Bài giảng Hệ thống phanh - Chương 15: Hệ thống phanh

pptx 54 trang ngocly 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống phanh - Chương 15: Hệ thống phanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_he_thong_phanh_chuong_15_he_thong_phanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống phanh - Chương 15: Hệ thống phanh

  1. 15 Hệ thống phanh 15.1. Giới thiệu chung Chức năng - Điều khiển chuyển động của ôtô đến một tốc độ nào đó (có thể giảm đến tốc độ bằng 0 hoặc giữ cho tốc độ không đổi khi xuống dốc). - Giữ cho xe (khi đỗ ôtô, đặc biệt là trên dốc). Yêu cầu cơ bản của hệ thống phanh - Có hiệu quả phanh cao và ổn định. - Mô men phanh phân bố trên các cầu xe (bánh xe) hợp lý. - Phanh êm dịu - Đảm bảo độ tin cậy, độ nhạy cao. - Dễ điều khiển, điều chỉnh và chăm sóc, sửa chữa. Phân tích các yêu cầu của HTP?
  2. 15.1. Giới thiệu chung Phân loại hệ thống phanh ôtô: Nêu các loại hệ thống phanh theo: - Theo mục đích sử dụng: - Theo kết cấu cơ cấu phanh: - Theo phương pháp dẫn động phanh: - Theo cơ cấu điều khiển: Nhận xét gì về phạm vi sử dụng của các loại hệ thống phanh?
  3. 15.1. Giới thiệu chung HÖ thèng phanh dÇu Nơi bố trí cơ cấu phanh, xi lanh chính, bàn đạp phanh? Nguyên lý làm việc chung?
  4. 15.1. Giới thiệu chung HÖ thèng phanh khi nÐn 4 5 a Nguồn cung cấp: 3 a) 2 1. Máy nén khí 2. Bộ điều chỉnh áp suất 6 3. Bộ lọc nước, làm khô khí 4. Cụm van chia và bảo vệ 1 5.6. Các Bình chứa khí nén b Cụm điều khiển: 7. Van phân phối hai dòng b) 7 d) c Cơ cấu chấp hành: 8. Bầu phanh và cơ cấu c) phanh trước 9. Bầu phanh và cơ cấu 8 9 phanh sau d Các đường ống dẫn khí Nguyên lý làm việc chung? So sánh HTP dầu vơi HTP khí nén?
  5. 15.2. Cơ cấu phanh C¬ cÊu phanh tang trèng 1. Tang trèng 4. Chèt tùa 2. Lß xo håi vÞ 6. M©m phanh 3,5. Guèc phanh 7. M¸ phanh 8. Xylanh c«ng t¸c Chức năng của cơ cấu phanh? Nguyên tắc chung để tạo ra mô men phanh? Các loại cơ cấu phanh thường gặp trên ô tô? Trống phanh, mâm phanh ghép nối với chi tiết nào? Nguyên lý làm việc? Mô men phanh do hai guốc phanh sinh ra có bằng nhau không?
  6. 15.2. Cơ cấu phanh C¬ cÊu phanh tang trèng: C¸c kiÓu c¬ cÊu phanh tang trèng a) b) c) d) e) a- Đối xứng qua trục b- Đối xứng qua tâm c- dạng bơi d, e- Tự cường hóa So sánh đặc điểm làm việc và phạm vi ứng dụng của các loại cơ cấu phanh nêu trên?
  7. 15.2. Cơ cấu phanh C¬ cÊu phanh tang trèng: C¸c kiÓu c¬ cÊu phanh tang trèng Đây là kiểu CCP gì? Tác dụng của các chi tiết 7, 11,12?
  8. 15.2. Cơ cấu phanh C¬ cÊu phanh tang trèng: C¸c kiÓu c¬ cÊu phanh tang trèng Đây là kiểu CCP gì?
  9. 15.2. Cơ cấu phanh C¬ cÊu phanh tang trèng: C¸c kiÓu c¬ cÊu phanh tang trèng Đây là kiểu CCP gì?
  10. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính Trống phanh 1. vành bánh xe 2. moay ơ bánh xe 3 bán trục 4. đai ốc hãm bánh xe 5. ổ lăn 6. vỏ cầu 7. bu lông bánh xe 8. tang trống của cơ cấu phanh 9. bu lông ghép moay ơ với bán trục Yêu cầu đối với trống phanh? Phân tích kết cấu trống phanh? a) b) c)
  11. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính Guèc phanh Phân tích kết cấu guốc phanh? a) b) c)
  12. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính C¬ cÊu ®iÒu chØnh khe hë gi÷a m¸ phanh vµ trèng phanh Tại sao cần điều chỉnh khe hở má phanh-trống phanh? Cơ cấu điều chỉnh được bố trí ở đâu? Quy trình điều chỉnh khe hở ?
  13. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính C¬ cÊu ®iÒu chØnh khe hë gi÷a m¸ phanh vµ trèng phanh 3 5 2 3 4 5 1 1. Chốt đẩy 2. Cao su làm kín 3. Pit tông và vành răng 4. Phớt bao kín 5. Xi lanh 8 8. Lò xo hồi vị
  14. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính C¬ cÊu ®iÒu chØnh khe hë gi÷a m¸ phanh vµ trèng phanh 1,4. C¸c chèt tùa guèc phanh 2,3. C¸c ®ai èc ®iÒu chØnh
  15. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính C¬ cÊu ®iÒu chØnh khe hë gi÷a m¸ phanh vµ trèng phanh Nguyên lý hoạt động?
  16. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống: Cấu tạo một số chi tiết chính Xy lanh c«ng t¸c cña c¬ cÊu phanh Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mỗi loại xy lanh trên đây?
  17. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa Tự cường hóa 10 Đối xứng qua tâm Hệ 8 số Đối xứng 1 mô qua trục 6 men 2 Mp 4 Đĩa 2 0 0 0,2 0,4 0,6  3 1. Giá cố định = 0,30 = 0,38 2. Lò xo lá 4 3. Chốt trượt 6 4. Giá di động 5 5. Má phanh 6. Đĩa phanh Đĩa phanh/giá cố định ghép với chi tiết nào? Ưu nhược điểm của cơ cấu phanh đĩa so với cơ cấu phanh tang trống?
  18. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa Phân biệt 2 loại cơ cấu phanh đĩa trong hình bên?
  19. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa §Üa phanh a) b) c) d) Yêu cầu đối với đĩa phanh? Phân tích kết cấu đĩa phanh? So sánh các dạng đĩa phanh nêu trên?
  20. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa M¸ phanh 1 2 1 2 4 3 1- Xương thép 3- Tấm lót 2- má phanh 4- Rãnh nhỏ Yêu cầu đối với má phanh? Phân tích kết cấu má phanh?
  21. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa M¸ phanh: Cơ cấu b¸o mßn hÕt m¸ phanh. Tín hiệu báo mòn phát ra ntn ?
  22. 15.2. Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh đĩa C¬ cÊu tù ®éng ®iÒu chØnh khe hở giữa m¸ phanh vµ ®Üa phanh a) b) Giải thích sự hồi vị của pít tông và tự động điều chỉnh khe hở má phanh - đĩa phanh?
  23. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Các kiểu dẫn động điều khiển phanh - Dẫn động bằng cơ khí. - Dẫn động bằng thủy lực có hoặc không có trợ lực. - Dẫn động bằng khí nén. - Dẫn động kết hợp thủy lực – khí nén . Bố trí dẫn động điều khiển phanh trên ô tô có thể là dẫn động 1 dòng hay dẫn động 2 dòng. Chất lượng dẫn động điều khiển phanh: - Có hoặc không có bộ điều chỉnh lực phanh, - Có hoặc không có bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh (ABS). Phạm vi ứng dụng của các kiểu dẫn động phanh kể trên?
  24. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Đặc điểm của hệ thống dẫn động phanh bằng chất lỏng? Trong dẫn động 2 dòng, 2 nguồn chất lỏng được tạo ra ntn? Đặc điểm của các dạng bố trí hệ thống dẫn động phanh nêu trên?
  25. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Xy lanh chÝnh 2 buång 1 1. Công tắc điện 2. Phao mức dầu 1 3. Lỗ hồi dầu 4. Pit tông sơ cấp 8 2 5. Phớt che bụi 6,10,17. Phớt kín 7. Phớt hồi dầu 8. Lò xo 9. Pit tông giữa 11. Pit tông thứ cấp 1 12. Chốt chặn 13. Chốt 3 7 14. Van bù dầu 15. Thân xi lanh 16. Lò xo 18. Bình dầu 2 ngăn 16 15 9 4 Mất áp suất buồng I II I x 8 x 1413 12 11 10 7 6 5 Nguyên lý làm việc? x Mất áp suất buồng II
  26. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Xy lanh chÝnh 2 buång 1. N¾p sau xylanh 2. Th©n xylanh 3. Piston thø cÊp 4. Piston s¬ cÊp 5. Phít lµm kÝn 6. Chèt h¹n chÕ hµnh trinh̀ cña piston 7. Lß xo håi vÞ piston 8. Lß xo phít lµm kÝn 9. Vµnh chÆn phít lµm kÝn Trình bày NLLV?
  27. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Xy lanh chÝnh 2 buång Buồng nào nối với cơ cấu phanh loại nào và có điểm nào khác nhau giữa hai dòng dầu đó?
  28. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ trợ lực phanh 2 3 1 9 5 4 7 8 6 1.Bàn đạp 2. Bộ trợ lực 3. Xi lanh chính 4. Đĩa phanh Tác dụng của bộ trợ lực phanh? 5,9. Xi lanh bánh xe 6. Má Nguyên tắc của bộ trợ lực phanh? phanh 7. tang trống Các loại trợ lực phanh thường gặp trên ô tô? 8.Guốc phanh Nguồn năng lượng trợ lực thường gặp trên ô tô?
  29. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ trợ lực phanh: Cấu tạo của bộ trợ lực chân không?
  30. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ trợ lực phanh: Khi không phanh bộ trợ lực ở trạng thái ntn?
  31. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ trợ lực phanh: Khi phanh bộ trợ lực hoạt động ntn? Trình bày tính tùy động?
  32. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bé ®iÒu chØnh lùc phanh Bé ®iÒu chØnh lùc phanh ®iÒu chØnh ¸p suÊt dÇu ®Õn c¸c c¬ cÊu phanh ®Ó ®¶m b¶o cã ®ưîc m« men phanh tư- ¬ng øng víi ®iÒu kiÖn phanh. G1 G2 Ý nghĩa của bộ điều chỉnh lực phanh?
  33. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bé ®iÒu chØnh lùc phanh Bé ®iÒu chØnh lùc phanh theo mét th«ng sè p2 p1 Khi không phanh, van ở vị trí ntn? Khi phanh tăng dần, van ở vị trí ntn, dòng dầu ntn? Khi thôi phanh, van ở vị trí ntn, dòng dầu ntn?
  34. Khi t¶i 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển ¸p suÊt träng lín ra b¸nh phanh bằng thủy lực sau Bé ®iÒu chØnh lùc phanh Bé ®iÒu chØnh lùc phanh theo hai th«ng sè Khi t¶i träng lín ¸p suÊt ra b¸nh tr•íc Tại sao bộ điều chỉnh này có đặc tính như hình vẽ?
  35. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh (ABS) Bộ ABS thực hiện điều chỉnh áp suất ra các cơ cấu phanh của các bánh xe để bánh xe không bị trượt khi phanh. F Lực dọc (F) 1 2 Lực Áp suất dầu phanh ngang Áp suất dầu từ Y xi lanh chính tới (Y) Vùng 3 Tín hiệu đo làm 4 việc của ABS Độ trượt Bánh xe bị trượt lết ảnh hưởng đến quá trình phanh ntn? Ý nghĩa của ABS đối với quá trình phanh ô tô? Nguyên lý làm việc chung của HT?
  36. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bé chèng h·m cøng b¸nh xe khi phanh (ABS) 3 4 2 5 6 9 8 Tăng áp 7 1 1. Vành răng 2. Cảm biến tốc độ Giữ áp 3. ABS ECU 4. Cuộn dây 5. Động cơ điện 6. Bơm thủy lực 7. Bình chứa dầu 8. Van một chiều 9. Van con trượt Giảm áp
  37. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bé chèng h·m cøng b¸nh xe khi phanh (ABS)
  38. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bé chèng h·m cøng b¸nh xe khi phanh (ABS)
  39. 15.3. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng thủy lực Bộ chống chống trượt bánh xe (ABS + TCS) 9 Cơ cấu chấp hành 3 4 4 3 1 Van tăng áp 5 5 2 Van giảm áp 6 3 Van TCS 7 7 4 Van hút cấp bù 5 Bình tích năng 8 8 6 Mô tơ bơm 7 Bơm dầu 8 Bình chứa dầu hồi 1 2 1 2 1 9 Xi lanh chính 2 2 1 Bánh Bánh Bánh Bánh xe xe xe xe SP TT TP ST
  40. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Dẫn động phanh bằng khí nén sử dụng năng lượng của nguồn khí nén để tạo nên áp lực ép các guốc phanh vào trống phanh. 4 5 2 3 a) 6 1 b) 7 d) c) 8 9 Đặc điểm và phạmvi ứng dụng của hệ thống dẫn động phanh khí nén? Các bộ phận chính trong hệ thống?
  41. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén M¸y nÐn khÝ 9 1 0 1 8 1 7 1 6 2 1. Đáy dầu 2. Pu li 3. Trục khuỷu 4. Xi lanh 5 Bộ tự động 5. Thanh truyền 6. Pit tông 4 1 điều chỉnh áp 7. Chốt pit tông 8. nắp máy 3 suất 9. nút van xả 10. lò xo van xả 19 11. van xả 12. Đế van xả 20 13. Ổ bi 14. chốt hạn chế 21 15. Van nạp 16. ty đẩy van 22 17. Đòn gánh 18. con trượt 19. Nắp 20. Van bi 3 23 21. van nạp 22. thanh đẩy 24 23,24. Van bi 25. Đường khí vào 2 1 26 26. Tấm lọc 25 Nguyên lý hoạt động (tự đọc)?
  42. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Van ph©n chia vµ b¶o vÖ c¸c nguån khÝ nÐn Van ph©n chia vµ b¶o vÖ hai nguån khÝ nÐn - Chức năng, nhiệm vụ của van phân chia và bảo vệ các nguồn khí nén? - Trạng thái làm việc bình thường, van làm việc ntn? - Khi có một nguồn khí nén nào đó bị hư hỏng, van làm việc ntn? - Nếu nguồn khí nén nối I. Cửa nối với máy nén khí, II, III. Các cửa nối đến các thông khoang B chưa bị hư nguồn khí nén dự trữ khác nhau, 1. Thân van, 2. Piston hoàn toàn và áp suất trong trung tâm, 3. Các van một chiều, 4. Piston tỳ, 5,6,7. Các khoang B thấp hơn khoang C, lò xo van làm việc ntn?
  43. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Van ph©n chia vµ b¶o vÖ c¸c nguån khÝ nÐn Van ph©n chia vµ b¶o vÖ ba nguån khÝ nÐn 1. Thân van 2. Nắp van 3,6,7,8. Các van một chiều 4. Các lò xo của van một chiều 5. Các màng Cửa I,II. Cung cấp khí nén ra các bình chứa khí nén Khoang a, b nối với máy nén khí Khoang c nối thông với nguồn khí nén của hệ thống phanh đỗ Khoang d thông với các khoang a,b khi van 7 mở Nguyên lý làm việc?
  44. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Van ph©n phèi 22 P1, P2: Cửa khí nén từ bình khí tới 21 B1: Cửa ra cơ cấu phanh sau B2: Cửa ra cơ cấu phanh trước 20 1. Chụp che bụi 19 2. Lò xo hồi vị pit tông trên 18 3. Vòng hãm đế van trên 1 4. Pit tông dưới 17 5. Lò xo hồi vị van dưới O 16 6. Thân van dưới 7. Van xả khí 15 8. Đế đỡ lò xo hồi vị van dưới 2 14 9. Van dưới 10. Lò xo hồi vị pit tông dưới 13 11. Lò xo hồi vị van trên 12. Van trên B1 12 13. Lò xo đỡ trục xuyên tâm P1 11 14. Lò xo ép pit tông trên 3 15. Pit tông trên 4 16. Thân van trên 10 17. Nắp van phanh 5 9 18. Vít điều chỉnh 19. Cốc ép 6 B2 P2 8 20. Chốt tỳ 21. Con lăn 7 Nguyên lý hoạt động? R
  45. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Van ph©n phèi Nguyên lý làm việc?
  46. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Bé ®iÒu chØnh lùc phanh 1. Van điều chỉnh 2. Piston 3. Cánh nghiêng của piston 2 4. Cần đảy van điều chỉnh có mặt đầu là đế van xả 5. Đòn xác định vị trí giữa kung xe và cầu sau 6. Màng 7. Khớp cầu dẫn động đòn 4 8. Piston 9. Phần dẫn hướng cần 4 10. Giá cố định có cánh nghiêng 11. Cánh nghiêng của giá 10 12. Đường ống nối cửa I với khoang dưới piston 8 Cửa I nối với van phân phối Cửa II nối tới bầu phanh cầu sau Nguyên lý làm việc? Cửa II xả khí nén ra ngoài
  47. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Bé ABS Van điều chỉnh dạng nối tiếp Van điều chỉnh với van R12 1 Van điều khiển cấp vào 7. Lò xo 2 Van xả khí ra ngoài 8. Bầu phanh 3 Cụm điện từ van cấp 9. Van phân phối 4. Cụm điện từ của van ra 10. Đường cấp khí (P) 5. Pit tông van 11. Đường xả khí (R) 6. Bệ van
  48. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Van gia tèc (Van Rơ-le) Mét trong nh÷ng nhưîc ®iÓm cña hÖ thèng phanh khÝ nÐn lµ thêi gian chËm t¸c dông lín h¬n so víi hÖ thèng phanh thñy lùc. 1. Van x¶ 2. Buång ®iÒu khiÓn 3. Van n¹p 4. Piston 5. Lß xo I. Cöa nèi víi bÇu phanh II. Cöa th«ng víi khÝ quyÓn III. Cöa th«ng víi b×nh khÝ nÐn IV. Cöa nèi víi van ph©n phèi Nguyên lý làm việc?
  49. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Bầu phanh Bầu phanh có công dụng là tạo ra lực truyền lên thanh đẩy để quay cam dẫn động cơ cấu phanh. - Bầu phanh loại piston - Bầu phanh loại màng - Bầu phanh đơn - Bầu phanh kép tích năng
  50. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Bầu phanh Bầu phanh đơn loại pít tông
  51. 15.4. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén Bầu phanh Bầu phanh tích năng A S 5 6 7 8 9 4 B Không phanh 3 Q 2 1 B A s1 T P Phanh bằng phanh chân B s2 14 13 12 11 10 B 1. Ốc điều chỉnh 2. Ống đẩy 3. Vỏ bầu phanh 4. Ống dẫn khí 5. Vỏ trong 6. Màng cao su 7. Đòn đẩy 8. Thân bầu phanh Phanh bằng 9. Lò xo hồi vị 10. Tấm đỡ 11. Bạc đẩy 12. Vòng tỳ phanh tay 13. Pit tông tích năng 14. lò xo tích năng s1- Hành trình phanh chính A- Điều khiển phanh chân B- Điều khiển nhả phanh (phanh chân) P- Thông với khí quyển S- Khoang thông với A s2- Hành trình phanh phụ Q- Khoang thông với B T- Khoang tích năng (phanh tay) Trình bày các trạng thái làm việc của bầu phanh?
  52. 15.5. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh thủy khí Dẫn động phanh bằng thủy lực điều khiển bằng khí nén (Hệ thống phanh thủy-khí kết hợp) Van phanh B×nh khÝ X¶ ra ngoµi B×nh chøa dÇu Xi lanh chÝnh B×nh chøa M¸y nÐn khÝ dÇu Xi lanh b¸nh xe Xi lanh b¸nh xe Trèng Trèng phanh phanh Xi lanh chÝnh Guèc §êng khÝ Guèc phanh phanh §êng dÇu B¸nh xe tríc B¸nh xe sau
  53. 15.5. Hệ thống dẫn động điều khiển phanh thủy khí Dẫn động phanh bằng thủy lực điều khiển bằng khí nén (Hệ thống phanh thủy-khí kết hợp) 5 1 2 3 4 6 7 A A 10 9 16 15 14 13 12 11
  54. 15.6. Phanh đỗ Dẫn động phanh bằng thủy lực điều khiển bằng khí nén (Hệ thống phanh thủy-khí kết hợp)