Bài giảng Mạng không dây - Chương 5: Bảo mật trong hệ thống WLAN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng không dây - Chương 5: Bảo mật trong hệ thống WLAN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mang_khong_day_chuong_5_bao_mat_trong_he_thong_wla.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mạng không dây - Chương 5: Bảo mật trong hệ thống WLAN
- Chapter 05 BẢO MẬT TRONG HỆ THỐNG WLAN
- Nội dung ⚫ Tổng quan về bảo mật ⚫ Các cơ chế mã hóa – WEP – TKIP – AES – WPA – WPA 2 ⚫ Các kiểu tấn công ⚫ Các giải pháp bảo mật 2
- Tổng quan về bảo mật ⚫ Những lý do tạo ra lỗ hổng bảo mật – Không thay đổi mật khẩu của nhà sản xuất. – Không kích hoạt tính năng mã hóa. – Không kiểm tra chế độ bảo mật. – Quá tích cực với các thiết lập bảo mật mà không lưu ý đến địa chỉ MAC. – Cho phép mọi người truy cập mà không có cơ chế xác thực ⚫ Khắc phục? 3
- Các cơ chế mã hóa ⚫ Để cung cấp mức bảo mật tối thiểu cho mạng WLAN cần hai thành phần: – Authentication: Cách thức để xác định ai có quyền sử dụng WLAN. – Encryption: Một phương thức để cung cấp tính riêng tư cho các dữ liệu không dây. 4
- Các cơ chế mã hóa ⚫ Thuật toán WEP(Wired Equivalent Privacy) – WEP dựa trên mật mã dòng đối xứng RC4 ( Ron’s code 4) – Được sử dụng bởi tiến trình xác thực khóa chia sẻ để xác thực người dùng và mã hóa dữ liệu trên phân đoạn mạng không dây. 5
- Các cơ chế mã hóa ⚫ Tiến trình mã hóa và giải mã WEP 7
- Các cơ chế mã hóa ⚫ TKIP (Temporal Key Integrity Protocol) – Là giải pháp của IEEE được phát triển năm 2004. – Là một nâng cấp cho WEP nhằm vá những vấn đề bảo mật trong cài đặt mã dòng RC4 trong WEP. ➢ TKIP dùng hàm băm (hashing) IV để chống lại việc giả mạo gói tin. ➢ Cung cấp phương thức để kiểm tra tính toàn vẹn của thông điệp MIC (Message Integrity Check ) để đảm bảo tính chính xác của gói tin. ➢ TKIP sử dụng khóa động bằng cách đặt cho mỗi frame một chuỗi số riêng để chống lại dạng tấn công giả mạo. 8
- Các cơ chế mã hóa ⚫ AES(Advanced Encryption Standard) – Là một chức năng mã hóa được phê chuẩn bởi NIST (Nation Instutute of Standard and Technology). – IEEE đã thiết kế một chế độ cho AES đó là AES-CCM bao gồm: CBC-CTR (Cipher Block Chaining Counter Mode) và CBC-MAC (Cipher Block Chaining Message Authenticity Check) – Chế độ CCM là sự kết hợp của mã hóa CBC-CTR và thuật toán xác thực thông điệp CBC-MAC. – Sự kết hợp này cung cấp cả việc mã hóa cũng như kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu gửi. 9
- Các cơ chế mã hóa ⚫ WPA (Wi-Fi Protected Access) – WPA cũng sử dụng thuật toán RC4 như WEP nhưng mã hoá đầy đủ 128 bit. – WPA thay đổi khoá cho mỗi gói tin -> hacker không bao giờ thu thập đủ dữ liệu mẫu để tìm ra mật khẩu. – Ngoài ra, WPA còn bao gồm kiểm tra tính toàn vẹn của thông tin (Message Integrity Check). Vì vậy, dữ liệu không thể bị thay đổi trong khi đang ở trên đường truyền. 10
- Các cơ chế mã hóa ⚫ WPA 2 – Sử dụng 802.11i được chứng nhận bởi Wi-Fi Alliance. – Chuẩn này sử dụng thuật toán mã hoá mạnh mẽ AES (Advanced Encryption Standard). – AES sử dụng thuật toán mã hoá đối xứng theo khối Rijndael, sử dụng khối mã hoá 128 bit, và 192 bit hoặc 256 bit. – Để đảm bảo về mặt hiệu năng, quá trình mã hoá được thực hiện trong các thiết bị phần cứng như tích hợp vào các chip. 11
- Các kiểu tấn công ⚫ Tấn công bị động – nghe trộm (Passive attack ) – Hacker lắng nghe mọi dữ liệu lưu thông trên mạng. – Thu thập password từ những địa chỉ HTTP, email, instant message, FTP session, telnet 12
- Các kiểu tấn công ⚫ Tấn công chủ động (Active attack) – Tấn công chủ động có thể được sử dụng để truy cập vào server và lấy được những dữ liệu có giá trị hay sử dụng đường kết nối Internet 13
- Các kiểu tấn công ⚫ Tấn công kiểu chèn ép (Jamming attack) – Sử dụng bộ phát tín hiệu RF công suất cao hay sweep generator để làm nghẽn tín hiệu của AP. 14
- Các kiểu tấn công ⚫ Tất công kiểu thu hút (Man in the middle attack) – Hacker sử dụng một AP để đánh cắp các node di động bằng cách gởi tín hiệu RF mạnh hơn AP hợp pháp. – Có thể thực hiện chỉ với một laptop và hai PCMCIA card 15
- Các kiểu tấn công ⚫ Tấn công giả mạo (Rogue access point) – Một client tấn công bên ngoài giả mạo là máy bên trong mạng, xin kết nối vào mạng. – Bằng cách giả mạo địa chỉ MAC, địa chỉ IP của thiết bị mạng để xin kết nối vào bên trong 16
- Các kiểu tấn công ⚫ Tấn công yêu cầu xác thực lại (De-authendication flood attack) – Mục tiêu tấn công là các người dùng trong mạng wireless và các kết nối của họ. – Chèn các frame yêu cầu xác thực lại vào mạng WLAN bằng cách giả mạo địa chỉ MAC nguồn và đích 17
- Các giải pháp bảo mật ⚫ WLAN VPN 18
- Các giải pháp bảo mật ⚫ WPA, WPA2 (Wi-Fi Protected Access) – TKIP (Temporal Key Integrity Protocol) – AES(Advanced Encryption Standard) 19
- Các giải pháp bảo mật ⚫ 802.1x và EAP 20
- Các giải pháp bảo mật ⚫ Lọc (Filtering) – Lọc SSID 21
- Các giải pháp bảo mật ⚫ Lọc địa chỉ MAC 22
- Các giải pháp bảo mật ⚫ Lọc giao thức 23