Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Lý thuyết sản xuất

ppt 32 trang ngocly 5090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Lý thuyết sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_6_ly_thuyet_san_xuat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Lý thuyết sản xuất

  1. KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 6 Lý thuyết sản xuất 1
  2. MỤC TIÊU Tìm hiểu mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra vào các yếu tố đầu vào Phân tích những qui luật chi phối những mối quan hệ trên trong ngắn hạn và trong dài hạn 2
  3. CÁC NỘI DUNG CHÍNH Hàm sản xuất Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật năng suất biên giảm dần Sản xuất trong dài hạn Đường phát triển sản xuất Hiệu suất theo quy mô 3
  4. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Sản xuất là sự kết hợp các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất, inputs) để tạo ra sản lượng tức đầu ra (outputs) Các yếu tố đầu vào: Thực tế: vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên Giả định trong mô hình để đơn giản hóa: vốn (Capital = K) và lao động (Labor = L) Thời gian cần để hãng có thể thay đổi đầu vào và công nghệ sản xuất Ngắn hạn (Short-run): Khoảng thời gian không thể thay đổi một hoặc một vài đầu vào Dài hạn (Long-run): Khoảng thời gian đủ để nhà SX có thể thay đổi tất cả các đầu vào 4
  5. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Là đầu vào mà mức sử dụng của nó ĐẦU VÀO khó có thể thay đổi theo yêu cầu SX CỐ ĐỊNH trong một thời gian nào đó (nhà xưởng, máy móc thiết bị ) Là đầu vào mà mức sử dụng của nó ĐẦU VÀO BiẾN ĐỔI dễ dàng thay đổi theo yêu cầu SX trong một thời gian nào đó (nguyên – nhiên – vật liệu, lao động ) 5
  6. HÀM SẢN XUẤT production function • Là một quan hệ phụ thuộc giữa đầu vào được sử dụng với đầu ra được sản xuất • Cho biết mức sản lượng (đầu ra) nhiều nhất hãng có thể sản xuất với các kết hợp đầu vào nhất định và kỹ thuật không thay đổi • Hàm sản xuất với hai đầu vào : Q = f(K,L) 6
  7. HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và dài hạn) dạng Cobb-Douglas: • Q =A . Kα.Lβ Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Hoa Kỳ cuối thế kỷ 19 là: • Q = K1/4L3/4 7
  8. HÀM SX DẠNG Cobb-Douglas: Q = A . Kα.Lβ logQ = logA + αlogK + βlogL (dạng tuyến tính) ➢ A: hằng số biểu thị trình độ công nghệ của ngành (doanh nghiệp) ➢ α: tham số biểu thị quan hệ giữa K và Q (K tăng 1% → Q tăng α%) ➢ β: tham số biểu thị quan hệ giữa L và Q (L tăng 1% → Q tăng β%) (α + β = 1) 8
  9. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Là một cách kết hợp cụ thể các yếu CÔNG NGHỆ tố đầu vào để SX ra các yếu tố đầu ra Là một GiẢI PHÁP mới cho phép TiẾN BỘ SX ra một mức sản lượng như CÔNG NGHỆ trước nhưng sử dụng ít yếu tố đầu vào hơn 9
  10. HÀM SẢN XUẤT • Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra thay đổi • Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia • Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào 10
  11. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Sản xuất với một đầu vào biến đổi (lao động) và một đầu vào cố định (vốn) 3 chỉ tiêu quan trọng : • Tổng sản lượng (Total Products = TP) • Năng suất trung bình (Average Products = AP) • Năng suất biên (Marginal Products = MP) 11
  12. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN • Là toàn bộ sản lượng sản xuất được khi sử dụng một mức các yếu tố đầu TP vào biến đổi nhất định trong điều kiện cho trước • Là sản lượng bình quân do một đơn AP vị đầu vào biến đổi đóng góp • Là phần thay đổi trong tổng sản MP lượng khi tăng thêm hay giảm đi 1 đơn vị đầu vào biến đổi 12
  13. CÔNG THỨC TÍNH • TP = AP . Q TP • TPn = MP1+MP2 + MPn • TP = ∫MPdQ AP • AP = TP / Q • Ví dụ: APL = TPL/L hay APL = Q/L • MPn = TPn – TPn-1 hay • MP = ΔTP/ΔQ = dTP/dQ = TP’ MP • Ví dụ: MPL = ΔQ/ΔL • Hay MPL = dQ/dL, nếu Q(L) là hàm liên tục 13
  14. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN (với 1 đầu vào biến đổi: lao động) Tổng sản Năng suất Năng suất Lao động Vốn lượng trung bình biên L K TP = Q APL = Q/L MPL = ∆Q/∆L 0 10 0 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 14
  15. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ TIÊU KHI SX VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Mối quan hệ giữa TP D TP và MP: 112 TPL •Khi MPL > 0 thì APL = tg α ( α là góc 80 C TPtạo bi nênến từthiên đường tăng •Khithẳng MP nốiL từ= 0gốc thì tọa 60 B độ đến điểm bất kỳ TPtrên đ ạTP)t cực đại • L 30 A Khi•Tăng MP L mà AP => AP tăng lên 20 •Khi MP AP giảm xuống •Khi MP = AP 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 L => AP đạt cực đại 15 MPL
  16. ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN & ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH  Chứng minh mối quan hệ giữa MP và AP bằng cách khảo sát hàm số AP: TP (TP)’ L – L’ TP (AP)’ =( )’ = L L2 MP . L – AP . L = L2 MP – AP = L 16
  17. ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN & ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH  Chứng minh mối quan hệ giữa MP và AP bằng cách khảo sát hàm số AP: Nếu MP – AP > 0 - MP > AP : đường MP ở phía trên đường AP - (AP)’ > 0 : đường AP đi lên Nếu MP – AP < 0 - MP < AP : đường MP ở phía dưới đường AP - (AP)’ < 0 : đường AP đi xuống Nếu MP – AP = 0 - MP = AP : đường MP cắt đường AP - AP)’ = 0 : AP max 17
  18. QUI LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN • Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (với các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới một điểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăng sẽ giảm ( tức MP giảm ) • Khi lượng đầu vào lao động còn ít (và vốn cố định), tăng L làm MP tăng nhờ chuyên môn hoá • Khi có quá nhiều lao động, tăng L làm MP giảm vì tính phi hiệu quả 18
  19. TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ - Công nghệ tiến 80 bộ hơn sẽ làm đường TP dịch 60 chuyển lên. - Có thể tạo ra TP 40 nhiều đầu ra hơn với một mức sử 20 dụng đầu vào như trước. 0 - Tuy nhiên, vẫn L 0 1 2 3 4 5 6 7 phải đối diện với qui luật năng suất biên giảm dần. 19
  20. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Sản xuất với cả 2 đầu vào biến đổi: lao động và vốn 3 vấn đề quan trong cần quan tâm:: • Nhà sản xuất có thể sử dụng các kết hợp đầu vào khác nhau để sản xuất một mức sản lượng • Nhà sản xuất lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu để sản xuất từng mức sản lượng • Tập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn để sản xuất các mức sản lượng khác nhau 20
  21. HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN LAO ĐỘNG 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 V 2 40 60 75 85 90 Ố 3 55 75 90 100 105 N 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 21
  22. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN • Đường đẳng lượng (Output-Isoquants): là tập hợp những cách kết hợp khác nhau của 2 yếu tố SX cho ra cùng một mức sản lượng như nhau. • Độ dốc của đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal Rate of Technical Substitution) cho biết tỷ lệ đánh đổi giữa hai đầu vào khi giữ mức sản lượng không đổi. • MRTSLK = -ΔK/ΔL = MPL/MPK 22
  23. BiỂU ĐỒ ĐẲNG LƯỢNG & MRTS ➢ Đường đẳng lượng xa gốc tọa độ hơn, đầu ra Vốn/năm lớn hơn ➢ MRTS thông thường 5 giảm dần. A Ví dụ đầu ra của nhà sản xuất là 75: -Nếu đang sử dụng kết 3 B hợp đầu vào là 1 L và 5 K 2 C (A) MRTS = -ΔK/ΔL = 2/1 = 2 D 1 Q3 = 90 - Nếu đang sử dụng kết hợp đầu vào là 2L & 3K Q = 55 Q2 = 75 1 (B) 1 2 3 5 Lao động/nămMRTS = -ΔK/ΔL = 1/1 = 1 23
  24. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN • Đường đẳng phí (Isocost Line) là tập hợp các kết hợp đầu vào hãng có thể mua với cùng 1 mức chi phí • Phương trình đường đẳng phí: w.L + r.K = C K = C/r – w/r . L • Độ dốc của đường đẳng phí cho biết giá tương đối giữa hai đầu vào ngoài thị trường (w/r) • Độ xa đường đẳng phí phụ thuộc vào: C, w và r 24
  25. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO ĐỂ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC K? L?  Q = 75 Cmin Điều kiện ràng buộc: K Q = f(K,L) = Q0 Điều kiện tối ưu: A K1 1. MRTSLK = w/r 2. MPL/MPK = w/r 3. MPL/w = MPK/r C K* B *Chi phí sản xuất K2 tối thiểu khi năng Q= 75 suất biên trên một * đơn vị tiền chi phí L1 L L2 L của các đầu vào bằng nhau 25
  26. ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT Đường mở rộng sản xuất chỉ ra các cách K kết hợp K&L với chi phí tối thiểu mà 1 hãng có thể sử dụng để SX từng mức sản D lượng trong dài hạn, 40 C khi cả 2 đầu vào đều 30 B có thể thay đổi. 20 A Q =20 10 4 Q3=15 Q1=5 Q2=10 2 4 6 8 L 26
  27. HIỆU SUẤT THEO QUI MÔ • Cho biết mối quan hệ của qui mô sản xuất và hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu vào • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui mô • Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui mô thường dẫn đến tăng hiệu suất do phát huy ưu điểm của qui mô lớn • Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể dẫn đến hiệu suất giảm do nhược điểm của qui mô lớn bắt đầu bộc lộ 27
  28. HIỆU SUẤT THEO QUI MÔ Q (K, L) = A . Kα.Lβ Hiệu suất tăng dần theo quy mô: Khi chủ DN tăng đều sử dụng các YTSX lên n lần thì sản lượng tăng lên lớn hơn n lần ( α + β > 1 ) Hiệu suất giảm dần theo quy mô: Khi chủ DN tăng đều sử dụng các YTSX lên n lần thì sản lượng tăng lên nhỏ hơn n lần ( α + β < 1 ) Hiệu suất không đổi theo quy mô: Khi chủ DN tăng đều sử dụng các YTSX lên n lần thì sản lượng tăng lên đúng bằng n lần ( α + β = 1 ) 28
  29. HIỆU SUẤT THEO QUI MÔ Hiệu suất Tốc độ tăng của Hao phí đầu . đầu ra so với tốc vào để sản theo qui độ tăng của các xuất một đơn mô đầu vào vị đầu ra tăng nhanh hơn giảm giảm chậm hơn tăng không đổi bằng không đổi 29
  30. TÓM TẮT Hàm • Mô tả sản lượng tối đa mà hãng có thể sản sản xuất với mỗi phương án kết hợp xuất các đầu vào nhất định Thời • Trong ngắn hạn nhà sản xuất không thể gian thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất SX nhưng trong dài hạn thì có thể • Các chỉ tiêu xem xét: tổng sản lượng Sản (TP), năng suất trung bình (AP) và năng xuất suất biên (MP) trong • Mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra vào ngắn các đầu vào được tóm tắt qua qui luật hạn năng suất biên giảm dần 30
  31. TÓM TẮT Qui luật năng • Năng suất biên của đơn vị đầu vào suất biên giảm cuối cùng sẽ giảm dần khi lượng sử dần dụng đầu vào đó tăng lên • Đường đẳng lượng là tập hợp tất cả những Sản xuất kết hợp của các đầu vào cùng sản xuất ra trong một mức đầu ra dài hạn • Đường đẳng lượng dốc xuống vì tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần Lựa • Để sản xuất 1 mức đầu ra cho trước, kết hợp ch n đầu vào tối ưu là tiếp điểm giữa đường đẳng ọ lượng và đường đẳng phí trong • Tập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn dài để sản xuất những mức đầu ra khác nhau là hạn đường mở rộng sản xuất 31
  32. TÓM TẮT Đường mở • Là tập hợp các kết hợp đầu vào rộng sản được lựa chọn để sản xuất xuất những mức đầu ra khác nhau Hiệu • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui mô suất • Giai đoạn đầu tăng qui mô hiệu suất theo thường tăng, giai đoạn cuối tăng qui qui mô mô hiệu suất thường giảm 32