Bài giảng Hệ thống viễn thông - Chương 2: Mạng di động (Phần 1)

pdf 15 trang ngocly 1370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ thống viễn thông - Chương 2: Mạng di động (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_vien_thong_chuong_2_mang_di_dong_phan_1.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống viễn thông - Chương 2: Mạng di động (Phần 1)

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP • Hãy vẽ sơ đồ thể hiện 4 thành phần cơ bản của mạng PSTN — Thuê bao — Mạch vòng thuê bao — Trung kế — Tổng đài
  2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PSTN Trung kế (Trunk) Tổng đài Tổng đài (Exchange) (Exchange) Mạch vòng thuê bao (Local Loop) Thuê bao (Subscriber) Thuê bao (Subscriber) Page 2
  3. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐỆN TỬ - TIN HỌC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 2: MẠNG DI ĐỘNG MÔN: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
  4. NỘI DUNG • 2.1 Giới thiệu về hệ thống thông tin di động • 2.2 Mạng không dây tế bào • 2.3 Tổng đài GSM • 2.4 Các thông số tiêu chuẩn của hệ thống GSM
  5. GIỚI THIỆU • Lịch sử phát triển — 1980, máy bộ đàm với kỹ thuật chủ yếu là FDMA (Frequency Division Multiple Access) — 1982, tại CEPT thành lập 1 tổ chức chức tiêu chuẩn hoá các hệ thống thông tin di động gọi là GSM (Groupe Special Mobile) cho châu Âu — 1988 viện tiêu chuẩn thông tin châu Âu đưa bản ghi chi tiết kỹ thuật công nghệ đổi tên GSM (Global System for mobile Communication) — 1991, công nghệ GSM được thương mại hoá
  6. GIỚI THIỆU • Lịch sử phát triển — GSM sử dụng FDMA và TDMA (Time Division Multiple Access) — CDMA (Code Divison Multiple Access) đang được sử dụng rộng rãi
  7. GIỚI THIỆU • Mô hình tổng quát
  8. MẠNG KHÔNG DÂY TẾ BÀO Wireless Cellular Networks
  9. KHÁI QUÁT
  10. KHÁI QUÁT • Ý tưởng thiết kế o Công suất phát nhỏ o Công suất phát lớn o Vùng phục vụ nhỏ o Vùng phục vụ rộng o Tái sử dụng tần số
  11. TỔ CHỨC MẠNG • Tổ chức theo tế bào • Mỗi tế bào có một trạm gốc BTS (Base Transceiver Station) • Mỗi trạm gốc hoạt động ở một nhóm tần số • Mỗi trạm gốc gồm: bộ phát, bộ thu, đơn vị điều khiển • Mỗi tế bào lân cận sử dụng một nhóm tần số khác nhau
  12. TẾ BÀO VÀ CỤM TẾ BÀO • Các hình dạng của tế bào R R R Cell R R (a) Tế bào lý (b) Tế bào (c) Các hình dạng khác nhau tưởng thực tế của cell
  13. TẾ BÀO VÀ CỤM TẾ BÀO • Tế bào có hình lục giác 3 R đều R 2 • Bán kính tế bào là R R • Diện tích cell S = Lý thuyết • Cấu trúc thực tế của cell không phải là lục giác đều do: vị trí anten, điều kiện lan truyền tín hiệu, địa hình Thực tế
  14. TẾ BÀO VÀ CỤM TẾ BÀO Tái sử dụng Cụm tế bào tần số Cluster N là số tế bào trong cụm
  15. TẾ BÀO VÀ CỤM TẾ BÀO Cách vẽ các tế bào N i2 ij j 2 i, j Z Nếu N=7, chọn i=2, j=1 y x