Bài giảng Mạng máy tính - Trang Vũ Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Trang Vũ Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mang_may_tinh_trang_vu_phuong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Mạng máy tính - Trang Vũ Phương
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn MẠNG MÁY TÍNH MS: TH301 ThS. Trang Vũ Phƣơng Email: tvphuong@ctec.edu.vn ThS: Phạm Hoàng Sơn Email: phson@ctec.edu.vn 1
- MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn ThS. Phạm Khánh Long 2
- MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH Chương 2CÔNG: CÁC NGHỆMÔ HÌNH PHẦNTHAM MỀMCHIẾU Chương 3: ĐỊA CHỈ IP Chương 4: PHƢƠNGThS. Phạm TIỆNKhánh TRUYỀNLong DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG Chương 5: CÁC KIẾN TRÚC VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 3
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH (MMT) 4
- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MMT www.ctec.edu.vn NỘI DUNG 1.1. Giới thiệu 1.2. Các khái niệm 1.3. Lợi ích thực tế của MMT 1.4. Các thành phần của MMT 1.5. Phân loại MMT 1.6. Các ứng dụng trên mạng 5
- 1.1. GIỚI THIỆU www.ctec.edu.vn 6
- 1.1. GIỚI THIỆU www.ctec.edu.vn •Vào giữa 1980s: modem bắt đầu đƣợc sử dụng để kết nối các máy tính để chia sẽ dữ liệu. •1990s, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng WAN. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác nhƣ thế nào. Nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. Hệ thống này về sau đã trở thành Internet 7
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn 1.2.1. Khái niệm mạng máy tính 1.2.2. Các thuật ngữ liên quan đến MMT 8
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn 1.2.1. Khái niệm mạng máy tính CÔNG NGHỆCác PHẦNthiết bị ngoại MỀM vi ThS. Phạm Khánh Long Các phƣơng tiện truyền dẫn Các máy tính 9
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn 1.2.2. Các thuật ngữ liên quan đến MMT Server (máy phục vụ) 10
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn - Server (máy phục vụ): là máy tính được cài đặt các phần mềm chuyên dụng làm chức năng cung cấp các dịch vụ cho các máy tính khác. + File server (cung cấp các dịch vụ về file và thư mục). + Print server (cung cấp các dịch vụ về in ấn). + Web server (cung cấp các dịch vụ về web). + Mail server (cung cấp các dịch vụ về email) 11
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn Peer Client Media (máy trạm) 12
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn - Client (máy trạm): là máy tính sử dụng các dịch vụ mà các máy server cung cấp. - Peer: là những máy tính vừa đóng vai trò là máy sử dụng vừa là máy cung cấp các dịch vụ. - Media (phương tiện truyền dẫn): là cách thức và vật liệu nối kết các máy lại với nhau. 13
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn - Shared data (dữ liệu dùng chung): là tập hợp các tập tin, thƣ mục đƣợc chia sẻ trên mạng để nhiều ngƣời truy cập sử dụng. - Resource (tài nguyên): là tập tin, thƣ mục, máy in, máy Fax, Modem, ổ CDROM và các thành phần khác mà ngƣời dùng mạng sử dụng. 14
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM www.ctec.edu.vn - User (ngƣời dùng): là ngƣời sử dụng máy trạm (client) để truy xuất các tài nguyên mạng thông qua username (account) và password. -> Hệ thống mạng sẽ xác định user và quyền sử dụng những tài nguyên trên mạng. - Administrator: là nhà quản trị hệ thống mạng. 15
- 1.3. CÁC LỢI ÍCH MMT www.ctec.edu.vn 1. Tiết kiệm đƣợc tài nguyên phần cứng 2. Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. 3. Chia sẻ ứng dụng. 4. Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup tốt. 5. Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng. 6. Sử dụng các dịch vụ Internet. 16
- 1.4. CÁC THÀNH PHẦN MMT www.ctec.edu.vn - Các loại máy tính: Laptop, PC, MainFrame - Các thiết bị giao tiếp: Card mạng (NIC hay Adapter), Hub, Switch, Router - Môi trường truyền dẫn: cáp, sóng điện từ, sóng vi ba, tia hồng ngoại - Các giao thức: TCP/IP, NetBeui, IPX/SPX 17
- 1.4. CÁC THÀNH PHẦN MMT www.ctec.edu.vn - Các hệ điều hành mạng: Win2003, Win2008, Novell Netware, Unix - Các tài nguyên: tập tin, thƣ mục. - Các thiết bị ngoại vi: máy in, máy fax, modem, scanner - Các ứng dụng mạng: phần mềm quản lý nhƣ phần mềm kho bãi, bán vé tàu 18
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 1. World Wide Web 2. EMAIL 3. In ấn trên mạng 4. Dịch vụ tập tin 5. Dịch vụ thƣ mục 6. Dịch vụ ứng dụng 7. Dịch vụ cơ sở dữ liệu 8. INTRANET 19
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 1. World wide web Có thể trao đổi các siêu văn bản với nhau. Các siêu bản: chứa hình ảnh, âm thanh, 20
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 2. Email Là dịch vụ cho phép gởi/nhận các thƣ điện tử (e-mail). Rẻ tiền, nhanh chóng, phong phú cho phép đính kèm nhiều loại file khác nhau nhƣ: phim ảnh, âm thanh Tích họp các ứng dụng khác nhƣ: thƣ thoại (voice mail), các ứng dụng nhóm làm việc (workgroup application). 21
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 3. Dịch vụ in ấn (Print Services) Là ứng dụng mạng cho phép điều khiển và quản lý việc truy cập các máy in, máy fax qua mạng. Các lợi ích: - Giảm chi phí. - Tăng độ linh hoạt: không phụ thuộc vị trí máy tính và máy in. - Dùng cơ chế hàng đợi in để ấn định mức độ ƣu tiên nội dung nào đƣợc in trƣớc, nội dung nào đƣợc in sau. 22
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 4. Dịch vụ tập tin (Files Services) Dịch vụ tập tin cho phép các máy tính chia sẻ các tập tin, thao tác trên các tập tin chia sẻ này nhƣ: lƣu trữ, tìm kiếm, di chuyển Một số dịch vụ tập tin nhƣ sau: - Dịch vụ truyền tập tin (FTP): sao chép một tập tin từ máy tính ở nơi này sang một máy tính ở nơi khác. 23
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn -Dịch vụ lƣu trữ tập tin: + Lƣu trữ trực tuyến (online storage): lƣu trên đĩa cứng. Ƣu điểm: truy xuất dễ dàng, nhanh, bất kể thời gian. Khuyết điểm: không thể tháo rời để trao đổi hoặc lƣu trữ tách rời, chi phí lƣu trữ một MB dữ liệu tƣơng đối cao. 24
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn -Dịch vụ lƣu trữ tập tin: + Lƣu trữ ngoại tuyến (offline storage): áp dụng cho dữ liệu ít khi cần truy xuất (lƣu trữ, backup). Thƣờng dùng các thiết bị nhƣ: băng từ, đĩa quang. + Lƣu trữ cận tuyến (near- line storage): truy xuất nhanh, chi phí lại không cao. Sử dụng thiết bị Jukebox để tự động quản lý các băng từ và đĩa quang. 25
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn - Di trú dữ liệu (data migration): là công nghệ tự động dời các dữ liệu ít dùng từ kho lƣu trữ trực tuyến sang kho lƣu trữ cận tuyến hay ngoại tuyến. 26
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn - Đồng bộ hóa việc cập nhật tập tin: theo dõi các thay đổi khác nhau lên cùng một tập tin để đảm bảo rằng tất cả mọi ngƣời dùng đều có bản sao mới nhất của tập tin và tập tin không bị hỏng. - Sao lƣu dự phòng (backup): là quá trình sao chép và lƣu trữ một bản sao dữ liệu từ thiết bị lƣu trữ chính. Khi thiết bị lƣu trữ chính có sự cố thì chúng ta dùng bản sao này để phục hồi lại dữ liệu. 27
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 5. Dịch vụ thƣ mục (Directory Services) Tích hợp mọi thông tin về các đối tƣợng trên mạng thành một cấu trúc thƣ mục dùng chung nhờ đó mà quá trình quản lý và chia sẻ tài nguyên trở nên hiệu quả hơn. 28
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 6. Dịch vụ ứng dụng (Application Services) Cung cấp kết quả cho các chƣơng trình ở client bằng cách thực hiện các chƣơng trình trên server. Lợi điểm: các ứng dụng huy động năng lực của các máy tính chuyên dụng khác trên mạng. 29
- 1.5. CÁC ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG www.ctec.edu.vn 7. Dịch vụ cơ sở dữ liệu (Database Services) Thực hiện các chức năng sau: - Bảo mật cơ sở dữ liệu. - Tối ƣu hóa tiến trình thực hiện các tác vụ cơ sở dữ liệu. - Phục vụ số lƣợng ngƣời dùng lớn, truy cập nhanh vào các cơ sở dữ liệu. - Phân phối dữ liệu qua nhiều hệ phục vụ CSDL. 30
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý 2 Phân loại theo mô hình xử lý 3 Phân loại theo mô hình quản lý 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 31
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý 2 Phân loại theo mô hình xử lý 3 Phân loại theo mô hình quản lý 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 32
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý: Dựa vào phạm vi địa lý của HT mạng 1.1. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Netword) 1.2. Mạng đô thị (MAN - Metropolitan Area Network) 1.3. Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network) 1.4. Internet 33
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1.5.1. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Netword) Băng thông: lớn Phạm vi: bị giới hạn (nhỏ) Chi phí: rẻ. Quản trị: Đơn giản. 34
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 5.1.2. Mạng đô thị (MAN-Metropolitan Area Network) Băng thông: ở mức trung bình Phạm vi: Một khu vực, một thành phố Chi phí: tƣơng đối đắt tiền. Quản trị: tƣơng đối phức tạp. 35
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1.5.3. Mạng diện rộng (WAN-Wide Area Network) Băng thông: thấp Phạm vi: rộng lớn không giới hạn. Chi phí: rất đắt tiền. Quản trị: rất phức tạp 36
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1.4. Internet Mạng Internet là trƣờng hợp đặc biệt của mạng WAN, nó cung cấp các dịch vụ toàn cầu nhƣ Email, Web, Chat, FTP và phục vụ miễn phí cho mọi ngƣời. 37
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý 2 Phân loại theo mô hình xử lý 3 Phân loại theo mô hình quản lý 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 38
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 2 Phân loại theo mô hình xử lý Dựa vào đặt tính xử lý dữ liệu của mạng. 2.1. Mô hình xử lý mạng tập trung 2.2. Mô hình xử lý mạng phân phối 2.3. Mô hình xử lý mạng cộng tác 39
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 2.1. Mô hình xử lý mạng tập trung Tiến trình xử lý diễn ra tại máy tính trung tâm. 40
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 2.1. Mô hình xử lý mạng tập trung Đặc tính của mô hình: Dữ liệu đƣợc lƣu trữ tập trung. Thuận lợi cho việc bảo mật dữ liệu, backup và diệt virus. Chi phí cho các thiết bị thấp. Khó đáp ứng đƣợc các yêu cầu của nhiều ứng dụng khác nhau. Tốc độ truy xuất chậm. 41
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 2.2. Mô hình xử lý mạng phân phối Tiến trình xử lý diễn ra trên nhiều máy khác nhau. Truy xuất dữ liệu nhanh. Phần lớn không giới hạn các ứng dụng. Dữ liệu lƣu trữ rời rạc khó đồng bộ, khó backup, 42 rất dễ nhiễm virus.
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 2.3. Mô hình xử lý mạng cộng tác Nhiều máy tính hợp tác để thực hiện một công việc. Rất nhanh và mạnh. Dữ liệu lƣu trữ rời rạc khó đồng bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao. 43
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý 2 Phân loại theo mô hình xử lý 3 Phân loại theo mô hình quản lý 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 44
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 3 Phân loại theo mô hình quản lý Dựa vào mô hình quản lý mạng. 3.1. Mô hình Workgroup 3.2. Mô hình Domain 45
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 3.1. Mô hình Workgroup Các máy tính: Có quyền hạn ngang nhau Không có các máy tính chuyên dụng 46
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 3.2. Mô hình Domain Việc quản lý và chứng thực ngƣời dùng mạng tập trung tại máy tính có vai trò điều khiển vùng. Các tài nguyên mạng cũng đƣợc quản lý tập trung và cấp quyền hạn cho từng ngƣời dùng. 47
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 1. Phân loại theo vị trí địa lý 2 Phân loại theo mô hình xử lý 3 Phân loại theo mô hình quản lý 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 48
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 4. Phân loại theo mô hình ứng dụng 4.1. Mạng ngang hàng (peer to peer) 4.2. Mạng khách chủ (client- server) 49
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 4.1. Mạng ngang hàng (peer to peer) Một máy tính vừa là client, vừa là server. Phù hợp với các tổ chức nhỏ, số ngƣời giới hạn. Đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị Chi phí thiết bị cho mô hình này thấp. Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp, rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không đƣợc sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm. 50
- 1.5. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH www.ctec.edu.vn 4.2. Mạng khách chủ (client- server) * HT máy tính cung cấp các tài nguyên và dịch vụ là các máy chủ (server): File server, Print server, Mail server, Web server, * HT máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ là máy khách (client). Dữ liệu dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ dễ chia sẻ và quản lý và phục vụ cho nhiều ngƣời dùng. Các server chuyên dụng rất đắt tiền, cần phải có ngƣời quản trị cho hệ thống. 51
- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MMT www.ctec.edu.vn HẾT CHƢƠNG 52
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn MẠNG MÁY TÍNH CHƢƠNG II: CÁC MÔ HÌNH THAM CHIẾU 53
- CHƢƠNG II: CÁC MÔ HÌNH THAM CHIẾU www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP IV. SO SÁNH MÔ HÌNH OSI VÀ TCP/IP 54
- I. GIỚI THIỆU www.ctec.edu.vn I. GiỚI THIỆU 55
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa mô hình tham chiếu OSI 2. Mục đích 3. Các tầng trong mô hình OSI 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 56
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa mô hình tham chiếu OSI 2. Mục đích 3. Các tầng trong mô hình OSI 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 57
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa: Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở - là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng. 58
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa mô hình tham chiếu OSI 2. Mục đích 3. Các tầng trong mô hình OSI 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 59
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 2. Mục đích Phân chia chức năng của một giao thức ra thành một chuỗi các tầng cấp. Mỗi một tầng cấp có một đặc tính là nó chỉ sử dụng chức năng của tầng dưới nó, đồng thời chỉ cho phép tầng trên sử dụng các chức năng của mình. Quy định về giao diện giữa các tầng cấp, tức qui định đặc tả về phương pháp các tầng liên lạc với nhau. Suy xét về chức năng và hoạt động của các chồng giao thức dễ dàng hơn, từ đó tạo điều kiện cho việc thiết kế các chồng giao thức chi tiết, song có độ tin cậy cao. 60
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa mô hình tham chiếu OSI 2. Mục đích 3. Các tầng trong mô hình OSI 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 61
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 3. Các tầng trong mô hình OSI Lớp ứng dụng Cung cấp phương tiện cho người dùng truy nhập các thông (Application) tin và dữ liệu trên mạng: FTP, SMTP, HTTP, remote Lớp trình diễn Biến đổi dữ liệu để cung cấp giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng (Presentation) dụng. Thực hiện các tác vụ như mã hóa, nén dữ liệu Lớp phiên Kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính. Quản (Session) lý và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng. Lớp giao vận Cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các người (Transpotation) dùng tại đầu cuối. Địa chỉ được đánh là address ports Lớp mạng Cung cấp các chức năng và qui trình cho việc truyền các (Network) chuỗi dữ liệu từ một nguồn tới một đích (IP), thông qua một hoặc nhiều mạng. Lớp Cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy trình liên kết dữ liệu để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng (MAC), phát (Data Link) hiện và sửa các lỗi. Lớp vật lý Định nghĩa tất cả các đặc tả về điện và vật lý cho62các (Physical) thiết bị. Dữ liệu là Bit
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 1. Định nghĩa mô hình tham chiếu OSI 2. Mục đích 3. Các tầng trong mô hình OSI 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 63
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI Peer-to-peer communications VNPRO – Theway to get knowledge 64 © 2000, Cisco Systems, Inc. www.cisco.com ICND v1.0a—1-41
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI www.ctec.edu.vn 4. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình OSI 65
- III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Các tầng trong mô hình TCP/IP 66
- III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Các tầng trong mô hình TCP/IP 67
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu Là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). 68
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Các tầng trong mô hình TCP/IP 69
- III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 2. Các tầng trong mô hình TCP/IP Compare OSI & TCP/IP model VNPRO – Theway to get knowledge © 2000, Cisco Systems, Inc. www.cisco.com ICND v1.0a—1-55 70
- III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 2. Các tầng trong mô hình TCP/IP 71
- III. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn 3. Quá trình vận chuyển gói tin trong mô hình TCP/IP 72
- II. MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP www.ctec.edu.vn HẾT CHƢƠNG 73
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn MẠNG MÁY TÍNH CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP 74
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. III. ĐỊA CHỈ RIÊNG (private address) IV. CHIA MẠNG CON (subnetting). 75
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. III. ĐỊA CHỈ RIÊNG (private address) IV. CHIA MẠNG CON (subnetting). 76
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu địa chỉ IP 2. Định dạng của địa chỉ IP 3. Các bits của địa chỉ IP 4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân 77
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu địa chỉ IP 2. Định dạng của địa chỉ IP 3. Các bits của địa chỉ IP 4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân 78
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu địa chỉ IP Địa chỉ IP là một địa chỉ đơn nhất mà những thiết bị điện tử hiện nay đang sử dụng để nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng máy tính bằng cách sử dụng tiêu chuẩn giao thức Internet (IP). 79
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP 1. Giới thiệu địa chỉ IP 2. Định dạng của địa chỉ IP 3. Các bits của địa chỉ IP 4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân 80
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1.2. Định dạng của địa chỉ IP Octet 81
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP 1. Giới thiệu địa chỉ IP 2. Định dạng của địa chỉ IP 3. Các bits của địa chỉ IP 4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân 82
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1.3. Các bits của địa chỉ IP Có 2 nhóm chính là: nhóm bit cho phần mạng (network) và nhóm bit cho phần máy (host). - Nhóm bit cho phần mạng: + Xác định giá trị đường mạng. + Nhận biết lớp của địa chỉ IP. + Tất cả các bit không được bằng 0. - Nhóm bit cho phần máy (host): + Xác định giá trị của thiết bị trên mạng + Tất cả các bit bằng 0: là địa chỉ mạng + Tất cả các bit bằng 1: địa chỉ cho broadcast. 83
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP 1. Giới thiệu địa chỉ IP 2. Định dạng của địa chỉ IP 3. Các bits của địa chỉ IP 4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân 84
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 1.4. Cách chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân Một địa chỉ IP được phân thành 4 octet, mỗi octet là một tổ hợp 8 bit như sau: Trong tổ hợp 8 bit ta có các giá trị thập phân khi các bit tương ứng bằng 1 như sau: 85
- I. ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn Số 203 = 128 + 64 + 0 + 0 + 8 + 0 + 2 + 1 86
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. III. ĐỊA CHỈ RIÊNG (private address) IV. CHIA MẠNG CON (sub netting). 87
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn 1. Lớp A. 2. Lớp B. 3. Lớp C. 88
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. 1. Lớp A. 2. Lớp B. 3. Lớp C. 89
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn 1. Lớp A. IP address classes: Class A 0xxxxxxx. VNPRO – IP từ 0 (00000000) Theway to get knowledge đến 127 (01111111) Ví dụ: 50.14.32.8 (0 126.0.0.0 © 2000, Cisco Systems, Inc. www.cisco.com ICND v1.0a—1-48 Host_IP: 224-2 = 16.77.7.214 VD: IP:10.0.0.1-> 10.255.255.254. 90
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn 2. Lớp B. IP address classes: Class B 10xxxxxx. VNPRO – IP từ 128 (10000000) Theway to get knowledge đến 191 (10111111) Ví dụ: 172.29.10.1 (128 191.255.0.0 Host_IP: 216-2 = 65534 VD: IP: 172.29.0.1 -> 172.29.255.254. 91
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn 3. Lớp C. IP address classes: Class C VNPRO 110xxxxx. – Theway to get knowledge IP từ 192 (11000000) đến 223 (11011111) Ví dụ: 203.162.41.235 (192 223.255.255.0 Host_IP: 28-2 = 254 VD: IP: 203.162.41.1 -> 203.162.41.254
- II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ www.ctec.edu.vn 2.4. Lớp D và E. Các địa chỉ có byte đầu tiên nằm trong khoảng 224 đến 255 là các địa chỉ thuộc lớp D hoặc E. Do các lớp này không phục vụ cho việc đánh địa chỉ các host nên không trình bày ở đây. 93
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. III. ĐỊA CHỈ RIÊNG (private address) IV. CHIA MẠNG CON (subnetting). 94
- III. ĐỊA CHỈ RIÊNG www.ctec.edu.vn IP host kết nối Internet có một địa chỉ IP (IANA). Số lượng host tăng -> thiếu IP. Giải pháp: cơ chế NAT kèm theo là RFC 1918 qui định danh sách địa chỉ riêng dành cho các ISP hoặc các đơn vị và gia đình kết nối từ HT mạng nội bộ vào Internet.Các địa chỉ này sẽ không được IANA cấp phát. 95
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. ĐỊA CHỈ IP II. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ. III. ĐỊA CHỈ RIÊNG (private address) IV. CHIA MẠNG CON (subnetting). 96
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Một số khái niệm 3. Cách chia mạng con 97
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Một số khái niệm 3. Cách chia mạng con 98
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu Phân chia này nhằm mục đích: - Giảm số lượng broadcast domain. - Nâng cao khả năng bảo mật của mạng. - Phân cấp dễ quản lý hơn. - Khi chúng ta cần nhiều địa hơn cho hệ thống mạng. Subnet 99
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu - Để tạo các subnet, từ việc mượn một số bit từ phần host và tính toán để tạo thành phần subnet. - Các địa chỉ subnet chỉ được sử dụng cho mạng cục bộ. 100
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Một số khái niệm 3. Cách chia mạng con 101
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 2.1. Subnet mask (mặt nạ mạng) Quyết định phần nào của địa chỉ IP là network và host. Các subnet mask mặc định: - Lớp A: 255.0.0.0 - Lớp B: 255.255.0.0 - Lớp C: 255.255.255.0 Ví dụ 1: Địa chỉ IP: 10.10.2.100 00001010.00001010.00000010.01100100 Có subnet mask mặc định là: 255.0.0.0 11111111.00000000.00000000.00000000 102
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 2.1. Subnet mask (mặt nạ mạng) Ví dụ 4 Địa chỉ IP address : 172.16.65.100 10101100.00010000.01000001.01100100. Subnet Mask : 255.255.240.0 11111111.11111111.11110000.00000000. Mạng lớp B: - 16 bits cho phần mạng. - 4 bits cho phần mạng con. - 12 bits cho phần máy. Địa chỉ mạng: 172.16.64.0 103
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 2.2. Địa chỉ mạng (network address) Ví dụ: Địa chỉ IP address : 172.16.65.100 10101100.00010000.01000001.01100100 Subnet Mask : 255.255.240.0 11111111.11111111.11110000.00000000 Network address: 172.16.64.0 10101100.00010000.01000000.00000000 104
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 2.3. Địa chỉ broadcast Ví dụ: 192.168.0.255 là một địa chỉ broadcast của mạng 192.168.0.0. đây là một địa chỉ broadcast trực tiếp. Nó có thể được truyền qua một router 105
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 1. Giới thiệu 2. Một số khái niệm 3. Cách chia mạng con 106
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con - Bước 1: Xác định mạng thuộc lớp mạng nào và subnet mask mặc đinh của nó. - Bước 2: Xác định cần mượn bao nhiêu bit để làm mạng con. - Bước 3: Xác định subnet mask và số lượng thực tế của mạng và máy. - Bước 4: Xác định phạm vi của từng subnet. Chọn subnet bạn muốn sử dụng và gán cho các mạng. 107
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Ví dụ cho một mạng có địa chỉ 172.16.0.0 Chúng ta cần: 8 subnet, mỗi subnet # 1000 host. Bước 1: Xác định mạng thuộc lớp mạng nào và subnet mask mặc đinh của nó: - Mạng thuộc lớp B - Subnet mask mặc định: 255.255.0.0 108
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Bước 2: X/đ cần mượn bao nhiêu bit để làm mạng con: - Số lượng subnet <=2n-2. Với n là số bit cần mượn từ số bít của host. - Số lượng host <=2m-2. Với M là số bit còn lại. Xác định số bit cần mượn cho phần subnet và số bit còn lại cho phần host Với yêu cầu: 8 subnet Ta chọn n = 4 (cần mượn 4 bit), vì 8<=24-2 1000 host Số lượng host cho mỗi mạng là 2(16-4) - 2 = 4094 109
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Bước 3: Xác định subnet mask và số lượng thực tế của mạng và máy: - Xác định subnet mask: Dựa vào số bit vay mượn ta có các subnet mask tương ứng trong bảng sau: Như vậy, với n = 4, ta có subnet mask của mạng là 255.255.240.0 110
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Bước 3: Xác định subnet mask và số lượng thực tế của mạng và máy: - Xác định số lượng thực tế của subnet: Với 4 bit vay mượn ta có được 16 subnet như sau: Subnet Địa chỉ mạng 0 .00000000 00000000 172.16.0.0 1 .00010000.00000000 172.16.16.0 2 .00100000.00000000 172.16.32.0 15 .11110000 00000000 172.16.240.0 111
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Bước 4: Xác định phạm vi của từng subnet. Chọn subnet bạn muốn sử dụng và gán cho các mạng. Phạm vi: từ địa chỉ mạng tới địa chỉ broadcast Ví dụ Với subnet 0 172.16.0.0 ta có: - Phạm vi của subnet là: 172.16.0.0 172.16.15.255 - Địa chỉ mạng là: 172.16.0.0 - Địa chỉ broadcast: 172.16.15.255 - Dãy địa chỉ sử dụng được: 172.16.0.1 172.16.15.254 112
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Ví dụ Với subnet1 172.16.32.0 ta có: - Phạm vi của subnet là: 172.16.32.0 172.16.47.255 - Địa chỉ mạng là: 172.16.32.0 - Địa chỉ broadcast là: 172.16.47.255 - Dãy địa chỉ sử dụng được là: 172.16.32.1 172.16.47.254 113
- IV. CHIA MẠNG CON www.ctec.edu.vn 3. Cách chia mạng con Như vậy, với 16 mạng như trên ta có các dãy địa chỉ của các mạng con như bảng sau: No Địa chỉ mạng Dãy địa chỉ có thể sử dụng Địa chỉ Broadcast Sử dụng 0 172.16.0.0 172.16.0.1 – 172.16.15.254 172.16.15.255 N 1 172.16.16.0 172.16.16.1 – 172.16.31.254 172.16.31.255 Y 2 172.16.32.0 172.16.32.1 – 172.16.47.254 172.16.47.255 Y 13 172.16.208.0 172.16.208.1 – 172.16.223.254 172.16.223.255 Y 14 172.16.224.0 172.16.224.1 – 172.16.239.254 172.16.239.255 Y 15 172.16.240.0 172.16.240.1 – 172.16.255.254 172.16.255.255 N 114
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn Cho địa chỉ ip 139.12.0.0/19. (Chia thành 4 mạng con) 1/ Xác định lớp class và subnet mặc nhiên. - Do những địa chỉ ip có byte đầu tiên nằm trong khoảng:128 đến 191 Nên địa chỉ ip 139.12.0.0/19 sẽ thuộc lớp B. - Qui định mặt nạ mạng con (Subnet mask) tất cả các bit trong phần Host ID là 0, các phần còn lại (Netword ID) là 1. Nên mặt nạ mạng con (Subnet mask) mặc nhiên là :255.255.0.0. 115
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn Cho địa chỉ ip 139.12.0.0/19. (Chia thành 4 mạng con) 2/ Xác định Subnet mask thực sự. - Số bit cần mƣợn là 3. + số mạng con có thể chia đƣợc là : 23 – 2 = 8 – 2 = 6 > 4 mạng con. - Host của các lớp B gồm 2 byte x 8 bit = 16 bit. Vì đã mƣợn 3 bit chia mạng con nên : Số bit cho Netword ID là 16 + 3 = 19. Địa chỉ ip 139.12.0.0/19. Ở đây số 19 có nghĩa là 19 bit đƣợc dùng cho (Netword ID). 116
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 2/ Xác định Subnet mask thực sự. Do 3 bit của Host ID đƣợc mƣợn để chia mạng con.Nên cấu trúc địa chỉ ip có sự thay đổi : Netword ID : 2 byte x 8 bit = 16 bit + 3 bit Subnet ID = 19 bit. Host ID : 2 byte x 8 bit = 16 bit – 3 bit Subnet ID = 13 bit. - Qui định mặt nạ mạng con (Subnet mask) tất cả các bit trong Host ID là 0,cò lại (Netword ID) là 1. Nên ta có Subnet mask mới là: 11111111.11111111.111-00000.00000000 117
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 11111111.11111111.111-00000.00000000 Đổi sang hệ thập phân: 11111111 = 27 + 26 + 25 + 24 + 23 + 22 + 21 + 20 255 =128 + 64 + 32 +16 + 8 + 4 + 2 + 1 111-00000 = 27 + 26 + 25 224 = 128 + 64 + 32 Subnet mask mới là : 255.255.224.0 118
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn 3/ Xác định vùng địa chỉ Host - Chuyển đổi địa chỉ ip 139.12.0.0 sang hệ nhị phân. 10001011.00001100.00000000.00000000 Xác định vùng địa chỉ Host. Dùng 3 bit để chia mạng con (Subnet) ta có các trƣờng hợp mạng con sau: 1 số 1 : 001 – 010 – 100 2 số 1 : 011 – 101 – 110 Trong 23 – 2 = 6 mạng con trên ta chỉ lấy 4 mạng con theo yêu cầu đề bài nên chọn ngẩu nhiên mổi trƣờng hợp 2 địa chỉ mạng con. 119
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn Cụ thể vùng Host ID nhƣ sau: Subnet ID 1: 139.12.32.1 Từ: 10001011.00001100.00100000.00000001 thập phân là: 139.12.32.1 Đến: 10001011.00001100.00111111.11111110 thập phân là : 139.12.63.254 Tức là từ :139.12.32.1 đến 139.12.63.254 (Chú ý : lớp B lấy 2 thằng cuối ra tính) Dãy tiếp theo : 139.12.64.1 (số 1 trong ba bit mƣợn dịch về trƣớc một bƣớc 01000000.00000001) Đến (tính tƣơng tự) 139.12.95.254 (01011111.11111110) 120
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn Tƣơng tự : 96 Subnet ID 2 : 2 số 1 Subnet ID 3 : Subnet ID n (cũng tính 2 thằng cuối tƣơng tự) (Ở đây ta mƣợn 3 bit chia 4 mạng con. Nên chỉ tính đến Subnet ID 2 thôi và mổi cái chọn ra 2 trƣờng hợp là đƣợc roài. Nếu mƣợn 4 bit để chia mạng con. Ta có số mạng con là 2^4 – 2 = 14 mạng con lẹn đó.). 121
- CHƢƠNG III: ĐỊA CHỈ IP www.ctec.edu.vn HẾT CHƢƠNG 122
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn MẠNG MÁY TÍNH CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG 123
- CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN II. CÁC LOẠI CÁP. III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 124
- CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN II. CÁC LOẠI CÁP. III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 125
- I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn 1. Khái niệm 2. Tần số truyền thông 3. Các đặc tính của phƣơng tiện truyền dẫn 4. Các kiểu truyền dẫn. 126
- I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn 1. Khái niệm - Hữu tuyến (bounded media) - Vô tuyến (boundless media) Tín hiệu trên đƣờng truyền: số (digital) và tƣơng tự (analog) 127
- I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn 2. Tần số truyền thông Các tín hiệu truyền thông giữa các máy tính và các thiết bị là các dạng sóng điện từ trải dài từ tần số radio đến tần số hồng ngoại. Sóng tần số radio được dùng với cáp xoắn đôi, cáp đồng trục hoặc thông qua việc truyền phủ sóng radio. Sóng viba (microware): ví dụ như mạng điện thoại cellular. Tia hồng ngoại có thể truyền thông qua cáp quang. 128
- I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn 3. Các đặc tính của phƣơng tiện truyền dẫn - Chi phí - Yêu cầu cài đặt - Độ bảo mật -Băng thông (bandwidth): -Thông lượng (Throughput): lượng thông tin thực sự được truyền dẫn trên thiết bị tại một thời điểm. -Băng tầng cơ sở (baseband): -Băng tầng mở rộng (broadband): -Độ suy giảm (attenuation): -Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference - EMI): -Nhiễu xuyên kênh (crosstalk): 129
- I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn 4. Các kiểu truyền dẫn. + Đơn công (Simplex): truyền hình ứng dụng kiểu này + Bán song công (Half-Duplex): Bộ đàm là thiết bị hoạt động ở kiểu truyền dẫn này. + Song công (Full-Duplex): Điện thoại là một minh họa cho kiểu truyền dẫn này. 130
- CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN II. CÁC LOẠI CÁP. III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 131
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn 1. Cáp đồng trục (Coaxial). 2. Cáp xoắn đôi 3. Cáp quang (Fiber-optic cable) 132
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn 1. Cáp đồng trục (Coaxial). 133
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn 2. Cáp xoắn đôi 134
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn 2. Cáp xoắn đôi 135
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn 3. Cáp quang (Fiber-optic cable) 136
- II. CÁC LOẠI CÁP www.ctec.edu.vn NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN II. CÁC LOẠI CÁP. III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 137
- III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN www.ctec.edu.vn 1. Sóng vô tuyến (radio). 2. Sóng viba 3. Hồng ngoại. 138
- III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN www.ctec.edu.vn 1. Sóng vô tuyến (radio). 10 KHz đến 1 GHz Nhiều dãy tần 139
- III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN www.ctec.edu.vn www.ctec.edu.vn 2. Sóng viba Miền tần số của viba mặt đất khoảng 21-23 GHz. Các kết nối vệ tinh khoảng 11-14 Mhz 140
- III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN www.ctec.edu.vn 3. Hồng ngoại. Miền tần số từ 100 Ghz đến 1000 GHz. 141
- CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN II. CÁC LOẠI CÁP. III. ĐƢỜNG TRUYỀN VÔ TUYẾN IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 142
- IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG www.ctec.edu.vn IV. CÁC THIẾT BỊ MẠNG. 1. Card mạng (NIC hay Adapter). 2. Card mạng dùng cáp điện thoại. 3. Modem 4. Repeater. 5. Hub. 6. Bridge (cầu nối). 7. Switch 8. Wireless Access Point 9. Router. 10. Thiết bị mở rộng. 143
- NIC 144
- MODEM 145
- REPEATER 146
- HUB 147
- SWITCH CISCO 2950 148
- SWITCH CISCO WITH STACK 150
- WIRELESS ACCESS POINT 151
- ROUTER CISCO 2960 152
- Cisco Catalyst 4506-E Switch Chassis 154
- CHƢƠNG IV: PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN www.ctec.edu.vn VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG HẾT CHƢƠNG 155
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA: TIN HỌC QUẢN LÝ www.ctec.edu.vn MẠNG MÁY TÍNH CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 156
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN NỘI DUNG I. KIẾN TRÚC MẠNG (TOPOLOGY) II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. 157
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN NỘI DUNG I. KIẾN TRÚC MẠNG (TOPOLOGY) II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. 158
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN I. KIẾN TRÚC MẠNG (TOPOLOGY) 1. Khái niệm. 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. 3. Các kiến trúc mạng kết hợp. 159
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 1. Khái niệm. Network Topology là sơ đồ dùng biểu diễn các kiểu sắp xếp, bố trí vật lý của máy tính, dây cáp và những thành phần khác trên mạng theo phương diện vật lý. Có hai kiểu kiến trúc mạng chính là: Kiến trúc vật lý Kiến trúc logic 160
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. Mạng Bus (tuyến) Mạng star (sao) Mạng RING (vòng) Mạng Mesh (lưới). 161
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. Mạng Bus (tuyến) - Đặc điểm: + Dữ liệu gửi sẽ đƣợc lan truyền trên đoạn cáp đến các máy tính còn lại + Mỗi lần chỉ có một máy có thể gởi dữ liệu lên mạng + Xuất hiện hiện tƣợng dội tín hiệu - Ƣu điểm: dùng ít cáp, dễ lắp đặt, giá thành rẻ, dễ mở rộng - Hạn chế: dội tín hiệu, khó chuẩn đoán khi hỏng 162
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. Mạng star (sao) - Đặc điểm: + Dùng thiết bị kết nối làm trung tâm (Hub, Switch ) + Tín hiệu truyền trên mạng thông qua Hub, Switch - Ƣu điểm: quản lý tập trung, các máy tính hoạt động độc lập, dễ mở rộng - Hạn chế: cần nhiều cáp, Star topology thiết bị kết nối trung tâm, phụ thuộc vào thiết bị trung tâm 163
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. Mạng RING (vòng) - Đặc điểm: + các máy tính nối thành 1 vòng khép kín + Tín hiệu đƣợc truyền 1 chiều qua nhiều máy + Dùng phƣơng pháp thẻ bài (token passing) để truyền dữ liệu - Ƣu điểm: năng lực hoạt động tốt hơn mạng bus, không cần thiết bị trung tâm, dễ chuẩn đoán khi có sự cố, mở rộng dễ dàng - Hạn chế: phụ thuộc vào từng máy tính (1 máy hƣ, thay đổi sẽ ảnh hƣởng cả hệ thống), tốc độ truyền phụ thuộc vào số lƣợng máy tính 164
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 2. Các kiểu kiến trúc mạng chính. Mạng Mesh (lưới). - Đặc điểm: các cặp máy tính đƣợc thiết lập kết nối liên điểm, số lƣợng kết nối tăng nhanh khi tăng số lƣợng máy tính. - Ƣu điểm: nhận dạng và khắc phục lỗi dễ, tốc độ truyền nhanh - Hạn chế: chi phí đắt, cài đặt khó khăn 165
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 3. Các kiến trúc mạng kết hợp. Mạng star bus. 166
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 3. Các kiến trúc mạng kết hợp. Mạng star ring. 167
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN NỘI DUNG I. KIẾN TRÚC MẠNG (TOPOLOGY) II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. 168
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. Giới thiệu - IEEE 802 là họ các chuẩn IEEE dành cho các mạng LAN và mạng MAN (metropolitan area network) - Các dịch vụ và giao thức đƣợc đặc tả trong IEEE 802 ánh xạ tới hai tầng thấp trong mô hình OSI . Tầng liên kết dữ liệu (Tầng con LLC, Tầng con MAC) . Tầng vật lý - Họ chuẩn IEEE 802 đƣợc bảo trì bởi Ban Tiêu chuẩn LAN/MAN IEEE 802 - Các chuẩn đƣợc dùng rộng rãi: Ethernet, Token Ring, mạng LAN không dây, các mạng LAN dùng bridge và bridge ảo (Bridging and Virtual Bridged LANs) 169
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. Ethernet - Ethernet là một giao thức mạng phổ biến - Còn đƣợc gọi là chuẩn 802.3 - Dựa vào chuẩn Ethernet ta có thể xác định đƣợc vật liệu truyền dẫn, mô hình kết nối, khoảng cách tối đa và tên gọi của mỗi chuẩn đó. 170
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN II. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG LAN. Tên gọi các chuẩn của IEEE cũng đƣợc chuẩn hoá Ví dụ: 10Base-T • 10 có nghĩa là tốc độ truyền dữ liệu là 10 Mbps • T có nghĩa là sử dụng cáp xoắn (Twisted-pair) • F là chuẩn cho công nghệ truyền sử dụng Cáp Quang (fiber) 171
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN Một số chuẩn Ethernet thông dụng 10Base-2 10Base-5 100Base-TX 100Base-FX 1000Base-LX 172
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 10Base-5 (Thick Ethernet (Thicknet)) Cáp Đồng trục dầy Tốc độ truyền tối đa 10Mbps Chiều dài tối đa 1 segment 600m Khoảng cách tối thiểu giữa 2 trạm 2,5m Cấu hình lớn nhất 2500m (5 đoạn, 4 repeater) Số trạm làm việc tối đa 1000 (200 trạm/segment) Mô hình mạng BUS 173
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 10Base-2 (Thin Ethernet (Thinnet) Cáp Đồng trục mỏng Tốc độ truyền tối đa 10Mbps Chiều dài tối đa 1 segment 185m Khoảng cách tối thiểu giữa 2 trạm 0,5m Cấu hình lớn nhất 925m (5 đoạn, 4 repeater) Số trạm làm việc tối đa 150 (30 trạm/segment) Mô hình mạng BUS 174
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 100Base-TX: Twisted – Pair Ethernet Cáp UTP Cat 5 Tốc độ truyền tối đa 100Mbps Chiều dài tối đa 1 segment 100m Khoảng cách tối đa giữa máy trạm đến 100m Hub-Switch Khoảng cách tối đa giữa Hub-Switch 225m Chuẩn IEEE 802.3u Mô hình mạng STAR 175
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 100Base-FX Cáp Firber Tốc độ truyền tối đa 100Mbps Chiều dài tối đa 1 segment – full 2000m duplex 412m Chiều dài tối đa 1 segment – half duplex Khoảng cách tối đa giữa máy trạm và 412m Hub-Switch Khoảng cách tối đa giữa các Repeater 20km Chuẩn IEEE 802.3u 176
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN 1000Base-LX: Gigabit Ethernet (GbE) Cáp Fiber (đơn mode hoặc đa mode) Tốc độ truyền tối đa Chiều dài tối đa 1 segment Phụ thuộc vào chất lƣợng cáp Khoảng cách tối đa giữa 2 điểm – đơn 10km mode 550m Khoảng cách tối đa giữa 2 điểm – đa mode Tín hiệu truyền trên cáp là tín hiệu Bƣớc sóng = 1300mm laser Chuẩn IEEE 802.03z 177
- CHƢƠNG V: CÁC KIẾN TRÚC www.ctec.edu.vn VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG LAN Các chuẩn mạng không dây 178
- 802.11 • Năm 1997, IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) đã giới thiệu một chuẩn đầu tiên cho WLAN • Chuẩn này đƣợc gọi là 802.11 • 802.11chỉ hỗ trợ cho băng tần mạng cực đại lên đến 2Mbps • Với lý do đó, các sản phẩm không dây thiết kế theo chuẩn 802.11 ban đầu dần không đƣợc sản xuất 179
- 802.11b • Đƣợc mở rộng từ 802.11 • Chuẩn này hỗ trợ băng thông lên đến 11Mbps • 802.11b sử dụng tần số vô tuyến (2.4 GHz) • Các thiết bị 802.11b có thể bị xuyên nhiễu từ 180
- 802.11a • Đƣợc mở rộng từ chuẩn 802.11 • Tuy nhiên trong thực tế, 802.11a và 802.11b đƣợc tạo một cách đồng thời • Do giá thành cao hơn nên 802.11a chỉ đƣợc sử dụng trong các mạng doanh nghiệp còn 802.11b thích hợp hơn với thị trƣờng mạng gia đình. 181
- 802.11a • 802.11a hỗ trợ băng thông lên đến 54 Mbps và sử dụng tần số vô tuyến 5GHz. • Tần số của 802.11a cao hơn so với 802.11b – phạm vi của hệ thống này hẹp hơn so với các mạng 802.11b. – khó xuyên qua các vách tƣờng và các vật cản khác hơn. – không thể tƣơng thích với nhau – thiết bị mạng hybrid cho 802.11a/b ra đời 182
- 802.11g • Xuất hiện vào năm 2002 • 802.11g là sự kết hợp tốt nhất giữa 802.11a và 802.11b • Hỗ trợ băng thông lên đến 54Mbps và sử dụng tần số 2.4 Ghz để có phạm vi rộng. • 802.11g có khả năng tƣơng thích với các chuẩn 802.11b, điều đó có nghĩa là các điểm truy cập 802.11g sẽ làm việc với các adapter mạng không dây 802.11b và ngƣợc lại. 183
- 802.11n • Là chuẩn mới nhất hiện nay • Băng thông sẽ hỗ trợ tốc độ dữ liệu lên đến 100 Mbps. • 802.11n cũng cung cấp phạm vi bao phủ tốt hơn so với các chuẩn Wi-Fi trƣớc nó nhờ cƣờng độ tín hiệu mạnh của nó. • Thiết bị 802.11n sẽ tƣơng thích với các thiết bị 802.11g. 184
- Bluetooth • Bluetooth là một công nghệ mạng không dây hỗ trợ trong một phạm vi rất hẹp (xấp xỉ 10m) và băng thông thấp (1-3Mbps) đƣợc thiết kế cho các thiết bị mạng năng lƣợng thấp giống nhƣ các máy cầm tay. • Bluetooth sử dụng trong kết nối mạng PDA hoặc các điện thoại di động với các máy tính PC • Hiếm khi đƣợc sử dụng cho mục đích kết nối mạng WLAN nói chung do phạm vi và tốc độ hẹp. 185
- WiMax • WiMax cũng đƣợc phát triển riêng với Wi- Fi. • WiMax đƣợc thiết kế nhằm có thể kết nối mạng không dây trong phạm vi rộng hơn (trải rộng đến hàng dặm hoặc km). 186
- DANH SÁCH CHỦ ĐỀ 1. Tìm hiểu và cài đặt giao thức HTTP 2. Tìm hiểu và cài đặt giao thức HTTPS 3. Tìm hiểu và cài đặt giao thức FTP 4. Tìm hiểu và cài đặt giao thức SMTP 5. Tìm hiểu hệ thống địa chỉ IPv6 6. Tìm hiểu lịch sử và đặc điểm các chuẩn mạng không dây 7. Tìm hiểu vấn đề định tuyến trong thiết bị router cisco 8. Tìm hiểu vấn đề VLAN trên switch cisco 2960 9. Tìm hiểu các giao thức bảo mật trên router virgo 2910 10. Tìm hiểu và cài đặt cơ chế NAT trên router virgo 2910 11. Tìm hiểu các giao thức mã hóa dữ liệu của wifi
- KIỂM TRA (1) 1. Nêu các tiêu chí phân loại mạng máy tính? Theo bạn tiêu chí nào thƣờng đƣợc sử dụng nhất. Tại sao? 2. Vẽ sơ đồ mô hình OSI. Tại sao mô hình OSI đƣợc sử dụng trong thực tế? 188
- KIỂM TRA 15 phút • Tại sao trong thực tế thƣờng sử dụng mạng STAR để thiết kế cho hệ thống mạng? So sánh đặc điểm cũng nhƣ ƣu điểm và hạn chế của mạng STAR so với mạng BUS? 189