Bài giảng Máy công cụ - Chương 4: Máy phay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Máy công cụ - Chương 4: Máy phay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_may_cong_cu_chuong_4_may_phay.pdf
Nội dung text: Bài giảng Máy công cụ - Chương 4: Máy phay
- Chương 4 máy phay Đ1. Công dụng và phân loại Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 Đ3. Đầu phân độ 1
- Đ1. Công dụng và phân loại Máy phay được phát triển từ thế kỷ 16, chiếm 1/10 MCC 1815 : Máy phay nằm ngang 1884 : Máy phay giường Máy phay hạng nặng có khối lượng hàng trăm tấn, bàn máy kích thước hàng chục mét. Máy phay do VN chế tạo : P623, P613 1.1 Công dụng: Gia công mặt phẳng, mặt định hình, lỗ, rãnh, cắt ren, cắt răng, phay rãnh 2
- Đ1. Công dụng và phân loại 1.2. Phân loại máy phay - Căn cứ vào công dụng : + máy công dụng chung + máy chép hình + máy phay liên tục - Phân theo nhóm : + máy phay vạn năng : phay ngang, đứng, giường + máy phay chuyên môn hoá :phay ren vít, phay chép hình, phay r ãn h then - Kí hiệu : VN : P 6 23 phay vạn năng kích thước cơ bản bàn máy 320x1250 LX : 6 H 8 2 phay TC côngxôn nằm ngang KT bmáy của máy 1 : đứng 5 : phay đứng không côngxôn 2 : liên tục 6 : phay giường 4 : chép hình 7 : vạn năng rộng 8 : công xôn nằm ngang 9 : khác 3
- Đ1. Công dụng và phân loại Máy phay đứng công xôn Máy phay công xôn vạn năng rộng nằm ngang 4
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 2.1 Tính năng và công dụng Tính năng kỹ thuật : Trục chính nằm ngang : 18 cấp tốc độ trục chính: 30 - 1500 vg/ph 18 cấp tốc độ chạy dao: Sd,n= 23,5-1800mm/ph Bàn máy : 320 x 1250 mm Dịch chuyển : ( 3 c/đ thẳng góc) Dọc : 700 mm Ngang : 240 - 260 mm Lên xuống : 380 mm Góc quay bàn max : ± 450 Động cơ chính : N = 7 kW , n = 1440 vg/ph Động cơ chạy dao : N = 1,7 kW, n = 1420 vg/ph 5
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 25 17 18 19 19 22 22 24 20 23 05 21 04 26 20 03 30 29 28 27 02 01 6
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 Các bộ phận chính : Thân máy chứa hộp tốc độ 1 Giá đỡ trục chính 2 : có thể trượt trên sống trượt thân máy Dao phay 3 Trục chính 4 Bàn máy 5 : thực hiện chạy dao dọc Sd Bàn trượt 6 : thực hiện chạy dao ngang Sn Bàn máy 7 lên xuống Sđ Thanh chống 8 đỡ giá dao 7
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 Sơ đồ động 38 82 71 v 26 37 47 30 15 M7 t=6x1 t2=6x1 xii t1=6x1 t=6x1 18 xi iv 33 M5 22 33 22 16 18 x 13 39 36 19 ix 37 20 40 M2 44 M4 vii Viii 26 iii M3 33 M6 28 33 18 vi35 18 ii 13 M 34 28 1 37 v 43 21 N= 7 kW 54 16 22 19 i iv 40 57 n=1440 27 vg/ph 36 18 26 iii 64 45 18 40 24 18 27 44 36 ii t=6x1 t=6x1 24 i t3=6x1 26 N= 17 kW n=1420 vg/ph 8
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 2.2. Sơ đồ động máy P623 1. Xích truyền động chính : 9
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 2. Xích truyền động chạy dao : Chạy dao dọc, ngang, đứng : 10
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 40 M3 4 2 13 40 M1 1 45 2 3 1 18 a) b) c) a. Vị trí không làm việc b. đường truyền gián tiếp (tốc độ thấp): 1→2→3→4 c. đường truyền trực tiếp (tốc độ cao): 1→2 11
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 . Chạy dao nhanh: 3 trục 2.3. Cơ cấu đặc trưng Bộ ly hợp trên trục VI: + Ly hợp phòng quá tải M2 (1) + Ly hợp vấu M3 (7) + Ly hợp ma sát M4 (6) 12
- Đ2. Máy phay nằm ngang 6H82 Hệ thống điều khiển lượng chạy dao (đĩa - chốt) 13
- Đ3. Đầu phân độ Công dụng: đầu phân độ là gá lắp dùng để chia vòng tròn làm nhiều phần bằng nhau hoặc không bằng nhau + Phân độ gián đoạn : g/c răng thẳng + Phân độ gián đoạn - liên tục : g/c BR nghiêng + Phân độ liên tục : g/c cam Phân loại: + Phân độ đơn giản + Phần độ vạn năng Đĩa Theo A 3.1. Đầu phân độ đơn giản Chốt 1. Phân độ trực tiếp : Tuỳ theo phần chia trên đĩa → chia trên phôi A 14
- Đ3. Đầu phân độ 2. Phân độ gián tiếp: Có đĩa phân độ lồng không Tay quay → TV - BV Sai số giảm nhiều A B 3. Phân độ vi sai: Phân độ phôi không trùng độ chia của đĩa phân độ Lắp thêm bánh răng thay thế Phôi nhận hai chuyển động • Do tay quay : 0 → 1 :α α+β • Do bánh răng : 1 → 1’ :β 1' 1 α β 15
- Đ3. Đầu phân độ 3.2. Đầu phân độ vạn năng có đĩa phân độ 1. Các bộ phận chính : - Trục chính - Tay quay có chốt lò xo - Đĩa phân độ lồng không - hai mặt có cỏc hàng lỗ cách đều 16
- Đ3. Đầu phân độ Z0 2. Các cách phân độ: k Trục chính Phân độ đơn giản: * Phương trình xích động i=1 n k 1 vòngtq ⋅1⋅ = (vòng TC) i=1 Z0 Z Z n = 0 vtq k.Z * Thông số máy k = 1, Z0 = 40 i=1 → tỷ số truyền TV - BV (Z/k) gọi là đặc tính đầu phân độ: N = 40, 60, 80, 120 4 3 5 N, Z: số nguyên→ A : Số vòng quay của tay quay a : Số lỗ của vòng tròn được chọn b : Số lỗ của cung cần quay trên vòng tròn a lỗ 17
- I a Đ3. Đầu phân độ Ví dụ 1: cắt 37 răng: 40 40 3 b n = = =1+ răng vtq Z 37 37 II → Chọn số hàng lỗ có 37 lỗ Ví dụ 2: chia vòng tròn thành 9 phần: Z = 9, N = 40 N 40 4 4.6 24 n = = = 4 + = 4 + = 4 + Z 9 9 9.6 54 → Cắm chốt hàng 54: quay 4 vòng và 24 lỗ trên 54 * Loại đĩa: mặt 1: 24, 25, 28, 30, 34, 37, 39, 41, 42, 43 mặt 2: 46, 47, 49, 51, 53, 54, 57, 58, 59, 62, 66 * Phụ tùng nan quạt. 18
- 3. Đầu phân độ Đ a c Phân độ vi sai: có lắp thêm BR thay thế ⋅ • Sử dụng khi không có số lỗ trên hàng ≡ Z b d • Chọn hàng có số lỗ là Zx gần nhất với Z → sai số → lắp BR thay thế bù sai số này Sai số: Z0 a k Trục chính c b i=1 i=1 d a c N i=1 → ⋅ = (Zx − Z) b d Zx 4 - Zx>Z: lắp 2 cặp BR thay thế 3 5 - Zx<Z: lắp thêm 1 bánh trung gian (đảo chiều) 19
- Đ3. Đầu phân độ Ví dụ: chia 65 răng: Đặt Zx = 66 số vòng quay 40 40 - Phân độ đơn giản n = = Zx 66 - Chọn vòng tròn có 66 lỗ → nan quạt đặt 40 lỗ - Tỷ số truyền bánh răng thay thế : a c 40(Z − Z) 40.1 ⋅ = x = b d Zx 66 4.5 (4.10)(5.5) 40.25 = = = 3.11 (3.10)(3.5) 30.55 20
- Đ3. Đầu phân độ Phân độ phay rãnh xoắn: • Kết hợp phân độ đơn giản với c/đ quay khi phôi tịnh tiến để hình thành bước tp • Nối xích từ trục chính tới trục vít me của máy → phôi quay 1 vòng → bàn máy tịnh tiến tp N b - Phân độ đơn giản: ntq = = A + - Phương trình xích động: Z a Zbv d1 b1 1vgphôi ⋅ ⋅1⋅1⋅1⋅ ⋅ ⋅ t x =tp d1 tp Ktv c1 a1 i=1 N b i=1 a c t 1 đặt: y = 1 ⋅ 1 → y = N. x b1 d1 tp i=1 c1 tp = π.D.cot gβ(β: góc xoắn) tx 4 m π.m .Z a1 5 D = m .Z = n ⋅ Z → t = n s cosβ p sinβ - quay bàn máy góc β phương c/đ≡ tiếp tuyến rãnh xoắn 21
- Đ3. Đầu phân độ - Chọn dao phay môđun phải căn cứ vào m và số răng Z ( do dạng thân khai phụ thuộc Z ) Z - Nếu là BR nghiêng → chọn theo Z = ϕ cos3 β 3.3. Đầu phân độ vạn năng không có đĩa phân độ: - Không đĩa phân độ → tay quay n vòng nguyên → phôi quay 1/Z vòng - Phân độ đơn giản, vi sai, rãnh xoắn Z0 Trục chính Phân độ đơn giản: k a c K 1 Z4 i=1 ntq ⋅ ⋅ ⋅2 ⋅1⋅ = b d Zbv Z Z3 a c N N Z2 → x = ⋅ = hay = i=1 b d 2.Zn 2.Z Z1 c d a b 22
- 3. Đầu phân độ Đ Z0 a1 Trục chính Phân độ vi sai: k • Phân độ đơn giản: Zx ≈ Z c1 i=1 N Z4 x = 2.Z n x Z3 1 a c 1 1 1 b Z ⋅ 2 ⋅ 2 ⋅1⋅1⋅1. = − 1 2 d1 Z b2 d2 N Z Zx i=1 Z1 a c (Z − Z) → ϕ = 2 ⋅ 2 = N. x c b d Z d 2 2 x a b ϕ > 0 : 2 cặp BR → Z1 quay ngược tay quay ϕ < 0 : lắp BR đệm → Z1 quay cùng chiều 23
- Z0 Đ3. Đầu phân độ k Phân độ rãnh xoắn i=1 i=1 Z4 Z2 N d1 • Phân độ đơn giản:X = 2.Zn Z3 b1 Z2 Z1 c1 c d a b • G/c rãnh xoắn: a1 d1 b1 a1 c1 t x 1vgphôi.N.1.1.1. ⋅ ⋅ t x = tp → y = ⋅ = N⋅ c1 a1 b1 d1 tp Z Z = Φ cos3 β 24