Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá cả thị trường

ppt 80 trang ngocly 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá cả thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cau_cung_va_gia_ca_thi_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá cả thị trường

  1. CHƯƠNG 2 CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VI MÔ 1
  2. I. CẦU 1. KHÁI NIỆM CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA VÀ CÓ KHẢ NĂNG CHI TRẢ TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC GIÁ KINH TẾ VI MÔ 2
  3. LƯU Ý :  PHÂN BiỆT CẦU VỚI NHU CẦU CẦU VỚI LƯỢNG CẦU KINH TẾ VI MÔ 3
  4. 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA KINH TẾ VI MÔ 4
  5. 2.1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) P Q KINH TẾ VI MÔ 5
  6. 2.2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÓ Đồng biến với nhu cầu KINH TẾ VI MÔ 6
  7. 2.3. THU NHẬP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (I) - HÀNG HÓA BÌNH THƯỜNG: HÀNG THIẾT YẾU VÀ HÀNG XA XỈ PHẨM (CAO CẤP) - HÀNG HÓA THẤP CẤP KINH TẾ VI MÔ 7
  8. 2.4. GIÁ CẢ CỦA CÁC HÀNG HÓA CÓ LIÊN HỆ TRONG TIÊU DÙNG - HÀNG HÓA THAY THẾ - HÀNG HÓA BỔ SUNG KINH TẾ VI MÔ 8
  9. 2.5. KỲ VỌNG • GIÁ CẢ • THU NHẬP KINH TẾ VI MÔ 9
  10. 2.6 • DÂN SỐ KINH TẾ VI MÔ 10
  11. PHÂN NHÓM • Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. • Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) KINH TẾ VI MÔ 11
  12. 3. LUẬT CẦU Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi thì mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả của một hàng hóa là nghịch biến. KINH TẾ VI MÔ 12
  13. LÝ DO TỒN TẠI QUY LUẬT CẦU • Tác động thu nhập • Tác động thay thế KINH TẾ VI MÔ 13
  14. 4. ĐƯỜNG CẦU GÍA ĐƯỜNG CẦU (D) • Một sự biểuP1 thị quy luật cầu bằng đồ thị • Dốc xuốngP2 dưới về bên phải- độ dốc đường cầu LUONG Q1KINH TẾ VIQ2 MÔ CẦU14
  15. Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG CẦU Thể hiện tiếng nói của người mua trên thị trường. KINH TẾ VI MÔ 15
  16. BIỂU CẦU Biểu thị quy luật cầu bằng bảng số liệu Giá cả (ngàn đồng) Lượng cầu (tấn/tháng) 10 500 15 400 20 300 25 200 30 100 35 50 KINH TẾ VI MÔ 16
  17. HÀM CẦU Biểu thị quy luật cầu bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QD) hoặc QD=f(P) Ví dụ: P=-2QD+2000 hoặc QD=-½P+1000 KINH TẾ VI MÔ 17
  18. SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CẦU Do giá cả hàng hóa đó thay đổi P1 A P2 B Q1 Q2 KINH TẾ VI MÔ 18
  19. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU D’ D • Dịch chuyển cả một D’’ đường cầu: Dịch chuyển là gì? Khi nào D dịch chuyển KINH TẾ VI MÔ 19
  20. II. CUNG 1. KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa là số lượng hàng hóa đó mà người bán muốn bán và có khả năng bán tương ứng với mỗi mức giá KINH TẾ VI MÔ 20
  21. 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG CỦA MỘT HÀNG HÓA 2.1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) KINH TẾ VI MÔ 21
  22. 2.2. CHI PHÍ SẢN XuẤT - CHI PHÍ SẢN XuẤT LÀ GÌ - TÁC ĐỘNG THẾ NÀO ĐẾN CUNG KINH TẾ VI MÔ 22
  23. 2.3. TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT Trình độ kỹ thuật phát triển cho phép hạ giá thành, tăng lợi nhuận tăng cung. KINH TẾ VI MÔ 23
  24. 2.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ❑Thuận lợi: Cung tăng ❑Khó khăn: Cung giảm KINH TẾ VI MÔ 24
  25. PHÂN NHÓM • Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. • Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) KINH TẾ VI MÔ 25
  26. 3. LUẬT CUNG Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi (chi phí sản xuất không đổi) thì mối quan hệ giữa cung và giá cả của một hàng hóa là đồng biến. KINH TẾ VI MÔ 26
  27. LÝ DO TỒN TẠI QUY LUẬT CUNG Lợi nhuận chi phối lượng cung của các xí nghiệp Giá thành Lợi nhuận Giá cả (P) Giá thành Lợi nhuận Giá cả (P’) KINH TẾ VI MÔ 27
  28. IV. ĐƯỜNG CUNG • Một sự biểu thị quy luật cung bằng đồ thị • Dốc lên trên về bên phải GÍA ĐƯỜNG CUNG (S) P2 P1 LƯỢNGCUNG Q Q 1 KINH2 TẾ VI MÔ 28
  29. Ý nghĩa của đường cung • Thể hiện tiếng nói của người bán trên thị trường. KINH TẾ VI MÔ 29
  30. BIỂU CUNG Biểu thị quy luật cung bằng bảng số liệu Giá cả (ngàn đồng) Lượng cung (tấn/tháng) 10 50 15 100 20 150 25 200 30 250 35 300 KINH TẾ VI MÔ 30
  31. HÀM CUNG Biểu thị quy luật cung bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QS) hoặc QS=f(P) Ví dụ: P=4QS+400 hoặc QS=¼P-100 KINH TẾ VI MÔ 31
  32. SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CUNG • DI chuyển dọc theo một đường cung: A P1 P2 B Q2 Q1 KINH TẾ VI MÔ 32
  33. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG S’’ S S’ • Dịch chuyển cả một đường cung: Xãy ra khi giá cả không đổi nhưng các nhân tố ngoài giá thay đổi. KINH TẾ VI MÔ 33
  34. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. SỰ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ CÂN BẰNG 1.1 Phân tích bằng đồ thị S D Dư thừa P1 P* P2 Thiếu hụt Qs2QD1 Q* Qs1 QD2 KINH TẾ VI MÔ 34
  35. GIÁ CẢ CÂN BẰNG 1.2. Phân tích bằng bảng số GIÁ CUNG CẦU CHÊNH LỆCH ÁP LỰC ĐỐI VỚI GIÁ 10 50 500 -450 TĂNG 15 100 400 -300 TĂNG 20 150 300 -150 TĂNG 25 200 200 0 CÂN BẰNG 30 250 100 +150 GiẢM 35 300 50 +250 GiẢM KINH TẾ VI MÔ 35
  36. 2. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG Do các nhân tố ngoài giá tác động đến cung hoặc cầu thay đổi làm đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển giá cả cân bằng thay đổi. KINH TẾ VI MÔ 36
  37. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG • Các nhân tố ngoài giá tác động đến cầu thay đổi làm đường cầu dịch chuyển. KINH TẾ VI MÔ 37
  38. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG . D’ D S D’’ P1 P* P2 Q2 Q* Q1 KINH TẾ VI MÔ 38
  39. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG • Các nhân tố ngoài giá tác động đến cung thay đổi làm đường cung dịch chuyển KINH TẾ VI MÔ 39
  40. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG . S’ D S S’’ P1 P* P2 Q1 Q* Q KINH TẾ VI MÔ2 40
  41. IV. SỰ CO DÃN CỦA CẦU VÀ CUNG 1. KHÁI NIỆM VỀ SỰ CO DÃN Cho A là biến số có tác động đến B. Nếu A thay đổi 1% thì B sẽ thay đổi bao nhiểu %? Nếu A thay đổi X%, B sẽ thay đổi Y% Hệ số co giản của B theo A sẽ được tính bằng công thức: EB,A=% thay đổi của B/% thay đổi của A KINH TẾ VI MÔ 41
  42. Độ co dãn của cầu (Elasticities of Demand) • Độ co dãn của cầu theo giá (của chính nó) • Độ co dãn của cầu theo giá của hàng hoá, dịch vụ khác có liên quan (độ co dãn chéo) • Độ co dãn của cầu đối với thu nhập. VNU 42
  43. 2. SỰ CO DÃN CỦA CẦU 1.1. sự co dãn của cầu theo giá • Độ co dãn của cầu theo giá là độ nhạy (% thay đổi) của lượng cầu khi giá của nó thay đổi (1% thay đổi) • Ed = %ΔQ/%ΔP KINH TẾ VI MÔ 43
  44. Co dãn điểm Q P Q P 1 P E = = = D Q P P Q đô dôc đuong câu Q KINH TẾ VI MÔ 44
  45. Sự thay đổi độ co dãn trên đường cầu P /Ed / = 4 /Ed />1 /Ed/ = 1 2 /Ed/ <1 /Ed/= 0 VNU 45
  46. ĐẶC ĐiỂM CỦA ED • Luôn <0 • Độ dốc của đường cầu càng nhỏ thì ED càng lớn Cầu co giản ít Cầu co giản nhiều P1 P1 P2 P2 Q Q1 2 Q1 Q2 KINH TẾ VI MÔ 46
  47. Độ co dãn của cầu theo giá • Ed 1 cầu co dãn nhiều • IEdI < 1 cầu co dãn ít • IEdI = 1 cầu co dãn đơn vị • IEdI = ∞ cầu co dãn hoàn toàn (nằm ngang) • IEdI = 0 cầu hoàn toàn không co dãn (thẳng đứng) • Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co dãn càn giảm VNU 47
  48. Ví dụ • Ví dụ giá của hoa hồng tăng lên 10% nên lượng cầu của nó giảm 12%. Khi đó độ co dãn của cầu sẽ là -12%/10% = -1.2 • VNU 48
  49. Ví dụ • Cho hàm cầu là Q = 100 – 0.7P. Tính độ co dãn của cầu taị mức giá P = 10. • Khi P = 10 thì Q = 93. Theo công thức độ co dãn điểm VNU 49
  50. Những nhân tố chính ảnh hưởng đến Ep • Tính chất thay thế của hàng hoá • Hàng hoá thiết yếu (necessity) hay hàng cao cấp (luxury) • Tỷ lệ chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu • Thời gian • Tính lâu bền của hàng hoá VNU 50
  51. CO D • Muốn tăng doanh thu nên tăng hay giảm giá bán? KINH TẾ VI MÔ 51
  52. CO GIÃN VÀ DOANH THU Hàng hóa X đang được bán với mức giá P0, số lượng hàng hóa bán được là Q0. Tổng doanh thu TR0=P0×Q0 Giá tăng lên P1>P0, số lượng hàng hóa bán được là Q1<Q0. Tổng doanh thu TR1=P1×Q1 Trong trường hợp này, tổng doanh thu TR sẽ thay đổi ra sao? KINH TẾ VI MÔ 52
  53. Không xác định được! vì P tăng kéo theo TR tăng, nhưng Q giảm kéo theo TR giảm. KINH TẾ VI MÔ 53
  54. Nếu hàng hóa đang xét có |ED|>1 P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo TR tăng) 1: P tăng Q giảm TR giảm KINH TẾ VI MÔ 54
  55. Nếu hàng hóa đang xét có |ED| %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm) TR tăng Tóm tắt: Nếu |ED|<1: P tăng Q giảm TR tăng KINH TẾ VI MÔ 55
  56. Nếu hàng hóa đang xét có |ED|=1 P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo TR tăng)= %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm) TR không đổi Tóm tắt: Nếu |ED|=1: P tăng Q giảm TR không đổi KINH TẾ VI MÔ 56
  57. TÓM TẮT Nếu |ED|>1 P tăng Q giảm TR giảm P giảm Q tăng TR tăng P và TR nghịch biến Nếu |ED|<1 P tăng Q giảm TR tăng P giảm Q tăng TR giảm P và TR đồng biến Nếu |ED|=1 P tăng Q giảm TR không đổi P giảm Q tăng TR không đổi P và TR độc lập KINH TẾ VI MÔ 57
  58. 1.2 Hệ số co giản chéo của cầu Đo lường % thay đổi của lượng cầu của hàng hóa này do 1 % thay đổi của giá cả của hàng hóa khác mang lại. KINH TẾ VI MÔ 58
  59. Công thức tính: QX Q E = X DX ,Y PY PY KINH TẾ VI MÔ 59
  60. - Nếu EDX,Y >0: hai hàng hóa X,Y thay thế cho nhau trong sử dụng. - Nếu EDX,Y < 0: hai hàng hóa X,Y bổ sung cho nhau trong sử dụng. - Nếu EDX,Y =0: hai hàng hóa X,Y không có sự liên hệ nào trong sử dụng. KINH TẾ VI MÔ 60
  61. Ví dụ • Ví dụ lượng cầu của hàng hoá X là 200 đơn vị mỗi ngày khi mà giá của Y là 5$, và lượng cầu hàng hóa này tăng lên 220 khi giá của Y là 6$. Khi đó độ co dãn chéo giữa X và Y là VNU 61
  62. Độ co dãn của cầu đối với thu nhập (Income elasticity of demand) • Khi thu nhập thay đổi 1%, cầu về hàng hóa sẽ thay đổi bao nhiêu phần trăm • EI = %ΔQ/%ΔI = (Q2-Q1)/(I2- I1)*(I2+I1)/(Q2+Q1) • EI = δQ/δI*I/Q VNU 62
  63. Tính chất của EI • Ei 0 Hàng thông thường – Ei 1 Hàng cao cấp VNU 63
  64. 3. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG Công thức tính Q Q E = 0 S P P0 KINH TẾ VI MÔ 64
  65. Ý NGHĨA CỦA ES Đo lường % thay đổi của cung của một hàng hóa do 1% thay đổi của giá cả của hàng hóa đó mang lại. KINH TẾ VI MÔ 65
  66. ĐẶC ĐiỂM CỦA ES • Luôn >0 • Độ dốc của đường cung càng nhỏ thì ES càng lớn KINH TẾ VI MÔ 66
  67. V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VI MÔ 67
  68. 1. Thặng dư người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất KINH TẾ VI MÔ 68
  69. Thị trường cạnh tranh Giá Thặng dư người tiêu dùng (CS) S CS = A A PS = B P NW = A + B B Thặng dư nhà sản xuất (PS) D 0 Q Lượng VNU 69
  70. Can thiệp của chính phủ • 2. Can thiệp trực tiếp KINH TẾ VI MÔ 70
  71. Giá tối đa P DWL S A B P0 C D Pmax Thiếu hụt D Q Q1 Q0 Q2 71 VNU 71
  72. Giá tối đa khi cầu ít co dãn D P • Khi D ít CS = C - B S co dãn, A tam giác B B có thể P0 C D lớn hơn Pma x C. Vì thế người tiêu Q dùng có Q 0 thể bị VNU thiệt 72
  73. Giá tối thiểu (Minimum Price) Khi giá không được thấp hơn Pmin lượng cầu là Q2 , DWL là diện tích tam giác B P và D S Pmin A B P 0 D C D Q2 Q0 Q3 Q VNU 73
  74. Giá tối thiểu Nếu NSX sản xuất ở Q3, lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được P S Pmin Thay đổi trong A thặng dư sản xuất P B là (A - D ). Thay 0 D đổi trong thặng dư người tiêu dùng là:( -A – B) D Q Q2 Q0 Q3 VNU 74
  75. • 3. Can thiệp gián tiếp KINH TẾ VI MÔ 75
  76. Thuế và trợ cấp • Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp) một phần do người tiêu dùng chịu, một phần do nhà sản xuất gánh. • Xét thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm. VNU 76
  77. Tác động của thuế đơn vị P * Sản lượng giảm S * Giá cầu tăng D P 1 * Giá cung giảm A B P0 D CS = - A – B C t S PS = -C – D P 1 G = A + C D DWL = -B -D Q Q1 Q0 VNU 77
  78. Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co dãn của cung và cầu P D P S D P 1 S t D P 1 P0 P0 S P 1 t D S P 1 Q Q 1 0 Q Q1 Q0 Q Gánh nặng thuế rơi Gánh nặng thuế rơi vào người mua VNU vào người bán 78
  79. Trợ cấp Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và người bán. Nhiều hay ít tuỳ vào độ co dãn của mỗi bên. * Sản lượng tăng P S * Giá cầu giảm S P 1 * Giá cung tăng A B P0 E s C CS = C + D D D P 1 PS = A + B G = -A -B - C -D -E D DWL = -E Q Q0 Q1 VNU 79
  80. Trợ giá và hạn ngạch sản xuất • Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá. – Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa. • Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất. VNU 80