Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_9_kinh_te_vi_mo_trong_nen_kin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
- Chương 9 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1
- I. Các học thuyết về lợi thế so sánh 1/ Lợi thế so sánh tuyệt đối (Adam Smith). •* Khái niệm: •TMQT → ĐKSX≠ → NSLĐ≠ → CPSX≠ Nước nào có CPSX tuyệt đối thấp hơn → Nước đó có LTSS tuyệt đối khi tham gia vào TMQT Brazil USA Cafe 5 đ 9 đø Sắt 10 đ 6 đ * Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực vào mặt hàng có lợi thế tuyệt đối và tham gia vào TMQT→ của cải các quốc gia sẽ tăng lên 2
- 1T cafe nội địa 1T cafe Brazil: 15đ 3T cafe 1T sắt 2T bán:10/6=1,67T sắt Phương án 1 Phương án 2 3
- 1/ Lợi thế so sánh tương đối VN USA Gạo 5đ 4đ Ô tô 30đ 20đ * KN: Một quốc gia có lợi thế so sánh tương đối khi CPSX tương đối thấp hơn so với các nước khác CPSX tương đối: Là CPSX của mặt hàng nào đó, so với CPSX của mặt hàng khác. VN: Gạo/Ôtô = 1/6 USA: Gạo/Ôtô = 1/5 Gạo VN rẻ tương đối so với USA * Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực vào mặt hàng có lợi thế tương đối (khi không có LTTĐ) và tham gia vào TMQT→ của cải các quốc gia sẽ tăng lên 4
- 2T gạo nội địa 1T gạo VN: 35đ 7T gạo 1 xe 5T bán: 20/20=1 xe Phương án 1 Phương án 2 Câu hỏi: CM các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế 5
- II. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu ΔX→ΔAD = ΔX →ΔY = K.ΔAD•= K.ΔX →ΔM = Mm.ΔY= Mm.K.ΔX Mm.K>1 → ΔM > ΔX → CCTM xấu hơn Mm.K=1 → ΔM = ΔX → CCTM như cũ Mm.K<1 → ΔM<ΔX → CCTM tốt hơn 6
- Thí dụ: C = 0,9Yd; I = 300 + 0,3Y; G = 200; X = 50; M = 0,4 Y; T = 0,2Y. 1/ Tìm giá trị xuất khẩu ròng tại sản lượng cân bằng ban đầu Y1? 2/ Nếu CP tăng xuất khẩu thêm 30 tỷ, CCTM thay đổi như thế nào? 3/ CP phải làm gì để cải thiện CCTM? 7
- 1/ C = 0,9(Y-0,2Y) C = 0,72Y I = 300 + 0,3 Y G = 200 X = 50 -M = - 0,4 Y AD = 550 + 0,62Y X1 = 50 M1 = 0,4x1.447≈579 NX1= X1-M1 = -529 => NX2 = 80-610,5 = -530,5 △NX = NX -NX = -1,5 2 1 8
- 2/△NX = ∆X - ∆M = ∆X – Mm.K. ∆X = ∆X (1 – Mm.K) > 1 < 0 9
- 3/ Muốn cải thiện CCTM: ↓Mm.K a/ ↓Mm : ↓TD hàng ngoại (↑CL và↓P hàng nội để cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên thị trường nội địa) b/ ↓K →↓ADm Cm↓ Im↓ Tm↑ 10
- 2/ Chính sách hạn chế nhập khẩu Chính sách hạn chế nhập khẩu rộng rãi có thể làm cho nền kinh tế gặp phải 2 thiệt hại sau: - Các nước sẽ trả đũa lại bằng chính sách tương tự. - Không tận dụng lợi thế so sánh. 11
- III. Tỷ giá hối đoái. 1/ Khái niệm TGHĐ là mức giá mà đồng tiền một nước được biểu hiện qua đồng tiền nước khác. - Lấy nội tệ làm chuẩn: 1 đơn vị nội tệ ≡ x đơn vị ngoại tệ - Lấy ngoại tệ làm chuẩn: 1 đơn vị ngoại tệ ≡ y đơn vị nội tệ 12
- Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia. X X X Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia TD: USD, VND, CAD, CNY, TWD, SGD, THB, GBP, KRW 13
- 2/ Thị trường ngoại hối • - Cung ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua. • - Cầu ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản nước ngoài mà người trong nước muốn mua. • e↑→ Cung↑: đồng biến → Cầu↓: nghịch biến 14
- e S e0 D N0 Lượng ngoại hối 15
- 3/ Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu • - e↑ (nếu các yếu tố khác không đổi) →Hàng hóa và tài sản trong nước sẽ trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài → Xuất khẩu ↑ TD: DNXKHH A P= 21.000 VND e= 21.000 VND/USD P*= 1USD e = 22.000 VND/USD P*= 0, 95 USD 16
- - e↑ (neáu caùc yeáu toá khaùc khoâng ñoåi) →Haøng hoùa vaø taøi saûn nöôùc ngoaøi seõ trôû neân maéc hôn ñoái vôùi ngöôøi trong nöôùc → Nhaäp khaåu ↓ TD: DNNKHH B P* = 1USD e = 21.000VND/USD P = 21.000 VND e = 22.000VND/USD P = 22.000 VND 17
- 4/ Tỷ giá hối đoái thực (er) và sức cạnh tranh • Khái niệm: er là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung. P* er = e. • P 18
- TD1: P=21.000VND, e=21.000VND/USD, P*=1USD 1USD 1USD Sức cạnh tranh e = 21.000VND/USD = = 1 r1 21.000VND 1USD của hàng trong 21.000VND nước ngang bằng = = 1 các nước khác 21.000VND TD2: P=21.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD 1USD 1USD = = 1,05 Sức cạnh tranh er2 = 22.000VND/USD 21.000VND 0,95USD của hàng trong 22.000VND nước cao hơn = = 1,05 nước khác 21.000VND TD3: P=25.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD 1USD = = 0,88 1USD Sức cạnh tranh 1,14USD của hàng trong er3 = 22.000VND/USD 25.000VND 22.000VND nước thấp hơn = = 0,88 nước khác19 25.000VND
- Nhận xét • + Nếu er↑→ Sức cạnh tranh↑ + Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới bằng cách điều chỉnh theo lạm phát CPI * e = e. r CPI 20
- TD: • Một quốc gia có mức LP cao hơn các nước khác, NHTW lại cố định tỷ giá. Hãy đề ra các biện pháp làm tăng sức cạnh tranh của quốc gia này trên thị trường thế giới 21
- CPI * e = e. r CPI ↑e :↓giá nội tệ → P↑: LP ↑ er↑ ↓CPI : ↑ sản xuất trong nước, ↑NSLĐ để↓P 22
- 5. Các loại tỷ giá hối đoái. - Tỷ giá cố định. - Tỷ giá thả nổi. - Tỷ giá thả nổi có quản lý. 23
- IV. Cán cân thanh toán (Balance of Payment: B.O.P) 1. Khái niệm: BOP là một bảng liệt kê ghi lại các dòng giao dịch bằng tiền của một quốc gia với các nước khác. - Dòng tiền vào: + - Dòng tiền ra: - 24
- BOP a. Tài khoản vãng lai (Current Account: CA) 0 b. Tài khoản vốn (Capital Account: KA) > 0 Đầu tư ròng (tài sản hữu hình, tài sản tài chính) > 0 Giao dịch tài chính ròng (tiền gửi NH, vay mượn ) > 0 c. Hạn mục cân đối (Balancing Item: BI) ≈ 0 Khoản điều chỉnh những sai, sót trong TK chính thức. BOP = CA + KA +BI d. Tài trợ chính thức (Change in Reserver: CR). Phần NHTW dùng dự trữ ngoại tệ để cân bằng BOP CA + KA +BI + CR = 0 25
- V. Chính sách vĩ mô trong kinh tế mở 1.TGCĐ, vốn di chuyển tự do. i LM1 a. CSTK LM2 CSTKMR: IS dịch phải i → i>i* →Vốn vào 2 i = i* →Cung ngoại tệ↑ 1 →NHTW mua ngoại tệ, IS bán nội tệ 2 IS1 → LM dịch phải Y1 Y Y2 i= i* →Y↑ 26
- * Kết luận: Trong cơ chế TGCĐ, vốn di chuyển tự do - Ngắn hạn: CSTK có hiệu quả. - Dài hạn: CSTK giảm hiệu quả Vì dài hạn dùng CSTK mở rộng i LM P↑→ SCT của hàng trong nước↓ →XK↓, AD↓ → IS dịch trái về vị trí cũ. • Y không ↑, chỉ THCCNS↑ IS2 IS1 27 Y
- b. CSTT CSTTMR → LM dịch phải (xuống dưới) LM1 → i < i* →Vốn ra LM →Cung ngoại tệ↓ 2 →NHTW bán ngoại tệ i1= i* i mua nội tệ 2 → LM dịch trái về vị trí cũ IS i= i* →Y2= Y1 1 Y Y Kết luận: Trong cơ chế TGCĐ, vốn di1 chuyển2 tự do CSTT kém hiệu quả 28
- c. CS phá giá đồng tiền NHTW↑TG→ X↑, M↓ i LM1 →AD↑→ IS dịch phải LM2 → i>i* →Vốn vào i →Cung ngoại tệ↑ 2 i = i* →NHTW mua ngoại tệ, 1 bán nội tệ IS → LM dịch phải 2 IS1 i= i* →Y↑ Y1 Y Y2 Kết luận: Trong cơ chế TGCĐ, vốn tự do, CS phá giá có hiệu quả trong ngắn hạn 29
- 2.TG linh hoạt, vốn di chuyển tự do. a. CSTK CSTKMR: IS dịch phải i LM1 → i>i* →Vốn vào →Cung ngoại tệ↑ i2 →TG↓→X↓M ↑ i1= i* → IS dịch trái về vị trí cũ i= i* →Y = Y 1 2 IS2 IS1 Sản lượng không tăng, CCTM xấu đi Y1 Y2 Y Kết luận: Trong cơ chế TG linh hoạt , vốn di chuyển tự do, CSTK không có hiệu quả 30
- b. CSTT CSTTMR → LM dịch phải (xuống dưới) LM1 → i < i* →Vốn ra LM →Cung ngoại tệ↓ 2 →TG↑→ X↑ M↓ i1= i* i → IS dịch phải 2 IS i= i* →Y2↑ 2 IS1 Y1 Y2 Kết luận: Trong cơ chế TG linh hoạt , vốn di chuyển tự do, CSTT có hiệu quả 31