Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 6: Thuế và phân phối thu nhập - Trương Minh Tuấn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 6: Thuế và phân phối thu nhập - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_chuong_6_thue_va_phan_pho.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 6: Thuế và phân phối thu nhập - Trương Minh Tuấn
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 6: Thuế và Phân phối thu nhập Nội dung: .Mơ hình cân bằng cục bộ .Mơ hình cân bằng tổng thể www.themegallery.com LOGO 145
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ Thị trường mua bán các loại hàng hĩa bị đánh thuế cĩ quy mơ tương đối nhỏ Mơ hình cung cầu vận động trong cơ chế cạnh tranh hồn tồn 146 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cầu Giá do Thu thuế = kfhn người tiêu dùng trả P k f S Giá g c cả/ 1 lít rượu Giá gốc Po m g Pn Đường cầu trước n h thuế Giá người u sản xuất nhận được Dc Đường cầu sau thuế D’c Q1 Q0 Lít rượu / năm 147 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung S’c Giá do người j tiêu Đường cung dùng trả sau thuế u P’g Sc Giá cả/ 1 lít rượu Pi Giá gốc Po P’n Giá người sản xuất nhận D được Đường cung c trước thuế Q’1 Q0 Qi Lít rượu / năm 148 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung Trường hợp cung khơng co giãn SX Giá cả/ 1 đơn vị Cung không co giãn x u Pg =Po Giá cả người cung cấp nhận được giảm xuống Người cung bằng toàn bộ số tiền thuế cấp sẽ gánh DX chịu gánh nặng Pn thuế nhiều D’X X1 = Xo X/ năm 149 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung Trường hợp cung co giãn hồn tồn Đường cung Giá cả/ sau thuế 1 đơn vị u z Pg Giá cả người tiêu dùng trả tăng bằng toàn bộ số tiền thuế P =P Người mua tiêu n o SZ phải gánh chịu Đường cung DZ tồn bộ gánh trước thuế nặng thuế D’Z Z Z 1 o Z/ năm 150 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế đánh vào yếu tố sản xuất - Tiêu biểu là thuế bảo hiểm xã hội (VN chưa áp dụng) - Cung lao động hồn tồn khơng co giãn - Thuế tỷ lệ (sự dịch chuyển của đường cầu lao động khơng song song) - Tiền lương người lao động nhận được thấp hơn - Người lao động chịu tồn bộ thuế 151 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế đánh vào yếu tố sản xuất Tiền lương S Tiền lương wn=wo(1-t) trước thuế wg=wo Tiền lương sau thuế wn DL D’L Số lượng lao động 152 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thuế đánh vào lợi nhuận kinh tế của DN • Lợi nhuận kinh tế = DT – CP (kinh tế) • Một hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận: TR’=TC’ => MR=MC => Lợi nhuận kinh tế khơng thể dịch chuyển • Doanh nghiệp chịu hồn tồn gánh nặng về thuế 153 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thị trường cạnh tranh hồn tồn • P=MR=MC => thuế khơng làm thay đổi chi phí hay thu nhập biên • DN khơng cĩ động cơ thay đổi sản lượng => Người tiêu dùng khơng bị thiệt và DN chịu thuế hồn tồn • Trong dài hạn lợi nhuận bằng 0 => Thuế trong dài hạn bằng 0 154 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thị trường độc quyền • MR=MC Thuế khơng làm thay đổi chi phí hay thu nhập biên => DN chịu thuế hồn tồn • DN tăng giá để bù đắp hay tìm giải pháp khác để đẩy mạnh bán hàng nhằm tăng doanh thu => Nhà độc quyền chịu thuế nhưng vẫn thu lợi nhuận 155 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể Để nghiên cứu những ảnh hưởng này đến các thị trường cĩ liên quan, chúng ta cần phân tích cân bằng tổng thể . Ảnh hưởng cân bằng tổng thể là xem xét ảnh hưởng của thuế khơng chỉ đến một bộ phận thị trường mà liên quan đến các thị trường khác => Xét sự tương tác giữa các thị trường 156 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng Giả định đường cầu về bữa ăn cĩ độ co giãn cao Giá cả S2 (P) S1 $1 B A D P1 = $20 Số bửa ăn (Q) Q2 = 950 Q1 = 1000 157 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng Giả định đường cầu về bữa ăn cĩ độ co giãn cao Trong trường hợp như thế, $1 thuế đánh vào nhà hàng làm thay đổi cung => Nhà hàng gánh chịu tồn bộ gánh nặng thuế . Nhưng trong thực tế, nhà hàng khơng thể tự một mình vận hành. Nĩ phải gắn kết với sự cung cấp lao động, vốn để hoạt động . . Với nhà hàng, vốn được xem là vốn tài chính – dùng để đầu tư xây dựng và mua các dụng cụ . => Khi nhà hàng phải gánh chịu thuế, các yếu tố về lao động và vốn cũng phải gánh chịu thuế 158 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng (a) Lao động Lãi suất (b) Vốn Tiền lương (r) (W) S D1 D2 B A A W1 = $8 S r1 = 10% B r2 = 8% D2 D1 Lao động (H) Đầu tư (I) H2 = 900 H1 = 1,000 I1 = $50 million 159 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Cung lao động là co giãn hồn tồn (các nhân viên dễ dàng tìm việc ở địa phương khác/chỗ khác). =>Thuế đánh vào đầu ra (bữa ăn) sẽ làm giảm nhu cầu lao động, giảm số người lao động, chứ khơng phải tiền lương của họ 160 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Trong ngắn hạn, cung vốn cố định, cầu vốn của nhà hàng giảm => hạ thấp tỷ suất sinh lợi của vốn. => Người sở hữu vốn gánh chịu thuế với hình thức tỷ lệ sinh lời đầu tư thấp Trong dài hạn, cung vốn cĩ sự co giãn (Các chủ nhà hàng cĩ thể đĩng cửa hoặc bán nhà hàng và đầu tư vào nơi khác). => Cĩ sự thay thế trong đầu tư: di chuyển từ địa phương này đến địa phương khác 161 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Nếu như cả lao động và vốn cĩ độ co dãn cao trong dài hạn thì ai sẽ là người nộp thuế ? . Thêm một yếu tố khơng co dãn trong kinh doanh nhà hàng là đất . . Cung là cố định. . Cả lao động và vốn cĩ thể tránh thuế => Cách duy nhất là nhà hàng cĩ thể duy trì kinh doanh nếu như họ nộp thuế đất với thuế suất thấp hơn. 162 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Phạm vị của thuế cĩ ý nghĩa đối với ảnh hưởng của thuế. => Hãy xem xét thuế nhà hàng đánh trên diện rộng chứ khơng phải một phạm vi nhỏ . Phạm vi của thuế cĩ ý nghĩa đối với phân tích (nĩ quyết định mức co giãn trong phân tích): thuế cĩ cơ sở càng rộng thì khĩ mà trách thuế => Vì thế phản ứng của người sản xuất và người tiêu dùng đối với thuế sẽ ít hơn và ít co giãn hơn . 163 LOGO
- Bài tập chương 6 - Bài 3/176 - Bài 6/176 - Bài 4/176 - Bài 7/177 - Bài 5/176 www.themegallery.com LOGO 164