i) to Thời gian Tăng tỷ lệ tiết kiệm
  35. Quá trình tiến tới trạng thái vàng TH2: Khối lượng tư bản thấp hơn trạng thái vàng Hình trên cho thấy điều gì xảy ra đối với sản lượng, tiêu dùng và đầu tư theo thời gian khi nền kinh tế bắt đầu với khối lượng tư bản nhỏ hơn trạng thái àng vầ tỷ lệ tiết kiệm tăng lên. Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm (tại thời điểm to) ngay lập tức làm giảm tiêu dùng và đầu tư tăng vọt ở mức tương ứng. Khi khối lượng tư bản tăng theo thời gian, sản lượng, tiêu dùng và đầu tư cùng tăng. Vì nền kinh tế xuất phát với quá ít tư bản, nên trạng thái dừng mới cĩ mức tiêu dùng cao hơn trạng thái dừng ban đầu.
  36. Câu 5 MƠ HÌNH SOLOW TĂNG DÂN SỐ TRẠNG THÁI DỪNG TRẠNG THÁI VÀNG
  37. Phân tích ảnh hưởng của việc gia tăng dân số trong mơ hình SOLOW • Trạng thái dừng & gia tăng dân số • Gia tăng dân số & tăng trưởng vững chắc • Gia tăng dân số & sự giàu nghèo • Trạng thái vàng & gia tăng dân số
  38. Trạng thái dừng khi cĩ sự gia tăng dân số ▪ Mơ hình SOLOW cho biết sự gia tăng khối lượng tư bản, lực lượng lao động và tiến bộ cơng nghệ tác động qua lại như thế nào và chúng ảnh hưởng đến sản lượng ra sao ▪ Mơ hình SOLOW đơn giản giả định lao động và cơng nghệ khơng thay đổi ▪ Mơ hình SOLOW chuyên sâu sẽ xem xét sự tác động của 2 yếu tố là tăng dân số và tiến bộ cơng nghệ
  39. Trạng thái dừng khi cĩ sự gia tăng dân số ▪ k = K/L là khối lượng tư bản mỗi cơng nhân ▪ y = Y/L là sản lượng mỗi cơng nhân ▪ Sự thay đổi khối lượng tư bản mỗi cơng nhân là: ∆k = i – (δ +n)k = sf(k) – (δ +n)k Với i là đầu tư δ là tỷ lệ khấu hao hằng năm n là tỷ lệ tăng dân số hằng năm k là khối lượng tư bản của mỗi cơng nhân s là tiết kiệm f(k) là hàm sản lượng theo k
  40. Trạng thái dừng khi cĩ sự gia tăng dân số ▪ Sự gia tăng dân số là một trong những (δ+n)k nguyên nhân làm cho khối lượng tư bản Đầu i=sf(k) của mỗi cơng nhân tư, giảm đi đầu ▪ (δ+n)k là lượng đầu tư tư cần thiết để giữ vừa cho khối lượng tư đủ bản của mỗi cơng nhân k khơng thay đổi k K* ▪ Nền kinh tế ở trạng Trạng thái dừng thái dừng thể hiện qua giao điểm của 2 Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân đường trên đồ thị
  41. Trạng thái dừng khi cĩ sự gia tăng dân số ▪ Tỷ lệ tăng dân số (δ+n2)k tăng lên đã đẩy đường (δ+n1)k biểu thị sự gia tăng dân số và khấu hao lên phía sf(k) trên Đầu tư, ▪ Trạng thái dừng mới đầu cĩ khối lượng tư bản tư mỗi cơng nhân thấp vừa hơn đủ ▪ Mơ hìng Solow dự báo rằng các nền kinh k tế cĩ tỷ lệ tăng dân số K * K * 2 1 cao hơn sẽ cĩ mức tư Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân bản mỗi cơng nhân thấp hơn và vì vậy cĩ thu nhập thấp hơn.
  42. Gia tăng dân số và tăng trưởng vững chắc ▪ Gia tăng dân số giúp lý giải tăng trưởng vững chắc một cách chính sác hơn ▪ Ở trạng thái dừng, với sự gia tăng dân số, khối lượng tư bản trên mỗi cơng nhân khơng đổi (vì số lượng CN tăng với tỷ lệ n thì khối lượng TB và Sl cũng tăng với tỷ lệ n) ▪ Gia tăng dân số khơng thể lý giải sự tăng trưởng vững chắc của mức sống (vì SL của mổi CN ở trạng thái dừng khơng thay đổi). Nhưng gia tăng dân số cĩ thể lý giải sự tăng trưởng vững chắc của tổng sản lượng
  43. Gia tăng dân số và sự giàu nghèo ▪ Gia tăng dân số (δ+n2)k giúp lý giải sự giàu nghèo giữa (δ+n1)k các quốc gia sf(k) ▪ Khi gia tăng dân Đầu tư, số khối lượng tư đầu bản giảm từ K1* tư về K2* mà sản vừa lượng y*=f(k*) - đủ > SL mỗi cơng nhân thấp đi k ▪ Solow dự báo K * K * 2 1 những nước cĩ tỷ Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân lệ tăng dân số cao hơn sẽ cĩGDP đầu người thấp hơn
  44. Trạng thái vàng và sự gia tăng dân số ▪ c* = y – i = f(k*) – (δ +n)k* Với i là đầu tư δ là tỷ lệ khấu hao hằng năm n là tỷ lệ tăng dân số hằng năm k là khối lượng tư bản của mỗi cơng nhân c là tiêu dùng f(k) là hàm sản lượng theo k ▪ Mức tư bản tối đa hĩa tiêu dùng k* là mức thỏa điều kiện MPK = δ + n hay MPK - δ = n ▪ Ở trạng thái vàng, sản phẩm cận biên của tư bản trừ khấu hao bằng tỷ lệ tăng dân số
  45. Trạng thái vàng và sự gia tăng dân số ▪ Sản lượng của nền kinh tế được sử dụng để Sản (δ+n)k tiêu dùng hoặc đầu tư. lượng, f(k) ▪ Trong trạng thái dừng khấu * *. hau và i = sf(k ) = (δ +n)k đầu tư ▪ Mà y = c+i mỗi * c * ▪ c = y-I = f(k*)-(δ +n)k cơng g nhân ở sf(k) ▪ Trạng thái dừng tối đa trạng hĩa tiêu dùng được gọi thái * ig là trạng thái vàng vàng k ▪ Khối lượng tư bản ở k * g trạng thái vàng được ký Khối lượng tư bản mỗi cơng nhân * hiệu là kg , tiêu dùng ở trạng thái vàng * được ký hiệu là cg , đầu * tư là ig
  46. Câu 6 MƠ HÌNH SOLOW TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ & TRẠNG THÁI DỪNG
  47. TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ • Chúng ta đã đưa tăng tiết kiệm và tăng dân số vào MH Solow. • Tiến bộ cơng nghệ là nguồn thứ 3 của tăng trưởng kinh tế được đưa vào MH Solow.
  48. HIỆU QUẢ CỦA LAO ĐỘNG • Hàm sản xuất: • Y = F(K,L) • Hoặc Y = F(K,LxL) (*) • Trong đĩ: L x E : lực lượng lao động tính bằng đơn vị hiệu quả • Ý nghĩa hàm sản xuất (*): tổng sản lượng Y phụ thuộc vào số đơn vị tư bản K và số đơn vị hiệu quả của lao động LxE
  49. HIỆU QUẢ CỦA LAO ĐỘNG Giả định: tiến bộ cơng nghệ làm cho hiệu quả của lao động E tăng theo tỷ lệ cố định g. Đây là dạng tiến bộ cơng nghệ cĩ tính chất mở rộng lao động. G: tỷ lệ tiến bộ cơng nghệ mở rộng lao động Vì L tăng với tỷ lệ n và E tăng với tỷ lệ g, nên LxE tăng với tỷ lệ n+g
  50. TRẠNG THÁI DỪNG VỚI TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ Ký hiệu: • k = K/(LxE) : tư bản tính cho mỗi đơn vị hiệu quả của lao động • y = Y/(LxE) : sản lượng tính cho mỗi đơn vị hiệu quả => y = f(k) Tương tự sự gia tăng dân số, ta cĩ phương trình của sự tiến triển của tư bản theo thời gian: k = sf(k) – (δ +n + g)k Nếu g cao, số lượng đơn vị hiệu quả tăng nhanh và khối lượng tư bản cho mỗi đơn vị hiệu quả cĩ xu hướng giảm.
  51. TRẠNG THÁI DỪNG VỚI TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ • Sự bổ sung tiến bộ cơng nghệ vào MH khơng làm thay đổi Đ ầ (δ+n+g)k đáng kể phân tích ư t về trạng thái dừng. ư sf(k) • Tại mức k*, khối lượng tư bản và sản lượng tính trên mỗi đơn vị hiệu k quả khơng thay k* đổi. Đây là trạng thái dừng cân bằng dài hạn của nền kinh tế
  52. ẢNH HƯỞNG TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ Tỷ lệ tăng trưởng ở trạng thái dừng trong MH Solow với tiến bộ cơng nghệ: Biến Ký hiệu Tỷ lệ tăng trưởng Tư bản trên mỗi đơn vị hiệu k = K/(E x L) 0 quả Slượng trên mỗi đơn vị hiệu y = Y/(E x L) = f(k) 0 quả Sản lượng trên mỗi cơng Y/L = y x E g nhân Tổng sản lượng Y = y x (E x L) n + g
  53. ẢNH HƯỞNG TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ • Khối lượng tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả (k) và sản lượng trên mỗi đơn vị hiệu quả khơng thay đổi ở trạng thái dừng.Số lượng đơn vị hiệu quả trên mỗi cơng nhân tăng với tỷ lệ g, nên sản lượng mỗi cơng nhân cũng tăng với tỷ lệ g. Kết quả: tổng sản phẩm tăng với tỷ lệ n + g. • Khi nền kinh tế - Chưa đạt trạng thái dừng, tỷ lệ tiết kiệm cao dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng cao - Ở trạng thái dừng, tỷ lệ tăng trưởng của Y/L chỉ phụ thuộc vào tiến bộ cơng nghệ. • MH Solow chỉ ra rằng chỉ cĩ tiến bộ cơng nghệ mới giải thích được sự gia tăng khơng ngừng của mức sống.
  54. ẢNH HƯỞNG TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ • Tiến bộ cơng nghệ → Y/L tăng trưởng vững chắc • MH Solow chỉ ra rằng chỉ cĩ tiến bộ cơng nghệ mới giải thích được sự gia tăng khơng ngừng của mức sống.
  55. TRẠNG THÁI VÀNG KHI CĨ TIẾN BỘ CƠNG NGHỆ • Điều kiện đạt tới trạng thái vàng thay đổi khi đưa tiến bộ cơng nghệ vào MH Solow. • Tại mức tư bản ở trạng thái vàng, sản phẩm cận biên rịng của tư bản (MPK – δ) bằng tỷ lệ tăng trưởng của tổng sản lượng (n + g) • Thực tế, nền kinh tế trải qua sự gia tăng dân số và tiến bộ cơng nghệ, nên pah3i sử dụng điều kiện này để đánh giá xem chúng cĩ ít hay nhiều tư bản hơn trạng thái vàng.
  56. Câu 7 Nghịch lý của Solow và mô hình tăng trưởng nội sinh
  57. 1.1 Nghịch lý trong vấn đề hiệu năng sản xuất. - Đổi mới công nghệ là một yếu tố quyết định bảo đảm hiệu năng sản xuất. Do đó trong những năm qua người ta quan tâm rất nhiều đến vấn đề nâng cao hiệu năng SX với nhịp độ nhanh hơn. - Việc tăng hiệu năng SX nói chung được coi như là tăng tổng sản phẩm quốc nội nhưng không dựa trên cơ sở tăng các yếu tố sản xuất, tăng giờ công lao động cũng như tăng vốn đầu tư.
  58. Nghịch lý của Solow hay còn gọi là nghịch lý của hiệu năng SX, “nghịch lý Solow” ra đời trong thời kỳ tiến bộ công nghệ như vũ bão. Nghịch lý trong vấn đề hiệu năng SX là: Tâm lý chung ai cũng nghĩa rằng, việc đổi mới công nghệ nhanh chóng sẽ làm cho năng lực của nền kinh tế nâng cao và hiệu năng SX (hiệu quả của năng suất lao động) sẽ tăng nhanh. Nhưng trên thực tế ở các nước phát triển đã xảy ra hiện tượng hiệu năng SX tăng chậm lại.
  59. Trước năm 1973, ở các nước công nghiệp phát triển, hiệu năng SX tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm là 3%/năm. Sau thời gian xảy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở các nước phát triển, tỷ lệ tăng hiệu năng SX chỉ mở mức 1%/năm.
  60. Hiện nay nỗ lực đầu tư cho nghiên cứu đã đạt đến cực điểm, thậm chí có xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây ở phần lớn các nước phát triển, hiện trạng này kéo theo một sự đình trệ, thậm chí một sự suy giảm số lượng các văn bằng phát minh, sáng chế xin đăng ký bảo hộ ở nhiều nước, đây là sự suy giảm năng suất trong nỗ lực đầu tư cho nghiên cứu, những cải tiến kỹ thuật đem lại những thay đổi kỹ thuật không đáng kể, ngày càng khó khăn hơn trong việc tạo ra những phát minh, sáng chế mới.
  61. Rất nhiều cách lý giải khác nhau đã được đưa ra để lý giải cho tình trạng nghịch lý liên quan đến hiệu năng SX này: Một số người cho rằng cách tính hiệu năng SX là không phù hợp. Phần lớn các nỗ lực đầu tư cho đổi mới hiện nay đều tập trung vào mục tiêu tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, cải thiện chất lượng hoặc giảm thời gian SX ra SP. Những thay đổi này có lợi cho DN nhưng ít có tác động tích cực đối với toàn bộ khu vực SX công nghiệp so với tỷ trọng chi tiêu cho cải tiến công nghệ.
  62. Các nước công nghiệp khác đã bắt kịp trình độ công nghệ của các nước phát triển. Sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô có thể là nguyên nhân làm suy giảm mức độ tích tụ tư bản, nhịp độ cải tiến kỹ thuật chậm lại. Giảm đầu tư cho nghiên cứu - triển khai. Chính sự nghịch lý trong vấn đề hiệu năng SX đã cho chúng ta thấy rõ hơn một số khía cạnh của quá trình phát triển kinh tế hiện nay cũng như vấn đề gia tăng hiệu năng SX chậm lại trong thời gian 20 năm qua. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là những hoạt động đổi mới hoàn toàn không mang lại tiến bộ gì: Có mối quan hệ tương liên tích cực giữa đổi mới công nghệ và năng lực SX.
  63. – Tóm lại: Chính sự nghịch lý trong vấn đề hiệu năng SX đã cho chúng ta thấy rõ hơn một số khía cạnh của quá trình phát triển kinh tế hiện nay cũng như vấn đề gia tăng hiệu năng SX chậm lại trong 20 năm qua. Các nhà nghiên cứu dựa trên số liệu của DN đưa ra 1 kết luận chung là: có ảnh hưởng tích cực của giữa đổi mới và năng lực SX. Tuy nhiên, đổi mới không phải là yếu tố quyết định duy nhất. Nhưng trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo những khu vực có cường độ hoạt động nghiên cứu càng cao thường đạt được năng lực SX cao hơn trong bối cảnh chung của sự suy giảm việc làm.
  64. 1.2 Tăng trưởng dài hạn: Sự đóng góp của đổi mới chỉ ở mức độ chừng mực và thay đổi tuỳ theo từng thời kỳ. - Tác động của đổi mới kỹ thuật SX đối với tăng trưởng chỉ ở mức tương đối. - Khi thực hiện các phương pháp phân tích kế toán đối với các yếu tố tăng trưởng, có thể nhận thấy sự đóng góp của thay đổi kỹ thuật chỉ là một phần phụ so với sự đóng góp của yếu tố vốn. - Trong giai đoạn phát triển ban đầu, hiệu suất biến đổi theo chiều hướng tăng lên, nhưng đến giai đoạn trưởng thành thì hiệu suất lại biến đổi theo chiều hướng giảm xuống.
  65. Chúng ta nhận thấy rằng sau Chiến tranh thế giới thứ 2, số lượng các nhà khoa học và kỹ sư tham gia nghiên cứu- triển khai tăng lên đã không ảnh hưởng đến xu hướng tăng tương ứng hiệu năng chung của các yếu tố SX. Đặc biệt đối với các nước nghèo không đủ tiền đầu tư cho giáo dục, thì sẽ không bao giờ bắt kịp được mức độ hiệu năng chung của các nước phát triển.
  66. Mô hình nội sinh: Nghiên cứu và phát triển Theo mô hình tăng trưởng nội sinh, tiến bộ kỹ thuật, A(t), phản ảnh tích luỹ “kiến thức” – hiệu quả của nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và phát triển. Lợi nhuận là động cơ thúc đẩy chi tiêu của DN về nghiên cứu và phát triển, lợi nhuận của DN trong tương lai sẽ tăng nếu chi tiêu về nghiên cứu và phát triển mang lại kiến thức mới về SP mới, PP sx mới, hay cải tiến chất lượng SP.
  67. Theo mô hình nghiên cứu và phát triển thì kiến thức mới là kết quả của quá trình SX sử dụng nhân tố SX như tư bản, lao động, và kiến thức lỹ thuật, giống như quá trình SX SP. Trong mô hình tăng trưởng nội sinh, nền kinh tế gồm 2 khu vực: khu vực SX SP và khu vực nghiên cứu và phát triển SX kiến thức hay kỹ thuật. Sản lượng Y(t) là hàm số của tư bản K(t), lao động L(t), kiến thức hay kỹ thuật A(t).
  68. Mô hình tăng trưởng nội sinh, mối liên hệ giữa vốn và kiến thức mới (tiến bộ kỹ thuật) ga = 0 gk = 0 g + - - + k E’ E g’k 0 g'A gA
  69. Ban đầu vốn và kiến thức mới cân bằng tại trạng thái dừng E Khi s -> gk -> gA : Trạng thái dùng sẽ tăng từ E đến E’, lúc này thì tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng theo đầu người sẽ tăng. Nhưng trong dài hạn lợi suất giảm đối với nhân tố K(t) và A(t) trong quá trình Sx kiến thức mới, nền kinh tế sẽ trở về trạng thái dừng cũ E. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh gợi ý tích luỹ kiến thức là động cơ chủ yếu trong sự cải tiến mức sống qua thời gian. Nghiên cứu về kế toán tăng trưởng cho thấy một phần của tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng trong dài hạn phản ánh tỷ lệ tăng trưởng của lao động và tư bản, và phần còn lại – phần dư, phản ảnh sự góp phần của các nhân tố khác như nghiên cứu và phát triển và tiến bộ về kiến thức.