Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 5: Kinh tế học phúc lợi - Lê Thương

ppt 57 trang ngocly 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 5: Kinh tế học phúc lợi - Lê Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_5_kinh_te_hoc_phuc_loi_le_thuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 5: Kinh tế học phúc lợi - Lê Thương

  1. KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 5 Kinh tế học phúc lợi 1
  2.  Trong phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân bằng thị trường và mô tả sự cân bằng thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm.  Tuy nhiên: - Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? - Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có đáng mong muốn hay không?  Do vậy: Cần có sự tồn tại của kinh tế học 2 phúc lợi!!!
  3. MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well- being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường? Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được. 3
  4. NỘI DUNG Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu quả thị trường 4
  5. KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua.  Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người bán. 5
  6. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay): Là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn lòng chi trả cho một hàng hóa hay dịch vụ.  Nó cho biết người mua đánh giá hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao nhiêu.  Tại mức giá đúng bằng sự sẵn lòng chi trả, người mua bàng quan về hàng hóa đó. 6
  7. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là chênh lệch giữa số tiền mà người mua sẵn lòng trả cho hàng hóa với số tiền mà họ thực sự trả cho nó.  Thặng dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận được từ một hàng hóa khi chính người mua cảm nhận được nó. 7
  8. Bốn trường hợp có thể xẩy ra của sự sẵn lòng chi trả NGƯỜI MUA MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ Mai $ 100 Loan 80 Cúc 70 Trúc 50 8
  9. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG  Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau. 9
  10. BIỂU CẦU CHO NGƯỜI MUA GIÁ NGƯỜI MUA LƯỢNG CẦU Trên 100 $ Không ai 0 80 – 100 $ Mai 1 70 – 80 $ Mai, Loan 2 50 – 70 $ Mai, Loan, Cúc 3 50 $ và thấp hơn Mai, Loan, Cúc, Trúc 4 10
  11. ĐƯỜNG CẦU Giá Mức sẵn lòng thanh toán của Mai 100$ Mức sẵn lòng thanh toán của Loan 80 70 Mức sẵn lòng thanh toán của Cúc 50 Mức sẵn lòng thanh toán của Trúc Cầu 1 2 3 4 Lượng 11
  12. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU Giá (a) Giá = 80$ 100$ Thặng dư tiêu dùng của Mai (20$) 80 70 50 Cầu 1 2 3 4 Lượng 12
  13. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU Giá (b) Giá = 70$ 100$ Thặng dư tiêu dùng của Mai (30$) 80 Thặng dư tiêu dùng của Loan (10$) 70 50 Tổng thặng dư của người tiêu dùng (40$) Cầu 1 2 3 4 Lượng 13
  14. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI ĐƯỜNG CẦU  Độ cao của đường cầu phản ánh sự sẵn lòng chi trả của người mua  Diện tích phía dưới đường cầu và phía trên đường giá (mức giá) chính là thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường. 14
  15. Sự thay đổi giá làm thay đổi thặng dư của người tiêu dùng (a) Thặng dư của NTD tại mức giá P1 (b) Thặng dư của NTD tại mức giá P2 Giá Giá A A P1 C P1 B C B F P2 D E Cầu Cầu Q1 Lượng Lượng 15
  16. Sự thay đổi giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng (a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1 Giá A Thặng dư người tiêu dùng P 1 B C Cầu 0 Q1 Sản lượng 16
  17. Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2 Giá A Thặng dư tiêu dùng ban đầu C P Thặng dư cho 1 B người tiêu dùng mới F P 2 D E Thặng dư tiêu dùng Cầu thêm vào cho người tiêu dùng ban đầu 0 Q1 Q2 Sản lượng 17 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
  18. THẶNG DƯ SẢN XUẤT Thặng dư sản xuất (Producer surplus) là khoản tiền mà người bán nhận được trừ đi chi phí của người bán.  Thặng dư SX đo lường lợi ích của người bán khi tham gia vào thị trường. 18
  19. CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN KHÁC NHAU Người bán Chi phí ($) A 900 B 800 C 600 D 500 19
  20. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUÂT BẰNG ĐƯỜNG CUNG  Nếu thặng dư người tiêu dùng liên quan với đường cầu, thặng dư người sản xuất liên hệ chặt chẽ với đường cung. 20
  21. BIỂU CUNG CỦA NGƯỜI BÁN GIÁ ($) NGƯỜI BÁN LƯỢNG CUNG 900 A, B, C, D 4 800-900 B, C, D 3 700-800 C, D 2 500-600 D 1 Dưới 500 Không ai bán 0 21
  22. ĐƯỜNG CUNG Giá sơn 1 ngôi nhà ($) cung 900 Chi phí của A 800 Chi phí của B 600 Chi phí của C Độ cao của đường Chi phí của D 500 cung phản ánh chi phí của nhà SX 1 2 3 4 Lượng nhà được sơn 22
  23. SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN  Độ cao của đường cung phản ánh chi phí của người bán hay nhà sản xuất.  Khu vực nằm dưới mức giá và phía trên đường cung đo lường thặng dư người sản xuất. 23
  24. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN BẰNG ĐƯỜNG CUNG (a) Giá = $600 b) Giá = $800 Giá sơn nhà Giá sơn nhà Cung Cung Tổng thặng dư người sản xuất ($500) $900 900 $800 $800 $600 $600 $500 $500 Thặng dư của C ($200) Thặng dư của D ($100) Thặng dư của D ($300) 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Số lượng nhà Số lượng nhà được sơn được sơn 24
  25. THAY ĐỔI GIÁ LÀM THAY ĐỔI THẶNG DƯ NGƯỜI SẢN XuẤT (a) Thặng dư người sản xuất tại P1 (b) Thặng dư người sản xuất tại P2 Giá Giá Cung Cung Phần thặng dư thêm so với ban đầu D E P2 F B B P P 1 1 C Thặng dư C Thặng dư Thặng dư cho người ban đầu ban đầu sản xuất mới A A 0 Q Số lượng 0 Q1 Số lượng Q1 2 25
  26. THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG NHƯ THẾ NÀO? (a) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P1 (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2 Giá Giá A A Thặng dư tiêu dùng cho người tiêu dùng mới C P1 P1 B C B Cầu F P2 D E Thặng dư tiêu dùng tăng thêm cho người tiêu dùng ban đầu 0 Q Sản lượng 0 Q1 Sản lượng Q1 2 26
  27. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG  Thặng dư tiêu dùng và thặng dư người sản xuất là cơ sở để trả lời câu hỏi sau: Liệu sự phân bổ nguồn lực được quyết định bởi thị trường tự do thực ra có đáng mong muốn hay không? 27
  28. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Thặng dư của người tiêu dùng Chênh lệch giữa giá trị đối với người mua với số tiền người mua trả Thặng dư của người sản xuất Chênh lệch giữa số tiền người bán nhận được với chi phí của người bán 28
  29. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Thặng dư người tiêu dùng Tổng thặng dư Thặng dư nhà sản xuất 29
  30. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG giá trị đối với người mua Tổng thặng dư Chi phí của người bán 30
  31. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG  Hiệu quả (efficiency) là việc phân bổ nguồn lực làm sao để tối đa hóa tổng thặng dư nhận được bởi mọi thành viên trong xã hội.  Ngoài ra, một nhà làm chính sách có thể quan tâm tới công bằng (equity) – tức là tính chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa nhiều người mua và người bán khác nhau 31
  32. THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG Giá A Cung D Thặng dư người tiêu dùng E Giá cân bằng Thặng dư người sản xuất B C Cầu 0 Sản lượng Sản lượng cân bằng 32
  33. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG  3 nhận thức sâu sắc về kết quả thị trường: ◦ Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng hóa cho những người đánh giá nó cao nhất, nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán; ◦ Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng hóa cho những người bán có thể sản xuất ra nó với chi phí thấp nhất; ◦ Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất. 33
  34. HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Giá Cung Giá trị Chi phí đối với đối với người mua người bán Chi phí Giá trị Cầu đối với đối với người bán người mua 0 Số lượng Số lượng cân bằng Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người mua lớn hơn chi phí của người nhỏ hơn chi phí của người bán bán 34
  35. ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Tuy nhiên, trong một hệ thống thị trường không phải là cạnh tranh hoàn hảo, sức mạnh thị trường có thể làm cho thị trường không hiệu quả vì nó giữ cho giá cả và lượng hàng cách xa trạng thái cân bằng cung cầu. 35
  36. ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Vì: chúng ta chưa tính đến những thất bại của thị trường:  Sức mạnh thị trường (market power) trên 1 thị trường cạnh tranh không hoàn hảo không thuộc về bàn tay hình.  Ngoại ứng ◦ Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và người bán trên thị trường. ◦ Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi phí của người bán. 36
  37. THUẾ  Thuế tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế của những người tham gia vào thị trường?  Bất kể thuế được đánh vào người bán hay người mua, giá của người mua trả sẽ tăng và giá người bán nhận được sẽ giảm. 37
  38. TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ  Thuế đặt 1 cái nêm (wedge) giữa giá người bán nhận được và người mua phải trả.  Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ giảm xuống thấp hơn mức nếu không có thuế.  Vì vậy qui mô của thị trường sẽ giảm xuống. 38
  39. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ Giá Cung Giá người Qui mô của thuế mua trả Giá không thuế Giá người bán nhận Cầu 0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng có thuế không thuế 39
  40. TÍNH DOANH THU THUẾ Giá Cung Giá người Qui mô thuế (T) mua trả Doanh thu thuế (T × Q) Giá người bán nhận Lượng hàng Cầu bán (Q) 0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng có thuế không thuế 40
  41. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO  Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và người sản xuất - Thuế đánh vào hàng hóa làm giảm thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất. - Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất lớn hơn doanh thu thuế, người ta nói thuế gây ra tổn thất vô ích (mất trắng) - Tổn thất vô ích là sự sụt giảm của tổng thặng dư khi một khoản thuế làm biến dạng thị trường. 41
  42. TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ Giá Cung Tổng thặng Consumerdư ngườ Surplusi tiêu dùng Giá không và người thuế = P1 Producersản xu ấSurplust Cầu 0 Q1 Sản lượng 42
  43. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO Giá Cung Giá người A mua trả = PB B Giá C không thuế = P1 E D Giá người bán nhận = PS F Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng 43
  44. THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO Không có thuế Có thuế Mức thay đổi Thặng dư người A + B + C A -(B + C) tiêu dùng Thặng dư người D + E + F F -(D + E) sản xuất Nguồn thu từ Không B + D +(B + D) thuế Tổng thặng dư A + B + C + D A + B + -(C + E) + E + F C + F 44
  45. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO  Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm: - Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng - Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất - Sự tăng lên của doanh thu thuế - Tổn thất của người tiêu dùng và người sản xuất lớn hơn phần tăng doanh thu của chính phủ - Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn thất vô ích 45
  46. TỔN THẤT VÔ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI  Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng tăng còn nhanh hơn cả doanh thu thuế. 46
  47. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (a) Thuế nhỏ Giá Tổn thất vô ích Cung PB Doanh thu thuế PS Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng 47
  48. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (b) Thuế trung bình Giá Tổn thất vô ích P B Cung Doanh thu thuế PS Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng 48
  49. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (c) Thuế cao Giá PB Tổn thất vô ích ế Cung Doanhthu thu Cầu PS 0 Q2 Q1 Sản lượng 49 Copyright © 2004 South-Western
  50. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ  Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế cũng nhỏ.  Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế tăng.  Nhưng khi qui mô của thuế tiếp tục tăng, nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế cao làm giảm qui mô của thị trường. 50
  51. TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ THUẾ (a) Tổn thất vô ích Tổn thất vô ích 0 Qui mô thuế 51
  52. QUI MÔ THUẾVÀ NGUỒN THU THUẾ (b) Doanh thu (Đường cong Laffer) Nguồn thu từ thuế 0 Mức thuế 52
  53. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ  Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản lượng tăng rất nhanh.  Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế, nhưng sau đó, khi qui mô thuế tăng, qui mô thị trường bị thu hẹp nhanh chóng và nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm. 53
  54. ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS) ◼ Đường cong Laffer (Laffer curve) mô tả mối quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế. ◼ Kinh tế học trọng cung (Supply-side economics) để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những người cho rằng việc cắt giảm thuế sẽ khuyến khích mọi người làm việc nhiều hơn và do đó tạo ra khả năng để tăng nguồn thu thuế. 54
  55. TÓM TẮT  Thuế đánh vào hàng hóa ◦ Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán. ◦ Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu từ thuế tăng lên bởi chính phủ.  Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất – được gọi là tổn thất vô ích của thuế. 55
  56. TÓM TẮT  Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm cho người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn.  Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm qui mô của thị trường xuống dưới mức tối đa hóa tổng thặng dư. 56
  57. TÓM TẮT  Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến dạng (distorts) các khuyến khích nhiều hơn, và khoản tổn thất vô ích ngày càng lớn hơn.  Nguồn thu thuế ◦ Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế ◦ Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự sụt giảm qui mô của thị trường. 57