Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Huỳnh Thái Hoàng

pdf 51 trang ngocly 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Huỳnh Thái Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_dieu_khien_tu_dong_chuong_6_mo_ta_toan_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Huỳnh Thái Hoàng

  1. Môn học LÝLÝ THUYẾTTHUYẾT ĐIỀUĐIỀU KHIỂNKHIỂN TỰTỰ ĐỘNGĐỘNG Giảng viên: Huỳnh Thái Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại học Bách Khoa TP.HCM Email: hthoang@dee.hcmut.edu.vn 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 1
  2. Chương 6 MÔMÔ TẢTẢ TOÁNTOÁN HỌCHỌC HỆHỆ THỐNGTHỐNG ĐIỀUĐIỀU KHIỂNKHIỂN RỜIRỜI RẠCRẠC 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 2
  3. Nội dung chương 6 ‘ Khái niệm ‘ Phép biến đổi Z ‘ Hàm truyền ‘ Phương trình trạng thái 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 3
  4. KháiKhái niệmniệm 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 4
  5. Hệ thống điều khiển dùng máy tính số r(kT) u(kT) uR(t) c(t) Máy tính số D/A Đối tượng cht(kT) A/D Cảm biến ‘ “Máy tính số” = thiết bị tính toán dựa trên cơ sở kỹ thuật vi xử lý (vi xử lý, vi điều khiển, máy tính PC, DSP, ). ‘ Ưu điểm của hệ thống điều khiển số: Ž Linh hoạt Ž Dễ dàng áp dụng các thuật toán điều khiển phức tạp Ž Máy tính số có thể điều khiển nhiều đối tượng cùng một lúc 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 5
  6. Hệ thống điều khiển rời rạc r(kT) u(kT) uR(t) c(t) Xử lý rời rạc Khâu giữ Đối tượng cht(kT) Lấy mẫu Cảm biến ‘ Hệ thống điều khiển rời rạc là hệ thống điều khiển trong đó có tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm là (các) chuỗi xung. 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 6
  7. Lấy mẫu dữ liệu ‘ Lấy mẫu là biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo thời gian. x(t) x*(t) ‘ Biểu thức toán học mô tả quá T trình lấy mẫu: x(t) +∞ * −kTs X (s) = ∑ x(kT)e t k =0 0 ‘ Định lý Shannon x*(t) 1 t f = ≥ 2 fc T 0 ‘ Nếu có thể bỏ qua được sai số lượng tử hóa thì các khâu chuyển đổi A/D chính là các khâu lấy mẫu. 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 7
  8. Khâu giữ dữ liệu ‘ Khâu giữ dữ liệu là khâu chuyển tín hiệu rời rạc theo thời gian thành tín hiệu liên tục theo thời gian * ‘ Khâu giữ bậc 0 (ZOH): giữ tín x (t) xR (t) ZOH hiệu bằng hằng số trong thời x*(t) gian giữa hai lần lấy mẫu. t 0 ‘ Hàm truyền khâu giữ bậc 0. xR(t) 1− e−Ts G (s) = ZOH s t 0 ‘ Nếu có thể bỏ qua được sai số lượng tử hóa thì các khâu chuyển đổi D/A chính là các khâu giữ bậc 0 (ZOH). 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 8
  9. PhépPhép biếnbiến đổiđổi ZZ 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 9
  10. Định nghĩa phép biến đổi Z ‘ Cho x(k) là chuỗi tín hiệu rời rạc, biến đổi Z của x(k) là: +∞ X (z) = Z {}x(k) = ∑ x(k)z −k k =−∞ Trong đó: − z = eTs (s là biến Laplace) Z − X(z) : biến đổi Z của chuỗi x(k). Ký hiệu: x(k) ←→ X (z) ‘ Nếu x(k) = 0, ∀ k < 0: +∞ X (z) = Z {}x(k) = ∑ x(k)z −k k =0 ‘ Miền hội tụ (Region Of Convergence – ROC) ROC là tập hợp tất cả các giá trị z sao cho X(z) hữu hạn. 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 10
  11. Ý nghĩa của phép biến đổi Z ‘ Giả sử x(t) là tín hiệu liên tục trong miền thời gian, lấy mẫu x(t) với chu kỳ lấy mẫu T ta được chuổi rời rạc x(k) = x(kT). ‘ Biểu thức lấy mẫu tín hiệu x(t) +∞ X * (s) = ∑ x(kT)e−kTs k =0 ‘ Biểu thức biến đổi Z chuỗi x(k) = x(kT). +∞ X (z) = ∑ x(k)z −k k=0 Ts ‘ Do z = e nên vế phải của hai biểu thức lấy mẫu và biến đổi Z là như nhau, do đó bản chất của việc biến đổi Z một tín hiệu chính là rời rạc hóa tín hiệu đó . 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 11
  12. Tính chất của phép biến đổi Z Cho x(k) và y(k) là hai chuỗi tín hiệu rời rạc có biến đổi Z là: Z {}x(k) = X (z) Z {y(k)}= Y (z) ‘ Tính tuyến tính: Z {ax(k) + by(k)}= aX (z) + bY (z) −k0 ‘ Tính dời trong miền thời gian: Z {x(k − k0 )}= z X (z) k −1 ‘ Tỉ lệ trong miền Z: Z {a x(k)}= X (a z) dX (z) ‘ Đạo hàm trong miền Z: Z {}kx(k) = −z dz ‘ Định lý giá trị đầu: x(0) = lim X (z) z→∞ −1 ‘ Định lý giá trị cuối: x(∞) = lim(1− z )X (z) z→1 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 12
  13. Biến đổi Z của các hàm cơ bản ‘ Hàm dirac: δ(k) 1 nếu k = 0 1 δ (k) =  0 nếu k ≠ 0 k 0 Z {}δ (k) = 1 ‘ Hàm nấc đơn vị: u(k) 1 nếu k ≥ 0 1 u(k) =  0 nếu k < 0 k 0 z Z {}u(k) = z −1 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 13
  14. Biến đổi Z của các hàm cơ bản r(k) ‘ Hàm dốc đơn vị: 1 kT nếu k ≥ 0 r(k) =  k 0 nếu k < 0  0 Tz Z {}u(k) = ()z −1 2 ‘ Hàm mũ: x(k) e-akT nếu k ≥ 0 1 x(k) =  0 nếu k < 0 k 0 z Z {}x(k) = z − e−aT 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 14
  15. HàmHàm truyềntruyền củacủa hệhệ rờirời rạcrạc 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 15
  16. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân r(k) c(k) Hệ rời rạc ‘ Quan hệ vào ra của hệ rời rạc có thể mô tả bằng phương trình sai phân a0c(k + n) + a1c(k + n −1) + + an−1c(k +1) + anc(k) = b0r(k + m) + b1r(k + m −1) + + bm−1r(k +1) + bmr(k) trong đó n>m, n gọi là bậc của hệ thống rời rạc ‘ Biến đổi Z hai vế phương trình trên ta được: n n−1 a0z C(z) + a1z C(z) + + an−1zC(z) + anC(z) = m m−1 b0z R(z) + b1z R(z) + + bm−1zR(z) + bmR(z) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 16
  17. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân ‘ Lập tỉ số C(z)/R(z) , ta được hàm truyền của hệ rời rạc: m m−1 C(z) b0z + b1z + + bm−1z + bm G(z) = = n n−1 R(z) a0z + a1z + + an−1z + an ‘ Hàm truyền trên có thể biến đổi tương đương về dạng: −(n−m) −1 −m+1 −m C(z) z [b0 + b1z + + bm−1z + bm z ] G(z) = = −1 −n+1 −n R(z) a0 + a1z + + an−1z + an z 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 17
  18. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân - Thí dụ ‘ Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi phương trình sai phân: c(k + 3) + 2c(k + 2) − 5c(k +1) + 3c(k) = 2r(k + 2) + r(k) ‘ Giải: Biến đổi Z hai vế phương trình sai phân ta được: z3C(z) + 2z2C(z) − 5zC(z) + 3C(z) = 2z2R(z) + R(z) C(z) 2z2 +1 ⇒ G(z) = = R(z) z3 + 2z2 − 5z + 3 C(z) z−1(2 + z−2 ) ⇔ G(z) = = R(z) 1+ 2z−1 − 5z−2 + 3z−3 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 18
  19. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối ‘ Cấu hình thường gặp của các hệ thống điều khiển rời rạc: R(s) C(s) + G (z) ZOH G(s) − T C H(s) C(z) G (z)G(z) ‘ Hàm truyền kín của hệ thống: G (z) = = C k R(z) 1+ G (z)GH (z) trong đó: C GC (z) : hàm truyền của bộ điều khiển, tính từ phương trình sai phân −1 G(s) −1 G(s)H (s) G(z) = (1− z )Z   GH (z) = (1− z )Z    s   s  11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 19
  20. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 1 ‘ Tính hàm truyền kín của hệ thống: R(s) C(s) + ZOH G(s) − T = 0.5 3 G(s) = s + 2 −1 G(s) −1  3  Giải: G(z) = (1− z )Z   = (1− z )Z    s  s(s + 2) 3 z(1− e−2×0.5 ) = (1− z−1) 2 (z −1)(z − e−2×0.5 ) 0.948 −aT ⇒ G(z) =  a  z(1− e ) z − 0.368 Z   = −aT s(s + a) (z −1)(z − e ) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 20
  21. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 1 ‘ Hàm truyền kín của hệ thống: 0.948 G(z) G (z) = = z − 0.368 k 0.948 1+ G(z) 1+ z − 0.368 0.948 ⇒ G (z) = k z + 0.580 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 21
  22. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 2 ‘ Tính hàm truyền kín của hệ thống: R(s) C(s) + ZOH G(s) − T = 0.5 H(s) 3e−s 1 Biết rằng: G(s) = H (s) = s + 3 s +1 ‘ Giải: Hàm truyền kín của hệ thống: G(z) G (z) = k 1+ GH (z) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 22
  23. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 2 −s −1 G(s) 3e • G(z) = (1− z )Z   G(s) =  s  (s + 3) −s −1  3e  = (1− z )Z   s(s + 3) z(1− e−3×0.5 ) = (1− z−1)z−2 (z −1)(z − e−3×0.5 ) 0.777 ⇒ G(z) = z2 (z − 0.223)  a  z(1− e−aT ) Z   = −aT s(s + a) (z −1)(z − e ) z = eTs = e0.5s 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 23
  24. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 2 −s −1 G(s)H (s) 3e • GH (z) = (1− z )Z   G(s) =  s  (s + 3) −s −1  3e  1 = (1− z )Z   H (s) = s(s + 3)(s +1) (s +1) z(Az + B) = 3(1− z−1)z−2 (z −1)(z − e−3×0.5 )(z − e−1×0.5 ) (1− e−3×0.5 ) − 3(1− e−0.5 ) A = = 0.0673 3(1− 3)  1  z(Az + B) Z   = s(s + a)(s + b) (z −1)(z − e−aT )(z − e−bT ) 3e−3×0.5 (1− e−0.5 ) − e−0.5 (1− e−3×0.5 )  B = b(1− e−=aT0).−0346a(1− e−bT ) 3(1− 3) A = ab(b − a) 0.202z + 0.104 ⇒ ae−aT (1− e−bT ) − be−bT (1− e−aT ) GH (z) = 2 B = z (z − 0.223)(z − 0.607) ab(b − a) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 24
  25. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 2 ‘ Hàm truyền kín của hệ thống: 0.777 G(z) z2 (z − 0.223) G (z) = = k 1+ GH (z) 0.202z + 0.104 1+ z2 (z − 0.223)(z − 0.607) 0.777(z − 0.607) ⇒ G (z) = k z4 − 0.83z3 + 0.135z2 + 0.202z + 0.104 0.777 G(z) = z2 (z − 0.223) 0.202z + 0.104 GH (z) = z2 (z − 0.223)(z − 0.607) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 25
  26. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 3 ‘ Tính hàm truyền kín của hệ thống: R(s) e(k) u(k) C(s) + G (z) ZOH G(s) − T=0.2 C H(s) 5e−0.2s Biết rằng: G(s) = H (s) = 0.1 s2 Bộ điều khiển Gc(z) có quan hệ vào – ra mô tả bởi phương trình: u(k) =10e(k) − 2e(k −1) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 26
  27. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 3 ‘ Giải: Hàm truyền kín của hệ thống: GC (z)G(z) Gk (z) = 1+ GC (z)GH (z) Ta có: u(k) =10e(k) − 2e(k −1) ⇒ U (z) =10E(z) − 2z−1E(z) U (z) ⇒ G (z) = =10 − 2z−1 C E(z) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 27
  28. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 3 −1 G(s) 5e−0.2s • G(z) = (1− z )Z   G(s) =  s  s2 −0.2s 2 −1 5e  −1 −1 (0.2) z(z +1) = (1− z )Z  3  = 5(1− z )z 3  s  2(z −1) 0.1(z +1) ⇒ G(z) = z(z −1)2 −1 G(s)H (s) • GH (z) = (1− z )Z   H (s) = 0.1  s  −1 G(s) = 0.1(1− z )Z   1 T 2z(z +1) s     Z  3  = 3 0.01(z +1) s  2(z −1) ⇒ GH(z) = Ts 0.2s z(z −1)2 z = e = e 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 28
  29. Tính hàm truyền của hệ rời rạc từ sơ đồ khối. Thí dụ 3 ‘ Hàm truyền kín của hệ thống: 10z − 2 0.1(z +1) .    2  GC (z)G(z)  z   z(z −1)  Gk (z) = = 1+ GC (z)GH (z) 10z − 2 0.01(z +1) 1+ .    2   z   z(z −1)  2 ⇒ z + 0.8z − 0.2 Gk (z) = z4 − 2z3 +1.1z2 + 0.08z − 0.02 −1 GC (z) =10 − 2z 0.1(z +1) G(z) = z(z −1)2 0.01(z +1) GH (z) = z(z −1)2 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 29
  30. PhươngPhương trìnhtrình trạngtrạng tháithái 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 30
  31. Khái niệm ‘ Phương trình trạng thái (PTTT) của hệ rời rạc là hệ phương trình sai phân bậc 1 có dạng: x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k)  c(k) = Cd x(k) trong đó:  x1(k) a11 a12 K a1n  b1    x (k) a a a b   2   21 22 K 2n   2  x(k) = Ad = Bd =  M   M M M   M        xn (k) an1 an2 K ann  bn  Cd = [c1 c2 K cn ] 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 31
  32. Thành lập PTTT từ phương trình sai phân (PTSP) ‘ Trường hợp 1: Vế phải của PTSP không chứa sai phân của tín hiệu vào a0c(k + n) + a1c(k + n −1) + + an−1c(k +1) + anc(k) = b0r(k) ‘ Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Ž Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: x1(k) = c(k) Ž Biến thứ i (i=2 n) đặt bằng cách làm x2 (k) = x1(k +1) sớm biến thứ i−1 một chu kỳ lấy mẫu x3(k) = x2 (k +1) M xn (k) = xn−1(k +1) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 32
  33. Thành lập PTTT từ PTSP Trường hợp 1 (tt) x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k) ‘ Phương trình trạng thái:  c(k) = Cd x(k) trong đó:  0 1 0 K 0   0     x1(k) 0 0 1 0  0   K    x (k)  2  A =  M M M M  B =  M  x(k) = d   d    M  0 0 0 1 0    K    an an−1 an−2 a1 b0 xn (k) − − − K −     a0 a0 a0 a0  a0  Cd = [1 0 K 0 0] 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 33
  34. Thành lập PTTT từ PTSP Thí dụ trường hợp 1 ‘ Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau: 2c(k + 3) + c(k + 2) + 5c(k +1) + 4c(k) = 3r(k) x1(k) = c(k)  ‘ Đặt các biến trạng thái: x2 (k) = x1(k +1)  x3(k) = x2 (k +1) x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k) ‘ Phương trình trạng thái:  c(k) = Cd x(k) trong đó:    0   0        Bd = 0 = 0  0 1 0   0 1 0  b         0  1.5 Ad = 0 0 1 = 0 0 1 a   a a a     0  − 3 − 2 − 1  − 2 − 2.5 − 0.5 a a a  0 0 0  Cd = [1 0 0] 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 34
  35. Thành lập PTTT từ PTSP ‘ Trường hợp 2: Vế phải của PTSP có chứa sai phân của tín hiệu vào a0c(k + n) + a1c(k + n −1) + + an−1c(k +1) + anc(k) = b0r(k + n −1) + b1r(k + n − 2) + + bn−2r(k +1) + bn−1r(k) ‘ Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Ž Biến đầu tiên đặt bằng tín x1(k) = c(k) hiệu ra x2 (k) = x1(k +1) − β1r(k) Ž Biến thứ i (i=2 n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ i−1 x3(k) = x2 (k +1) − β2r(k) một chu kỳ lấy mẫu và trừ 1 M lượng tỉ lệ với tính hiệu vào xn (k) = xn−1(k +1) − βn−1r(k) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 35
  36. Thành lập PTTT từ PTSP Trường hợp 2 (tt) x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k) ‘ Phương trình trạng thái:  c(k) = Cd x(k) trong đó:  0 1 0 K 0  β    1   x1(k) 0 0 1 0  K   β  x (k)  2  x(k) =  2  A =  M M M M  B =     d   d M M 0 0 0 K 1     βn−1   an an−1 an−2 a1   xn (k) − − − K −     βn   a0 a0 a0 a0  Cd = [1 0 K 0 0] 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 36
  37. Thành lập PTTT từ PTSP Trường hợp 2 (tt) Các hệ số β trong vector Bd xác định như sau: b0 β1 = a0 b1 − a1β1 β2 = a0 b2 − a1β2 − a2β1 β3 = a0 M bn−1 − a1βn−1 − a2βn−2 −K− an−1β1 βn = a0 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 37
  38. Thành lập PTTT từ PTSP Thí dụ trường hợp 2 ‘ Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau: 2c(k + 3) + c(k + 2) + 5c(k +1) + 4c(k) = r(k + 2) + 3r(k) x1(k) = c(k)  ‘ Đặt các biến trạng thái: x2 (k) = x1(k +1) − β1r(k)  x3(k) = x2 (k +1) − β2r(k) x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k) ‘ Phương trình trạng thái:  c(k) = Cd x(k) trong đó: β    1 0 1 0 0 1 0 B = β      d  2      Ad = 0 0 1 = 0 0 1 β3   a a a    − 3 − 2 − 1  − 2 − 2.5 − 0.5 a a a  0 0 0  Cd = [1 0 0] 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 38
  39. Thành lập PTTT từ PTSP Thí dụ trường hợp 2 (tt) ‘ Các hệ số của vector Bd xác định như sau:  b 1 β = 0 = = 0.5  1 2  a0  b1 − a1β1 0 −1× 0.5 β2 = = = −0.25  a0 2 b − a β − a β 3 −1× (−0.25) − 5× 0.5 β = 2 1 2 2 1 = = 0.375  3  a0 2  0.5  ⇒ B = − 0.25 d   0.375 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 39
  40. Thành lập PTTT từ PTSP dùng phương pháp tọa độ pha ‘ Xét hệ rời rạc mô tả bởi phương trình sai phân a0c(k + n) + a1c(k + n −1) + + an−1c(k +1) + anc(k) = b0r(k + m) + b1r(k + m −1) + + bm−1r(k +1) + bmr(k) ‘ Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Ž Biến trạng thái đầu tiên là nghiệm của phương trình: a1 an−1 an x1(k + n) + x1(k + n −1) +L + x1(k +1) + x1(k) = r(k) a0 a0 a0 Ž Biến thứ i (i=2 n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ i−1 một chu kỳ lấy mẫu: x2 (k) = x1(k +1) x3(k) = x2 (k +1) M xn (k) = xn−1(k +1) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 40
  41. Thành lập PTTT từ PTSP dùng phương pháp tọa độ pha x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k) ‘ Phương trình trạng thái:  c(k) = Cd x(k) trong đó:  0 1 0 K 0  0 x (k)    1  0 0 1 0 0    K    x2 (k)   x(k) =   A = M M M M Bd = M d      M  0 0 0 1 0    K     an an−1 an−2 a1  xn (k) − − − K − 1  a0 a0 a0 a0  bm bm−1 b0  Cd =  K 0 K 0  a0 a0 a0  11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 41
  42. Thí dụ thành lập PTTT từ PTSP dùng PP tọa độ pha ‘ Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau: 2c(k + 3) + c(k + 2) + 5c(k +1) + 4c(k) = r(k + 2) + 3r(k) ‘ Đặt biến trạng thái theo phương pháp tọa độ pha, ta được phương trình trạng thái: x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k)  c(k) = Cd x(k) trong đó:    0 1 0   0 1 0  0   A =  0 0 1  = 0 0 1 B = 0 d     d   a3 a2 a1 − − −  − 2 − 2.5 − 0.5 1  a0 a0 a0  b2 b1 b0  Cd =   = []1.5 0 0.5 a0 a0 a0  11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 42
  43. Thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Thành lập PTTT mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối: r(t) e(t) e(kT) eR(t) c(t) + ZOH G(s) − T ‘ Bước 1: Thành lập PTTT mô tả hệ liên tục (hở): eR(t) c(t) x&(t) = Ax(t) + BeR (t) G(s)  c(t) = Cx(t) ‘ Bước 2: Tính ma trận quá độ Φ(t) = L −1[Φ(s)] với Φ(s) = (sI − A)-1 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 43
  44. Thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Bước 3: Rời rạc hóa PTTT mô tả hệ liên tục (hở): e(kT) c(kT) ZOH G(s) Ad = Φ(T ) T x[(k +1)T] = Ad x(kT) + Bd eR (kT)   với Bd = ∫Φ(τ )Bdτ c(kT) = Dd x(kT)  0 Cd = C ‘ Bước 4: Viết PTTT mô tả hệ rời rạc kín (với tín hiệu vào là r(kT)) x[(k +1)T ] = [Ad − Bd Cd ]x(kT ) + Bd r(kT )  c(kT ) = Cd x(kT ) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 44
  45. Thí dụ thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Thành lập PTTT mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối: r(t) e(t) e(kT) eR(t) 1 x2 1 x1 c(t) + ZOH K − T s + a s Với a = 2, T = 0.5, K = 10 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 45
  46. Thí dụ thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Giải: eR(t) 1 x2 1 x1 c(t) ‘ Bước 1: 10 s + 2 s X (s) X (s) = 2 ⇒ sX (s) =X (s) ⇒ x (t) =x (t) 1 s 1 2 &1 2 E R(s) X 2 (s) = ⇒ (s + a)X 2 (s) =E R(s) ⇒ x&2 (t) = −2x2 (t) +eR (t) s + 2  x&1(t) 0 1  x1(t) 0   =    +  eR (t) x&2 (t) 0 − 2x2 (t) 1 142 43 { ⇒ A B  x1(t) c(t) =10x1(t) = []10 0   123x2 (t) C 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 46
  47. Thí dụ thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Bước 2: Tính ma trận quá độ −1 −1  1 0 0 1   s −1  -1     Φ(s) = ()sI − A =  s  −   =     0 1 0 − 2  0 s + 2 1 1  1 s + 2 1 s s(s + 2) = =   s(s + 2)  0 s 1   0   s + 2  1 1   −11 −1 1    L   L   −1 −1 s s(s + 2)  s s(s + 2) Φ(t) = L [Φ(s)] = L   =    1 1 0   −1    0 L     s + 2   s + 2   1  1 (1− e−2t ) ⇒ Φ(t) =  2   −2t  0 e  11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 47
  48. Thí dụ thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Bước 3: Rời rạc hóa x[(k +1)T] = Ad x(kT) + Bd eR (kT)  PTTT của hệ liên tục c(kT) = Cd x(kT)  1 −2t   1 −2×0.5  1 0.316 1 (1− e ) 1 (1− e )   Ad = Φ(T) = 2 = 2 =    −2t   −2×0.5  0 0.368 0 e t=T 0 e  T T  1 −2τ  0  T 1 −2τ   1 (1− e )    (1− e )  Bd = ∫Φ(τ )Bdτ = ∫  2  dτ  = ∫  2 dτ  0 0  −2τ 1 0  −2τ  0 e    e   T τ e−2τ   0.5 e−2×0.5 1   +   + −   2   2 2  0.092  2 2   2 2 2    =   =   =    e−2τ   e−2×0.5 1  0.316  −   − +   2 0  2 2  Cd = C = []10 0 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 48
  49. Thí dụ thành lập PTTT hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục ‘ Bước 4: PTTT rời rạc mô tả hệ kín x[(k +1)T ] = [Ad − Bd Cd ]x(kT) + Bd r(kT)  c(kT) = Cd x(kT) 1 0.316 0.092  0.080 0.316 với []Ad − Bd Cd =   −   []10 0 =   0 0.368 0.316 − 3.160 0.368 ‘ Vậy phương trình trạng thái của hệ rời rạc cần tìm là:  x1(k +1)  0.080 0.316 x1(k) 0.092   =    +  r(k) x2 (k +1) − 3.160 0.368x2 (k) 0.316 x1(k) c(k) = []10 0 .  x2 (k) 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 49
  50. Tính hàm truyền từ PTTT ‘ Cho hệ rời rạc mô tả bởi PTTT x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k)  c(k) = Cd x(k) ‘ Hàm truyền của hệ rời rạc là: C(z) G(z) = = C (zI − A )−1 B R(z) d d d 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 50
  51. Thí dụ tính hàm truyền từ PTTT ‘ Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi PTTT x(k +1) = Ad x(k) + Bd r(k)  c(k) = Cd x(k)  0 1 0 C = [1 0] Ad =   Bd =   d − 0.7 − 0.1 2 ‘ Giải: Hàm truyền cần tìm là −1 G(z) = Cd (zI − Ad ) Bd −1  1 0  0 1 0   = []1 0  z  −      0 1 − 0.7 − 0.1 2 2 ⇒ G(z) = z 2 + 0.1z + 0.7 11 April 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 51