Bài giảng Hệ thống điều khiển thông minh - Chương 1: Tổng quan điều khiển thông minh - Huỳnh Thái Hoàng

pdf 26 trang ngocly 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống điều khiển thông minh - Chương 1: Tổng quan điều khiển thông minh - Huỳnh Thái Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_dieu_khien_thong_minh_chuong_1_tong_quan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống điều khiển thông minh - Chương 1: Tổng quan điều khiển thông minh - Huỳnh Thái Hoàng

  1. Môn học HỆHỆ THỐNGTHỐNG ĐIỀUĐIỀU KHIỂNKHIỂN THÔNGTHÔNG MINHMINH Giảng viên: Huỳnh Thái Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại học Bách Khoa TP.HCM Email: hthoang@dee.hcmut.edu.vn 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 1
  2. Nội dung môn học ‘ Phần 1: Mở đầu Ž Chương 1: Tổng quan về điều khiển thông minh ‘ Phần 2: Lý thuyết cơ sở Ž Chương 2: Hệ mờ (Fuzzy System) Ž Chương 3: Mạng thần kinh (Neural network) Ž Chương 4: Giải thuật di truyền (Genetic algorithm) ‘ Phần 3: Điều khiển thông minh Ž Chương 5: Điều khiển trực tiếp (Direct Control) Ž Chương 6: Nhận dạng hệ phi tuyến (System Identification) Ž Chương 7: ĐK dựa vào mô hình (Model-Based Control) Ž Chương 8: Điều khiển thích nghi (Adaptive Control) Ž Chương 9: Điều khiển học (Learning Control) ‘ Phần 4: Ứng dụng Ž Chương 10: Một số ví dụ về các hệ thống thông minh 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 2
  3. Tài liệu tham khảo ‘ Bài giảng “Điều khiển thông minh”, Huỳnh Thái Hoàng ‘ Các tài liệu (sách, bài báo, bài giảng, ) có từ khóa: Ž “intelligent control” Ž “fuzzy”+”control” Ž “neural network”+”control” Ž ”genetic algorithm”+”control” 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 3
  4. Đánh giá môn học ‘ Bài tập: 50% ‘ Tiểu luận: 50% 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 4
  5. Chương 1 TỔNGTỔNG QUANQUAN VỀVỀ ĐIỀUĐIỀU KHIỂNKHIỂN THÔNGTHÔNG MINHMINH 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 5
  6. Nội dung chương 1 ‘ Điều khiển thông thường và điều khiển thông minh ‘ Khái niệm về điều khiển thông minh ‘ Các phương pháp điều khiển thông minh ‘ Các ứng dụng của phương pháp điều khiển thông minh 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 6
  7. Điều khiển thông thường và điều khiển thông minh ‘ Điều khiển thông thường (Conventinal Control): Lý thuyết điều khiển các hệ thống động có quan hệ vào ra có thể mô tả bởi mô hình toán học là phương trình vi phân hay sai phân. Ž Điều khiển kinh điển (Classical Control) Ž Điều khiển hiện đại (Modern Control) ƒ Điều khiển tối ưu (Optimal Control) ƒ Điều khiển thích nghi (Adaptive Control) ƒ Điều khiển bền vững (Robust Control) ƒ Điều khiển phi tuyến (Nonlinear Control) ‘ Điều khiển thông minh (Intelligent Control): Lý thuyết điều khiển phát triển trong thời gian gần đây, bao gồm các phương pháp không đề cập đến trong lý thuyết điều khiển thông thường 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 7
  8. Ưu và khuyết điểm của điều khiển thông thường ‘ Ưu điểm: Ž có tính hệ thống, cơ sở toán học rõ ràng, chặt chẽ. Ž đảm bảo hệ thống ổn định và bền vững (về lý thuyết) ‘ Khuyết điểm: Ž cần mô hình toán của đối tượng để thiết kế bộ điều khiển Ž cần hiểu biết sâu về kỹ thuật điều khiển mới thiết kế được bộ điều khiển Ž thường không hiệu quả khi điều khiển hệ phi tuyến Ž không sử dụng được kinh nghiệm của con người (trong nhiều trường hợp kinh nghiệm của con người đóng vai trò quan trọng) 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 8
  9. Tại sao phải điều khiển thông minh? ‘ Yêu cầu đạt được chất lượng điều khiển ngày càng tăng cao. ‘ Yêu cầu điều khiển các hệ thống động phức tạp ngày càng tăng. ‘ Yêu cầu điều khiển trong điều kiện gia tăng các yếu tố bất định. ⇒ Các yêu cầu trên không thể đáp ứng được trọn vẹn nếu dùng lý thuyết điều khiển thông thường sẳn có. Đây chính là động lực cho ra đời lý thuyết điều khiển mới: lý thuyết điều khiển thông minh. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 9
  10. Thông minh là gì? ‘ Thông minh là khả năng thu thập và sử dụng tri thức ‘ Có nhiều cấp độ thông minh và nhiều loại thông minh ‘ Thông minh là khái niệm mang tính tương đối 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 10
  11. Hệ thống điều khiển thông minh ‘ Hệ thống thông minh là hệ thống có khả năng hoạt động thích hợp trong môi trường bất định, trong đó một hoạt động thích hợp là hoạt động làm tăng xác suất thành công và thành công là đạt được mục tiêu con nhằm đạt được mục tiêu chung của hệ thống. ‘ Để hệ thống thông minh (nhân tạo) hoạt động thích hợp nó có thể phỏng theo chức năng của sinh vật và khả năng thông minh con người một cách cơ bản. ⇒ Điều khiển thông minh là phương pháp điều khiển phỏng theo các đặc điểm cơ bản của trí thông minh con người. Các đặc điểm cơ bản bao gồm tính thích nghi và khả năng học, hoạch định trong điều kiện có nhiều yếu tố không chắc chắn và xử lý khối lượng lớn thông tin. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 11
  12. Cấp độ thông minh Có nhiều cấp độ thông minh tùy theo thước đo khác nhau: Albus: ‘ Tối thiểu: Thông minh cần khả năng cảm nhận môi trường, ra quyết định và kiểm soát hoạt động ‘ Mức cao: Thông minh bao gồm khả năng nhận dạng đối tượng và sự kiện, biểu diễn tri thức bằng mô hình ngôn ngữ, suy luận và hoạch định hoạt động tương lai. ‘ Cao cấp: Thông minh cung cấp khả năng nhận thức và hiểu biết, chọn lựa khôn ngoan, và hoạt động thành công trong nhiều hoàn cảnh khác nhau nhằm mục đích tồn tại và phát triển trong môi trường đối lập, phức tạp. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 12
  13. Cấp độ thông minh (tt) Meystel: ‘ Mức thấp (mức 1): hiệu chỉnh lỗi ‘ Mức trung bình (mức 2): hoạch định + hiệu chỉnh lỗi theo cách của người thiết kế. ‘ Mức cao (mức 3): hoạch định + hiệu chỉnh lỗi theo cách mới không đưa ra trước bởi người thiết kế. ‘ Mức cao rất cao (mức 4): phát biểu lại nhiệm vụ khi tình huống thay đổi. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 13
  14. Cấp độ thông minh (tt) Krishna & Kumar: phân loại điều khiển thông minh dựa trên khả năng tự cải thiện cấu trúc điều khiển ‘ Mức 0 = Điều khiển bền vững (Robust Controller). ‘ Mức 1 = Mức 0 + Điều khiển thích nghi (Adaptive Controller). ‘ Mức 2 = Mức 1 + Điều khiển tối ưu (Optimal Controller) ‘ Mức 3 = Mức 2 + Điều khiển hoạch định (Planning Controller). 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 14
  15. Các yếu tố quyết định cấp độ thông minh ‘ Năng lực tính toán của bộ não (máy tính) của hệ thống ‘ Sự phức tạp, tinh vi của các thuật toán mà hệ thống sử dụng để xử lý thông tin từ cảm biến, mô hình hóa thế giới, phát sinh hoạt động, đánh giá giá trị, truyền tin, ‘ Thông tin mà hệ thống lưu trữ trong bộ nhớ. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 15
  16. Các đặc điểm của hệ thống thông minh ‘ Tính thích nghi – khả năng học ‘ Khả năng suy luận ‘ Khả năng hoạch định và ra quyết định ‘ Khả năng xử lý thông tin phức tạp, không chắc chắn ‘ Khả năng sửa sai, dung thứ lỗi ‘ Tính tối ưu ‘ Khả năng tái cấu hình, mở rộng. ‘ 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 16
  17. Tính thích nghi và khả năng học ‘ Khả năng thích nghi với sự thay đổi (thông số của đối tượng, môi trường, ) là đặc điểm bắt buộc phải có ở các hệ thống thông minh. ‘ Để có được tính thích nghi không nhất thiết đòi hỏi hệ thống phải có khả năng học. ‘ Đối với các hệ thống có khả năng thích nghi với sự thay đổi lớn của các yếu tố bất định, khả năng học là cần thiết. Vì vậy khả năng học là một đặc điểm quan trọng của hệ thống thông minh. ‘ Phân loại các thuật toán học (trong điều khiển) Ž Học về đối tượng: Ž Học về môi trường làm việc Ž Học về bộ điều khiển 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 17
  18. Khả năng suy luận ‘ Xử lý thông tin không chắc chắn. Hệ thống không thể được gọi là thông minh nếu nó chỉ có thể làm được những điều đã được chỉ dẫn. ‘ Khả năng tự đặt ra mục tiêu và tự đạt mục tiêu điều khiển là một đặc điểm quan trọng của hệ thống điều khiển thông minh. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 18
  19. Tính tối ưu ‘ Hệ thống không thể được gọi là thông minh nếu có hệ thống khác có thể hoạt động tốt hơn. ‘ Khả năng tái cấu hình, mở rộng để đạt được chất lượng điều khiển tối ưu. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 19
  20. Cấu trúc của hệ thống điều khiển thông minh Để có thể điều khiển các hệ thống phức tạp, hệ thống thông minh phải có cấu trúc thích hợp để phân tích và đánh giá các chiến lược điều khiển một cách hiệu quả. Thông thường hệ thống thông minh có cấu trúc 3 cấp: cấp thực thi, cấp phối hợp, cấp tổ chức và quản lý. ‘ Cấp thực thi: giao tiếp với đối tượng và môi trường thông qua các cảm biến (sensor) và các cơ cấu tác động (actuator), gồm các thuật toán điều khiển thông thường. ‘ Cấp phối hợp: liên kết cấp thực thi và cấp tổ chức – quản lý, kết hợp các phương pháp điều khiển thông thường và thông minh ‘ Cấp tổ chức và quản lý: giao tiếp với người vận hành, gồm các thuật toán điều khiển thông minh. Thuật ngữ phân cấp không chỉ đề cập đến cấu trúc phân cấp về phần cứng mà còn bao hàm cả sự phân cấp trong phần mềm điều khiển. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 20
  21. Cấu trúc hệ thống điều khiển thông minh 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 21
  22. So sánh điều khiển thông minh và điều khiển thông thường ‘ Về mặt toán học, điều khiển thông minh không chặt chẽ bằng điều khiển thông thường vì đây là lĩnh vực tương đối mới và chưa được nghiên cứu hết. ‘ Về nguyên tắc khi thiết kế các bộ điều khiển thông minh không cần mô hình toán học của đối tượng điều khiển, đây là một ưu điểm của phương pháp điều khiển thông minh vì: Ž Trong một số trường hợp việc đưa ra mô hình toán của đối tượng rất khó khăn, thậm chí không thể được. Ž Trong một số trường hợp khác có thể tìm được mô hình toán của đối tượng nhưng phải đưa ra quá nhiều giả thiết ⇒ mô hình toán không thỏa mãn trong thực tế ⇒ không sử dụng được. 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 22
  23. Các phương pháp điều khiển thông minh ‘ Điều khiển mờ (Fuzzy Control) ‘ Mạng thần kinh (nhân tạo) (Artificial Neural Network) ‘ Thuật toán di truyền (Genetic Algorithm) 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 23
  24. Các phương pháp điều khiển thông minh 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 24
  25. Ứng dụng của phương pháp điều khiển thông minh Kỹ thuật điều khiển thông minh đã được ứng dụng rất thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: ‘ Hệ thống robot ‘ Hệ thống sản xuất ‘ Máy bay, tàu vũ trụ, tàu ngầm, xe hơi, ‘ Điều khiển quá trình ‘ Các sản phẩm dân dụng, 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 25
  26. Tài liệu tham khảo [1] Antsaklis P.J. (1993), “Defining Intelligent Control”, Report of the Task Force on Intelligent Control, IEEE Control Systems Society. [2] Antsaklis P.J. (1997), “Intelligent Control”, Encyclopedia of Electrical and Electronics Engineering, John Wiley @ Sons, Inc. [3] Passino K.M. (2001) “Intelligent Control: An Overview of Techniques”, Chapter in Perspectives in Control: New Concepts and Applications, IEEE Press, NJ. [4] Passino K.M. (1993), “Bridging the gap between conventional and intelligent control”, IEEE Trans. Control Systems. [5] Abus J.S. (1991), “Outline for a theory of intelligence”, IEEE Trans. Sys. Man. Cyber., 21(3). 9 February 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 26