Bài giảng Kỹ năng làm việc trong doanh nghiệp - Phạm Trí Hùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng làm việc trong doanh nghiệp - Phạm Trí Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_lam_viec_trong_doanh_nghiep_pham_tri_hung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng làm việc trong doanh nghiệp - Phạm Trí Hùng
- TS. Phạm Trí Hùng Khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
- Bước đầu trang bị cho sinh viên những gợi mở về những kỹ năng cần thiết để đáp ứng những yêu cầu làm việc trong môi trường doanh nghiệp. Bước đầu cung cấp những kiến thức, khái niệm và kỹ thuật cần thiết để xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ trong công việc một cách hiệu quả
- • Phát triển mối quan hệ tích cực trong công việc thông qua việc hiểu chính mình và người khác; • Giao tiếp, phản hồi tích cực, thuyết phục, hội họp và trình bày ý tưởng với người khác một cách hiệu quả; • Thiết lập mục đích, mục tiêu, kế hoạch hành động và xử lý công việc hằng ngày; • Tham gia tích cực trong việc giải quyết các vấn đề trong công việc và trong tiến trình ra quyết định.
- Tập trung vào các hoạt động: thảo luận, tự khám phá, làm bài tập trước khi đến lớp, diễn vai và thực hành.
- • Nhận thức, phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lý; • Biết cách tra cứu các văn bản pháp luật, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn; • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận; • Kỹ năng phân tích luật; • Tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới và thực tiễn áp dụng; • Kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo.
- • Riêng đối với sinh viên Khoa Luật Thương mại: Tư vấn, soạn thảo các văn bản pháp lý trong hoạt động của doanh nghiệp; tư vấn các vấn đề pháp lý và giải quyết tình huống pháp lý phát sinh cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến các lĩnh vực: Doanh nghiệp, Thương mại, Đầu tư, Cạnh tranh, Giải quyết tranh chấp thương mại, Thuế, Ngân hàng, Đất đai, Môi trường, Kinh doanh bất động sản, Kinh doanh chứng khoán.
- • Có khả năng làm việc độc lập, giải quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng tạo; • Có kỹ năng làm việc nhóm; • Có khả năng giao tiếp, trình bày và truyền thông; • Có khả năng tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản, tài liệu; • Có kỹ năng viết và trình bày rõ ràng một vấn đề, làm báo cáo một cách thuần thục.
- Sự thành công của mỗi người chỉ có 15% là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, còn 85% là dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người đó!
- • Học kỹ năng mềm là việc nên làm trước khi hòa nhập vào môi trường làm việc nhằm rút ngắn thời gian bị thử thách cũng như hòa đồng với tập thể, đồng thời có cơ hội khẳng định mình nhanh chóng. • “Chất lượng cuộc sống của chúng ta phụ thuộc khá lớn vào việc xung quanh chúng ta có nhiều người thấu hiểu chúng ta hay không” - Nhà tâm lý học Ba Lan Krytyna Skarzyska
- Trong môi trường doanh nghiệp Cử nhân Luật có thể làm những việc gì? Cử nhân Luật Thương mại cần có những kỹ năng gì để làm việc trong môi trường doanh nghiệp? Kỹ năng nào là quan trọng nhất?
- Các khóa học thiên về kỹ năng: - Công tác pháp chế trong doanh nghiệp - Kỹ năng hành nghề tư vấn pháp luật - Kỹ năng thực hành pháp luật - Kỹ năng đàm phán, soạn thảo, rà soát, quản lý hợp đồng thương mại
- Chia sẻ của sinh viên đã tìm được việc làm – Có thể rút ra bài học, bí quyết gì? Chia sẻ của sinh viên về công việc dự định làm Các kỹ năng cần thiết để tìm việc làm trong môi trường Luật và môi trường doanh nghiệp: - Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ - Kỹ năng trả lời phỏng vấn - Kỹ năng giao tiếp và thể hiện bản thân
- Không dựa vào Thông báo việc làm Tận dụng 2 phút của mình một cách khôn ngoan Hồ sơ trên các mạng xã hội có thể còn tốt hơn cả Sơ yếu lý lịch Thể hiện được sự tâm huyết với công việc và công ty
- • Trả lời phỏng vấn có phải một cách để tiếp thị bản thân? • Câu hỏi cần cố trả lời khi đi trả lời phỏng vấn? • Chứng tỏ mình là người mang đến giải pháp chứ không thuần túy là kẻ đi xin việc • “Cần bằng chứng, sự kiện và những ví dụ có thực trong những việc làm đã qua của bạn, chứng minh rõ ràng rằng bạn chính là người mà họ đang mỏi mắt tìm kiếm ”
- • Mục đích, Chướng ngại, Giải pháp và Những con số: (i) đây là nhiệm vụ mà chúng tôi cố gắng hoàn thành, (ii) đây là những chướng ngại trên con đường của chúng tôi, (iii) đây là điều mà tôi đã làm để vượt qua những chướng ngại, (iv) đây là kết quả thể hiện với những hình ảnh và các con số
- Không biết người này có cần cho công việc ở đây không? Người này có kỹ năng, kiến thức hoặc kinh nghiệm mà mình thực sự cần hay không? Người này có thái độ đúng đắn với công việc hay không? Người này có hợp tác được với các nhân viên khác không?
- • Thử trả lời câu hỏi phỏng vấn • Ví dụ: - Hãy dùng 1 từ để miêu tả bản thân. - Nhược điểm lớn nhất của bạn là gì? - Bạn có những mục tiêu gì trong đời? - Năm năm tới bạn hình dung mình sẽ ở vị trí nào? - Bạn có thể làm gì cho chúng tôi? - Điều gì phân biệt bạn với mười chín người khác cũng cùng làm một công việc giống bạn?
- Kỹ năng xác định và giải quyết vấn đề Kỹ năng truyền đạt thông tin Kỹ năng về máy móc công nghệ Khả năng làm việc nhóm Khả năng làm việc độc lập Khả năng thích nghi nhanh
- 1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn) 2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem) 7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills)
- 8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills) 9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) 13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)
- Tự nhận thức cá nhân Tự thể hiện và xây dựng sự tin cậy Xác định mục tiêu và định hướng vào kết quả công việc Lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân Giao tiếp, Lắng nghe, Phản hồi, Trình bày, Thuyết phục
- Kỹ năng nào là quan trọng đối với Cử nhân Luật? Làm thế nào để rèn luyện các kỹ năng đó?
- Xác định mục tiêu: Để đáp ứng yêu cầu công việc tại doanh nghiệp, văn phòng, công ty Luật Đặt ra những tình huống cụ thể